1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VI n HAN LAM h c VI n KHOA h c XA h i TR

88 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 502,5 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ QUỲNH TRANG CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Quyền người Mã số: Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS Đinh Ngọc Vượng HÀ NỘI, tháng 8- 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Cơ chế bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam nay” cơng trình nghiên cứu thân tơi Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, trích từ nguồn cơng khai, hợp pháp, không chép từ công trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Quỳnh Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACWC Ủy ban thúc đẩy bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em ASEAN AICHR Ủy ban liên phủ ASEAN về nhân quyền BLDS Bộ luật Dân BLHS Bộ luật Hình BLLD Bộ luật Lao động Bộ LĐTB&XH Bộ Lao động, Thương binh Xã hội BVCSGDTE Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em CQCA Cơ quan cơng an CRC Công ước LHQ về quyền trẻ em ECOSOC Hội đồng Kinh tế Xã hội HĐBA Hội đồng Bảo an IJC Tòa án quốc tế ILO Tổ chức Lao động quốc tế LHQ Liên hợp quốc Luật BVCS&GDTE Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em NCTN Người chưa thành niên UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc VNFPA Quỹ dân số Liên hợp quốc MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM 11 1.1 Tổng quan quyền trẻ em chế bảo vệ quyền trẻ em .11 1.1.1 Khái niệm quyền trẻ em 11 1.1.2 Khái niệm chế bảo vệ quyền trẻ em 14 1.2 Các chế bảo vệ quyền trẻ em 20 1.2.1 Cơ chế toàn cầu về bảo vệ quyền trẻ em 20 1.2.2 Cơ chế khu vực về bảo vệ quyền trẻ em 25 1.2.3 Cơ chế quốc gia về bảo vệ quyền trẻ em 29 1.3 Các điều kiện chủ yếu đảm bảo thực chế bảo vệ quyền trẻ em nước ta 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .39 2.1 Thực trạng chế quốc gia bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam 39 2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội nước ta 39 2.1.2 Thực trạng hệ thống pháp luật bảo vệ quyền trẻ em nước ta 42 2.2 Thực trạng chế xã hội bảo vệ quyền trẻ em .48 2.3 Đánh giá chung thực trạng chế bảo vệ quyền trẻ em 51 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG, GIÁI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM Ở VIỆT NAM 67 3.1 Thực trạng chế bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam .67 3.1.1 Về bảo vệ quyền trẻ em Hiến pháp năm 2013 67 3.1.2 Về sửa đổi Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 68 3.1.3 Về sửa đổi Pháp luật Hình 69 3.1.4 Sửa đổi, bổ sung Luật xử phạt vi phạm hành 71 3.1.5 Sửa đổi, bổ sung Bộ luật lao động 71 3.2 Một số khuyến nghị góp phần nâng cao hiệu chế bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam 71 3.2.1 Thực công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về quyền người, quyền trẻ 71 3.2.2 Nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em .75 3.2.3 Tăng cường kỹ sống, kiến thức tham gia trẻ em vào thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em 76 3.2.4 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát việc thực áp dụng pháp luật về quyền trẻ em, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật xâm phạm đến quyền trẻ em 76 3.2.5 Kết hợp sử dụng công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội khác để hỗ trợ cho thực pháp luật về bảo vệ quyền trẻ em .77 3.2.6 Phát triển hệ thống Quỹ Bảo trợ trẻ em đầu tư sở vật chất thỏa đáng cho công tác thực áp dụng pháp luật về bảo vệ quyền trẻ em 78 3.2.7 Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, trách nhiệm Nhà nước việc thực .79 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong những năm gần đây, phát triển kinh tế mang lại nhiều lợi ích tích cực đời sống xã hội Tuy nhiên, điều làm tăng lên phân hóa giàu nghèo ngày lớn tạo những áp lực với gia đình Việt Nam Đó gia tăng chênh lệnh về kinh tế, nạn thất nghiệp, tốc độ thị hóa nhanh, tình trạng di cư, gia đình tan vỡ xói mịn giá trị trùn thống dẫn đến tỷ lệ trẻ em bị bỏ rơi, quên lãng, bị lạm dụng bị bóc lột ngày cao Trẻ em có vai trị quan trọng gia đình xã hội Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em những truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Vì vậy, từ thời xa xưa, Nhà nước phong kiến đề những quy định pháp luật để bảo vệ trẻ em; nhân dân tự hình thành quan hệ đạo đức, ý thức xã hội những phong tục tập quán tiến nhằm bảo vệ, chăm sóc trẻ em- hệ tương lai gia đình, đất nước Cách mạng Tháng Tám thành cơng, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hồ đời, chế độ dân chủ nhân dân, truyền thống nhân dân ta giữ gìn phát huy, trở thành vấn đề có tính chiến lược, mục tiêu quan trọng, quán đường lối cách mạng Việt Nam Đảng Nhà nước ta quan tâm đến cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có nhiều chủ trương, sách nhằm đẩy mạnh cơng tác thời kỳ hướng tới mục tiêu lợi ích tốt cho phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức trẻ em Đường lối, sách bảo vệ trẻ em Đảng thể chế pháp luật Nhà nước Bởi vậy, thời gian vừa qua, Nhà nước ta tích cực xây dựng bước hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nhằm đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất, kịp thời điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh, có pháp luật về bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, đồng thời bước làm hài hoà với pháp luật quốc tế, phù hợp với xu hội nhập khu vực quốc tế Quán triệt quan điểm phát triển người, coi người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển, mà trẻ em tương lai đất nước Chính sách về trẻ em nhận quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nước, sách thể Nghị quyết, thị Đảng, hệ thống văn quy phạm pháp luật trực tiếp gián tiếp chương trình, dự án thực mục tiêu phát triển tồn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức trẻ em Đó sở pháp lý vững cho việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, tạo hội cho trẻ em phát triển toàn diện, xứng đáng chủ nhân tương lai đất nước Để thực tốt công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, cấp, ngành, tổ chức đoàn thể cá nhân cần quán triệt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, nhận thức đầy đủ, đúng đắn về trẻ em, vị trí vai trị qùn trẻ em quy định pháp luật Từ có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em; ý thức sâu sắc nghĩa vụ, trách nhiệm để đề xuất những giải pháp, việc làm cụ thể thực pháp luật về bảo vệ quyền trẻ em Ở Việt Nam thiết chế trị, thể chế đảm bảo quyền người, quyền trẻ em khẳng định Hiến pháp, hệ thống quan máy Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, nhân dân; quan, tổ chức người dân đều có trách nhiệm cụ thể theo quy định pháp luật, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo điều kiện hỗ trợ, giám sát việc xây dựng thực sách, pháp luật, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân trẻ em quyền em đối tượng quan tâm ưu tiên hàng đầu Công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nước ta xác định trách nhiệm Đảng, Nhà nước, xã hội, gia đình cơng dân Các biện pháp để thực công tác đa dạng biện pháp trị (đường lối, sách), hành chính, kinh tế, xã hội… Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em đề tài rộng ln mang tính thời sự, dành quan tâm nghiên cứu nhiều ngành khoa học Xã hội học, Chính trị học, Luật học, Kinh tế học… Trong thời gian vừa qua, có khơng cơng trình nghiên cứu nước nước về thực pháp luật nói chung về trẻ em, quyền em nói riêng Tuy cơng trình có số hạn chế chưa cập nhật đầy đủ những quy định sửa đổi bổ sung những văn pháp luật ban hành liên quan đến quyền trẻ em thời gian từ 2008 đến Đồng thời, hệ thống số liệu công trình về cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em dừng khoảng thời gian đến năm 2005, 2006 năm 2007 Như vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp nghiên cứu tiếp cận vấn đề chế bảo vệ quyền trẻ em góc độ khoa học Lý luận Nhà nước Pháp luật giới hạn phạm vi hẹp thực pháp luật về bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam phạm vi nghiên cứu theo thời gian từ 2008 đến Tuy nhiên, chế bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam chưa có cơng trình khoa học chun sâu riêng biệt Trước yêu vầu về việc bảo về trẻ em việc tìm hiểu nghiên cứu đề tài "Cơ chế bảo vệ quyền trẻ em nước ta nay" đề tài mang tính cấp thiết, có giá trị về lý luận thực tiễn cao Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền người có những bước tiến vượt bậc Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học giáo trình nói về vấn đề như: Giáo trình “Quyền người” GS.TS Võ Khánh Vinh làm chủ biên, cơng trình “Bảo vệ quyền người pháp luật tư pháp hình sự: Lý luận, thực trạng hoàn thiện pháp luật” năm 2010 GS.TSKH Lê Văn Cảm, luận văn Thạc sỹ: “Đảm bảo pháp lý quyền người Việt Nam nay” năm 2008 Trần Thị Phương Hảo,… Một những mục tiêu quan trọng thực pháp luật bảo vệ quyền người, quyền trẻ em Đây phạm trù pháp lý, điều kiện thiếu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, biện pháp tăng cường pháp chế, vấn đề đã, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu khoa học pháp lý Tuy vậy, cơng trình cơng bố thực pháp luật nói chung về quyền bảo vệ quyền trẻ em Các cơng trình nghiên cứu về lĩnh vực cơng bố, kể đến như: Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi: “ Protection of Childrens Rights in Vietnamese Law”“ Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Việt Nam”, Unicef, Hà Nội, 1996; “Quyền trẻ em- Biến nguyên tắc thành hành động”, Save the Children Sweden Unicef Khu vực Đông Nam Á, Hà Nội, 2005; “Thúc đẩy phương pháp tiếp cận dựa Quyền trẻ em- kinh nghiệm sáng kiến từ nước châu Á- Thái Bình Dương”, Save the Children Sweden, Hà Nội, 2006; “Hướng dẫn thực hành tiêu chuẩn quốc tế tư pháp người chưa thành niên”, Save the Children Sweden, Hà Nội, 2007; “Tài liệu tập huấn Công ước quyền trẻ em”, Save the Children Sweden, Hà Nội, 2007 Các cơng trình nghiên cứu nước:“ Quyền trẻ em”, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh- Trung tâm nghiên cứu quyền người, Hà Nội, 2000; “Phòng ngừa người chưa thành niên làm trái pháp luật- Vấn đề xã hội cần quan tâm”, Radda Banen- Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, Hà Nội, 2000; “Phịng chống bn bán mại dâm trẻ em”, Vũ Ngọc Bình, Hà Nội, 2002;“ Đào tạo Kiểm sát viên làm việc với người chưa thành niên phạm tội”, Trường Cao đẳng Kiểm sát Hà Nội, Sách chuyên khảo, Hà Nội, 2002;“ Thực áp dụng pháp luật”, Phạm Hữu Nghị, Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước Pháp luật, Hà Nội, 2007;“Một số vấn đề cần ý truy cứu trách nhiệm hình người có hành vi phạm tội người chưa thành niên”, Đỗ Thị Ngọc Tuyết, Tạp chí kiểm sát, số 6/2007;“Bảo vệ an ninh quốc gia, an ninh quốc tế quyền người pháp luật hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền”, Lê Cảm (chủ biên), Hà Nội, 2007; “Thực áp dụng pháp luật ”, Nguyễn Minh Đoan, Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, Hà Nội, 2008; “Tài liệu tập huấn tư pháp người chưa thành niên”, Đỗ Thị Ngọc Tuyết, Hà Nội, 2008; “Thực áp dụng pháp luật Việt Nam”, Nguyễn Minh Đoan, Hà Nội 2009; “Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em”, Hội đồng phối hợp tuyên truyền, phổ biến pháp luật Chính phủ- Đặc san số 2, Hà Nội, 2011 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu khoa học tập thể, cá nhân viết tác giả từ trước đến về thực pháp luật nói chung về quyền bảo vệ quyền trẻ em nói riêng có nhiều đóng góp quan trọng vào nghiên cứu lý luận thực tiễn khía cạnh khác Tuy nhiên, nói rằng, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ những vấn đề lý luận thực tiễn liên quan trực tiếp đến “Cơ chế bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam” Bởi vậy, đề tài nghiên cứu đầu tiên, dựa sở thực trạng quy định pháp luật về quyền trẻ em thực trạng hoạt động những kết đạt những hạn chế việc thực pháp luật về bảo vệ quyền trẻ em giai đoạn từ 2008 đến đưa những kiến nghị, giải pháp góp phần nâng cao chất lượng thực pháp luật để bảo vệ quyền trẻ em ngày tốt giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế Mục đích, nhiệm vụ luận văn - Mục đích luận văn: Góp phần làm sáng tỏ chế bảo vệ trẻ em Việt Nam nay; đánh giá tổng quan về vai trò những quan chịu trách nhiệm về vấn đề bảo vệ Quyền trẻ em; - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nêu trên, Luận văn phải thực nhiệm vụ sau: Nêu lên vai trò quan, tổ chức bảo vệ trẻ em Việt Nam Phân tích, đánh giá thực trạng về những kết đạt hạn chế hoạt động bảo vệ trẻ em thời gian qua, tìm hiểu nguyên nhân việc hạn chế Đề xuất giải pháp, kiến nghị thiết thực để phát huy nữa hoạt động bảo vệ Quyền trẻ em Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Trong luận văn này, tác giả tập trung sâu nghiên cứu chế bảo vệ quyền Trẻ em Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam Chương 2: Thực trạng chế bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện chế bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam 10 song hành với công tác truyền thông vận động xã hội Truyền thông vận động xã hội cần tập trung theo hướng: - Duy trì nâng cao nhận thức cấp lãnh đạo đảng, quyền, tổ chức kinh tế xã hội, nhà hoạch định sách, kế hoạch, cán chuyên môn, tầng lớp nhân dân về ý nghĩa chiến lược bảo vệ chăm sóc trẻ em, cốt lõi việc thực đường lối Đảng, pháp luật nhà nước việc bảo vệ trẻ em quyền trẻ em Đặc biệt coi trọng chiến dịch trùn thơng vận động xã hội, “Tháng Hành động trẻ em”, phát động “Ngày gia đình”, “Năm gia đình trẻ em” - Truyền thông- giáo dục trở thành mạng lưới dịch vụ xã hội, hướng mạnh vào kỹ sống nói chung, kỹ bảo vệ chăm sóc trẻ em nói riêng cho gia đình cộng đồng phòng ngừa bệnh tật, phòng chống tệ nạn xã hội - Chú trọng phương pháp dịch vụ truyền thông-giáo dục chiều sâu (tư vấn, tham vấn, công tác xã hội, vận động trực tiếp cá nhân, gia đình ) để làm cho chương trình, mục tiêu bảo vệ quyền trẻ em Nhà nước địa phương trở thành nhu cầu phát triển phong trào thi đua gia đình, cộng đồng - Đa dạng hố loại hình phương pháp tiếp cận đối tượng để giáo dục cung cấp kiến thức khoa học phổ cập về quyền trẻ em thực pháp luật về bảo vệ quyền trẻ em; tăng cường thông tin để tạo nhiều khả tự chọn lựa giải pháp phù hợp cho gia đình, cộng đồng việc bảo vệ, chăm sóc giải vấn đề có liên quan đến trẻ em - Phát triển phong trào toàn dân bảo vệ chăm sóc trẻ em Xây dựng chế tạo khả kết hợp, lồng ghép nguồn lực lực lượng truyền thông giáo dục tư vấn bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, địa bàn dân cư cộng đồng Huy động tham gia người dân theo chế tham gia lựa chọn giải pháp, thúc đẩy tiến độ, trì kết chương trình, mục tiêu trẻ em Phổ biến, nhân rộng mơ hình, kinh nghiệm bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Chống tư tưởng địa phương, cộng đồng trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước nguồn hỗ trợ từ bên 74 ngồi, gia đình đùn đẩy trách nhiệm bảo vệ chăm sóc trẻ em cho xã hội - Kiện toàn phát triển mạng lưới tuyên truyền- giáo dục- tư vấn bảo vệ, chăm sóc trẻ em phúc lợi gia đình Tận dụng, phát huy khả lực lượng kênh trùn thơng- vận động xã hội sẵn có Nghiên cứu, sử dụng lực lượng, kênh, phương pháp truyền thông- vận động xã hội để đáp ứng phù hợp với trình phát triển chung Hình thành kênh, chương trình thơng tin đại chúng riêng biệt, chuyên sâu về vấn đề, đối tượng Hệ thống hố nội dung, thơng điệp, sản phẩm trùn thơng Kết hợp hài hồ giữa yếu tố truyền thông-giáo dục truyền thống với phương pháp truyền thông-giáo dục đại - Phát huy vị trí, vai trị trẻ em cơng tác thơng tin-giáo dụctrùn thơng bảo vệ chăm sóc trẻ em Tạo điều kiện hội để trẻ em tham gia đóng góp vào q trình truyền thông- giáo dục cho người lớn cho trẻ em 3.2.2 Nâng cao lực đội ngũ cán làm cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em Những biện pháp cụ thể để nâng cao lực đội ngũ cán là: - Phối hợp ngành, đồn thể có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán ngành công tác xã hội phù hợp với chức năng, nhiệm vụ bảo vệ chăm sóc trẻ em; xây dựng chế, sách thích hợp loại hình hoạt động cơng tác xã hội trẻ em - Nâng cao lực cho cán làm cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em, cấp, ngành, sở, đội ngũ chuyên trách, cộng tác viên tình nguyện viên để thực mục tiêu Chương trình hành động có hiệu Ưu tiên đào tạo cho cán thu thập, xử lý, tổng hợp thông tin, lập kế hoạch, tham mưu đề xuất sách đạo, điều hành thực theo dõi đánh giá - Tăng cường bồi dưỡng kỹ xây dựng quản lý dự án nhỏ đầu tư cho trẻ em, kỹ theo dõi, giám sát số, biết phân tích tình hình, phát những vấn đề trẻ em nảy sinh từ cộng đồng trẻ em bị lạm dụng, bị xâm hại, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt từ tham mưu với cấp uỷ 75 đảng quyền những giải pháp hữu hiệu từ sở - Đào tạo nâng cao trình độ, kỹ thông tin-giáo dục-truyền thông cho đội ngũ trực tiếp làm cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em đội ngũ tham gia hệ thống dịch vụ xã hội liên quan đến gia đình trẻ em - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, kế thừa xúc tiến nghiên cứu khoa học thiết thực phục vụ cho việc tham mưu, hoạch định sách về trẻ em 3.2.3 Tăng cường kỹ sống, kiến thức tham gia trẻ em vào thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em Trẻ em tự bảo vệ người lớn trang bị cho em kiến thức về quyền trẻ em, để giảm thiểu những nguy làm em bị tổn thương giúp em ứng phó tốt với khó khăn Cần thiết kế những chương trình hoạt động cho trẻ em (cả những em học tập những em bỏ học), trang bị cho em kiến thức về vấn đề bảo vệ trẻ em, dạy em kỹ tự bảo vệ Bên cạnh đó, gia đình, nhà trường, cộng đồng cần giáo dục cho em trách nhiệm em tương lai, với tư cách những công dân, cha mẹ người lớn, tạo môi trường để trẻ em nói lên những vấn đề tham gia vào trình định Trẻ em bị tổn thương, bị lạm dụng, bóc lột vi phạm pháp luật em nhận thức những qùn mình, em khuyến khích hình thành quan điểm bày tỏ quan điểm, em cung cấp thông tin cần thiết, dạy kỹ giải vấn đề kỹ thương thuyết, người lớn phải tôn trọng trẻ em, em cảm thấy có gắn kết chặt chẽ với gia đình, nhà trường cộng đồng Cộng đồng cần tạo điều kiện cho em tham gia vào tổ chức đoàn, đội, câu lạc bộ, hoạt động văn hóa hoạt động vui chơi giải trí 3.2.4 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát việc thực áp dụng pháp luật quyền trẻ em, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật xâm phạm đến quyền trẻ em Đẩy mạnh hoạt động kiểm gia, giám sát việc thực pháp luật về 76 bảo vệ quyền trẻ em, đặc biệt hoạt động áp dụng pháp luật để kịp thời phát khắc phục những khiếm khuyết, yếu hoạt động này, xử lý nghiêm minh những chủ thể có hành vi cố ý áp dụng pháp luật không đúng, khơng phù hợp với mục đích đặt Để nâng cao hiệu công tác kiểm tra, giám sát cần kết hợp với giám sát quan nhà nước với kiểm tra, giám sát tổ chức xã hội nhân dân; tăng cường công tác giám sát quan quyền lực nhà nước quan hành nhà nước quan tư pháp; phát huy giám sát lẫn giữa quan, tổ chức cá nhân hoạt động pháp luật Xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật, đặc biệt tội phạm nói chung tội xâm phạm người chưa thành niên nói riêng Khi mà ý thức tự giác tổ chức cá nhân chưa cao cần tăng cường quy định áp dụng biện pháp trách nhiệm pháp lý Các biện pháp trừng phạt pháp luật phải áp dụng nghiêm minh, đủ sức răn đe, cải tạo chủ thể vi phạm pháp luật, đồng thời, có tác dụng cảnh báo chủ thể khác Theo chúng giai đoạn phải cương xử lý những tổ chức, cá nhân không thực quy định pháp luật, vi phạm pháp luật Mọi hành động xâm phạm lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tập thể cơng dân đều bị xử lý theo pháp luật, những hành vi xâm phạm người chưa thành niên phải xử lý thật nghiêm khắc “Mọi cán bộ, cương bị nào, phải sống làm việc theo pháp luật, gương mẫu việc tôn trọng Không cho phép dựa vào quyền để làm trái pháp luật Mọi vi phạm phải xử lý Bất phạm pháp đưa xét xử theo pháp luật,… Cấm bao che hành động phạm pháp người phạm pháp hình thức nào” [19, tr.121] 3.2.5 Kết hợp sử dụng công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội khác để hỗ trợ cho thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em Trong xã hội Việt Nam nay, với pháp luật cịn có những cơng cụ khác như: đạo đức, tập qn, tín điều tơn giáo, v.v tham gia quản lý xã hội giữa chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau, khơng có công cụ tồn tác động cách biệt lập khơng có ảnh hưởng khơng chịu ảnh 77 hưởng công cụ quản lý khác Các công cụ quản lý xã hội dựa vào nhau, hỗ trợ để tồn tại, phát triển ổn định trật tự xã hội, sống cộng đồng ổn định, phát triển hướng tới chân, thiện, mỹ Ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động thực pháp luật về bảo vệ trẻ em cơng cụ đạo đức, tập qn, tín điều tơn giáo, quy định tổ chức xã hội, dư luận xã hội… Hiện nay, chúng ta xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Nhà nước đề cao vị pháp luật xã hội Song, khơng phải mà chúng ta xem nhẹ vai trị cơng cụ quản lý khác xã hội mà phải tiếp tục nghiên cứu để sử dụng cách hài hòa giữa pháp luật với công cụ quản lý xã hội khác, phát huy những điểm phù hợp công cụ để hỗ trợ cho thực pháp luật, thúc đẩy xã hội phát triển về mặt, nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh 3.2.6 Phát triển hệ thống Quỹ Bảo trợ trẻ em đầu tư sở vật chất thỏa đáng cho công tác thực áp dụng pháp luật bảo vệ quyền trẻ em Theo báo cáo Bộ Lao động-Thương binh-Xã hội, từ năm 2010 phấn đấu năm vận động từ 100-116 tỷ đồng, Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam vận động từ 10-15 tỷ đồng gồm tiền, vật đầu tư trực tiếp qua dự án cho trẻ em (số lại Quỹ Bảo trợ trẻ em địa phương vận động) Nội dung hoạt động hệ thống Quỹ Bảo trợ trẻ em tập trung theo mục tiêu ưu tiên: Chăm sóc sức khoẻ cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt với hoạt động phục hồi chức cho trẻ em khuyết tật, trẻ em bị ảnh hưởng chất độc màu da cam, phẫu thuật nụ cười cho trẻ em bị dị tật khe hở mơi, vịm miệng, phẫu thuật mắt cho trẻ em bị dị tật về mắt, khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em nhà nghèo; Hỗ trợ giáo dục cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn, cấp học bổng cho trẻ em thương binh, liệt sỹ, trẻ em nghèo học giỏi, hỗ trợ lớp học tình thương cho trẻ em vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn; Hỗ trợ thiết bị vui chơi cho trẻ em, ưu tiên đầu tư cho xã nghèo, huyện nghèo; 4.Chăm sóc trẻ em mồ côi, lang thang nhỡ, cứu trợ đột xuất 78 cho trẻ em Đầu tư sở vật chất thỏa đáng cho công tác thực áp dụng pháp luật Vấn đề kinh phí có ảnh hưởng không nhỏ tới kết thực áp dụng pháp luật, nhiên, những năm qua nước ta ngân sách chi cho hoạt động tổ chức thực pháp luật chưa tương xứng Nhà nước cần tạo điều kiện vật chất cần thiết bảo đảm cho hoạt động thực áp dụng pháp luật đạt chất lượng cao hơn, có biện pháp nâng lương cho đội ngũ cán bộ, công chức đủ bảo đảm cho họ sống liêm khiết đồng lương Cùng với việc đầu tư thỏa đáng sở vật chất cho việc thực pháp luật phải thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí hoạt động thực pháp luật 3.2.7 Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, trách nhiệm Nhà nước việc thực Vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam điều kiện vô quan trọng việc nâng cao hiệu thực pháp luật nước ta Sự gương mẫu tổ chức đảng cá nhân đảng viên việc thực đầy đủ, nghiêm minh quy định pháp luật về bảo vệ quyền trẻ em gương để nhân dân noi theo Trong tiến trình xây dựng, hồn thiện Nhà nước pháp qùn xã hội dân sự, đòi hỏi tổ chức Đảng, tổ chức xã hội công dân, thành tố xã hội đều phải thể đúng vị trí, vai trị đời sống xã hội, nghiêm chỉnh thực đầy đủ quy định pháp luật về quyền trẻ em Đường lối về chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em thể văn kiện Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc Ban chấp hành Trung ương Đảng Văn kiện xác định quán tư tưởng xuyên suốt qua thời kỳ đại hội về bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, xác định nghiệp vào vị trí ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nội dung chủ yếu đường lối bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Đảng Nhà nước ta thể lĩnh vực, trách nhiệm gia đình, cộng đồng xã hội Trẻ em phải chăm sóc bảo vệ 79 những quyền tối thiểu quyền sống, tồn tại, phát triển, bày tỏ ý kiến… Đó những quyền tự nhiên người đặc biệt trẻ em lại những người chưa trưởng thành nên việc đảm bảo những quyền tối thiểu cho trẻ em đạo lý truyền thống toàn nhân loại Toàn xã hội cần phải dành ưu tiên cho trẻ em Sự ưu tiên người lớn thể việc người lớn phải có nghĩa vụ đáp ứng những nhu cầu cần thiết cho phát triển lành mạnh trẻ em những điều kiện Sự ưu tiên cho trẻ em cần phải thể từ gia đình cộng đồng tồn xã hội Sự ưu tiên thể trách nhiệm Nhà nước việc hoạch định sách, xây dựng pháp luật, lồng ghép sách phát triển kinh tế - xã hội đất nước với vấn đề bảo vệ quyền trẻ em Mục đích để tạo điều kiện để trẻ em thơng qua những hành vi tích cực người lớn, hưởng dịch vụ tốt về y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao … cách bình đẳng Hiện nay, nước thực “Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2011-2020” Chương trình tập trung ưu tiên cho hoạt động, khắc phục những hạn chế giai đoạn 2001- 2010, sở tiếp cận dựa vào hệ thống quyền trẻ em ghi nhận CRC điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước, có xem xét đầy đủ khuyến nghị Ủy ban quyền trẻ em LHQ Trong giai đoạn từ 2011-2020, Đảng, Nhà nước toàn xã hội phải nỗ lực để thực Mục tiêu chung Chương trình là: “Xây dựng mơi trường sống an tồn, thân thiện lành mạnh để thực ngày tốt quyền trẻ em Từng bước giảm khoảng cách chênh lệch về điều kiện sống giữa nhóm trẻ em trẻ em giữa vùng, miền Nâng cao chất lượng sống trẻ em tạo hội phát triển bình đẳng cho trẻ em” Trên sở mục tiêu chung nêu trên, Chương trình đưa mục tiêu cụ thể: - Tạo hội cho trẻ em tiếp cận với dịch vụ y tế bước tiếp cận với dịch vụ y tế chất lượng cao cách bình đẳng; 80 đảm bảo chế độ dinh dưỡng đầy đủ hợp lý cho trẻ, giảm thiểu tình trạng trẻ em suy dinh dưỡng, đưa nước ta khỏi nhóm nước có trẻ em suy dinh dưỡng thể thấp còi cao giới - Tạo hội cho trẻ em tiếp cận với loại hình giáo dục phù hợp bình đẳng, tăng số trẻ em học mẫu giáo, tiểu học đúng độ tuổi; bước nâng cao chất lượng giáo dục khu vực nông thôn miền núi Đẩy mạnh giáo dục hoà nhập cho trẻ em khuyết tật, trẻ em nhiễm HIV trẻ em rối nhiễu tâm trí - Bảo vệ trẻ em tránh khỏi hình thức ngược đãi, xâm hại, bạo lực, bóc lột, xao nhãng giảm thiểu tình trạng trẻ em rơi vào hồn cảnh đặc biệt Đảm bảo trẻ em có hồn cảnh đặc biệt bị tổn hại trợ giúp, tái hồ nhập cơng đồng có hội phát triển bình đẳng - Tạo điều kiện cho trẻ em tham gia hoạt động vui chơi, giải trí, hoạt động văn hố, thể thao lành mạnh bổ ích phù hợp với lứa tuổi, giới tính đặc thù vùng miền nước, Tăng cường giáo dục trẻ em sắc văn hoá, lối sống truyền thống tốt đẹp dân tộc, đặc biệt coi trọng trị chơi trùn thống mang tính giáo dục tiết kiệm chi phí Hạn chế tình trạng trẻ em tiếp xúc với ấn phẩm văn hóa mang tính bạo lực khiêu dâm trẻ em - Tạo hội cho trẻ em tiếp cận với thông tin, tham gia vào hoạt động xã hội bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em thơng qua diễn đàn trẻ em tất cấp đối thoại giữa trẻ em với quan quản lý, đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Việc quy định quyền tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến, nguyện vọng về những vấn đề quan tâm khơng những phát huy vai trị tích cực chủ động tham gia trẻ em mà cịn giúp nhà hoạch định sách, chiến lược nhà quản lý, tổ chức thực hoạt động đưa định phù hợp với nhu cầu, tâm lý trẻ em 81 KẾT LUẬN Nhà nước Việt Nam xác định: trẻ em những công dân nhỏ tuổi, đặc biệt Trẻ em đặt vào vị trí người chủ tương lai nước nhà giới Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Non song Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay không, nhờ phần lớn cơng học tập cháu” Do đó, trẻ em cần quan tâm đặc biệt, yêu thương, vậy, vấn đề bảo vệ quyền trẻ em sống còn, phát triển toàn dân tộc Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam đề tài thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực khoa học khác Trong phạm vi nghiên cứu luận văn thạc sĩ luật học, cách tiếp cận vấn đề khoa học Lý luận về Nhà nước Pháp luật, tác giả luận văn tập trung phân tích làm rõ nội dung đề tài: "Cơ chế bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam nay”, cụ thể là: Thứ nhất: Những đề luận cơ chế bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam Trong phần này, khái niệm trẻ em, quyền trẻ em; tổng quan pháp luật về trẻ em xem xét phân tích sở tiếp cận quy định pháp luật quốc tế Đó bốn nhóm quyền ghi nhận Công ước quyền trẻ em quyền người chưa thành niên văn pháp luật quốc tế quan trọng khác như: quy tắc tối thiểu LHQ về bảo vệ người chưa thành niên bị tước quyền tự do; Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu LHQ về việc áp dụng pháp luật với người chưa thành niên (Qui tắc Bắc kinh); Hướng dẫn Riyadh; Hướng dẫn Tokyo năm 1990 Ở góc độ pháp luật quốc gia xem xét những nội dung về quyền trẻ em bảo vệ quyền trẻ em ngành luật Luật Hiến pháp, Luật hành chính… đạo luật ban hành, sửa đổi, bổ sung từ năm 2008 đến 2012 Tác giả luận văn đưa khải niệm”Pháp luật quyền trẻ em”, khái niệm “Thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em”, đồng thời đưa ra, phân tích những đặc điểm, hình thức thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em tìm hiểu yếu tố tác động điều kiện chủ yếu đảm bảo thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em nước ta Thứ hai, Cơ chế bảo vệ quyền trẻ em làm sáng tỏ việc phân tích quyền trẻ em Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, pháp luật Dân pháp luật Hình sự, từ xác định trách nhiệm quan, tổ chức, gia đình cá nhân cán bộ, công dân việc bảo 82 vệ quyền trẻ em Lý tác giả luận văn lựa chọn những ngành luật nội dung chúng chứa đựng nhiều quy định về quyền trẻ em nước ta Bằng những số liệu cụ thể quan có thẩm quyền, tác giả khái quát tương đối toàn diện thực trạng kết hoạt động thực pháp luật về bảo vệ quyền trẻ em Thực trạng xem xét bình diện như: Về khung thể chế quan điều phối việc thực pháp luật về bảo vệ quyền trẻ em nước ta; Thực pháp luật về bảo vệ quyền sống còn, quyền phát triển, quyền bảo vệ quyền tham gia trẻ em Dựa vào thực trạng kết đạt việc thực pháp luật về bảo vệ quyền trẻ em nước ta thời gian qua, tác giả đưa những nhận xét, đánh giá tương đối xác khách quan làm sở đề xuất kiến nghị giải pháp chương sau luận văn Thứ ba, Những kiến nghị giải pháp nâng cao chất lượng thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam giai đoạn Với 04 kiến nghị sửa đổi, bổ sung chế định về bảo vệ quyền trẻ em Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Luật BVCSGDTE năm 2004, Luật xử lý vi phạm hành chính, Bộ luật lao động 07 giải pháp tác giả luận văn đưa góp phần tích cực, đáng kể để nâng cao hiệu thực pháp luật về bảo vệ quyền trẻ em nước ta giai đoạn 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Lao động, Thương binh xã hội tổ chức UNICEF phối hợp thực hiện, Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam: Đánh giá pháp luật sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam, Hà Nội, 2009 Bộ tư pháp UNDP phối hợp thực hiện, Báo cáo rà soát quy định pháp luật Việt Nam số quyền dân sự, trị", Diễn đàn Đối thoại sách pháp luật lần thứ nhất, Hà Nơi, 2012 Bộ Tư pháp “Việt Nam với vấn đề quyền người” - Cơng ty in văn hóa phẩm, Bộ Văn hóa - Thơng tin Lê Văn Cảm, Bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực tư pháp hình sự-Ý nghĩa việc nghiên cứu, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Số 26 /2010, tr147-154, Nguyễn Ngọc Chí, Bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng hình sự, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế - Luật 23/2007, tr64-80 Chính phủ Việt Nam phối hợp với UNICEF, Báo cáo phân tích tình hình trẻ em Việt Nam 2010 Hà Nội, 2010 Hoàng Hùng Hải, "Hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người xét xử hình nước ta", Luận văn Thạc sỹ Luật học, 2000 Nguyễn Quang Hiền, Bảo vệ quyền người Tố tụng hình Việt Nam", Luận án Tiến sỹ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, 2007 Nguyễn Cơng Hồng, Nguyễn Văn Hồn, Bảo vệ quyền NCTN pháp luật hình tố tụng hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, 2006 84 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TS Tưởng Duy Kiên, Chuẩn mực quốc tế bảo đảm quyền người hoạt động tố tụng hình sự, Tạp chí Nghề Luật, Số 05/2006 Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Giáo trình "Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị Quốc Gia (CTQG), 2009 Liên Hợp Quốc, Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế (1948), Đại hội đồng LHQ thông qua ngày 10/12/1948 Liên Hợp Quốc, Công ước quốc tế quyền dân trị (1966), Đại hội đồng LHQ thông qua ngày 16/12/1966 Liên Hợp Quốc, Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (1966), Đại hội đồng LHQ thông qua ngày 16/12/1966 Liên Hợp Quốc, Công ước quốc tế quyền trẻ em (1989), Đại hội đồng LHQ thông qua ngày 20/11/1989 Liên Hợp Quốc, Nghị định thư không bắt buộc bổ sung Công ước quyền trẻ em, việc buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hóa phẩm khiêu dâm, Đại hội đồng LHQ thông qua ngày 25/5/2000 Liên Hợp Quốc, Những nguyên tắc việc đối xử với tù nhân (1990), Đại hội đồng LHQ thông qua ngày 14/12/1990 Liên Hợp Quốc, Các hướng dẫn LHQ phòng ngừa phạm pháp người chưa thành niên (1990), Đại hội đồng LHQ thông qua ngày 14/12/1990 Liên Hợp Quốc, Các quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu LHQ hoạt động tư pháp người chưa thành niên (1985), Đại hội đồng LHQ thông qua ngày 29/11/1985 Liên Hợp Quốc, Các quy tắc LHQ bảo vệ người chưa thành niên bị tước tự (1990), Đại hội đồng LHQ thông qua ngày 14/12/1990 85 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Liên Hợp Quốc, Các hướng dẫn hành động trẻ em hệ thống tư pháp hình (1997), khuyến nghị Hội đồng Kinh tế - Xã hội LHQ ngày 21/7/1997 Ths Lê Thị Nga, Quyền trẻ em pháp luật, Tạp chí Dân số phát triển, Số (74)/2007, tr21-25 Lê Thị Nga, Hoàn thiện thủ tục tố tụng hình NCTN phạm tội" Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 24(102)/2007, tr44,45 60 Nguyễn Thị Tố Nga, Các biện pháp tư pháp áp dụng NCTN phạm tội theo quy định pháp luật hình sự, Luận văn Thạc sỹ ngành Luật hình sự, 2011 Đặng Thanh Nga, Một số đặc điểm tâm lý người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí luật học, Số 1/2008 NGOs Việt Nam,ềBáo cáo bổ sung NGO cho báo cáo định kỳ lần thứ ba, thứ tư Chính phủ kết thực Công ước LHQ quyền trẻ em Việt Nam giai đoạn 2002 2007, Hà Nội 2011 Lê Minh Thắng, Điều tra thân thiện người chưa thành niên, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 23(208)/2011, tr35-39 Thủ tưởng Chính phủ, Quyết định số 267/2011/QĐ-TTg, Phê duyệt Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 -2015 Phạm Văn Tỉnh, Quyền người mặt tư pháp hình sự, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số (290)/2012, tr65-71 ” Nguyễn Hữu Thế Trạch, Cơ sở lý luận thực tiễn việc thiết lập tịa án NCTN, Tạp chí Khoa học pháp lý, Số 3/211, tr20-26 Văn phòng Cao ủy LHQ về quyền người Hội luật sư quốc tế, Quyền người quản lý tư pháp, NXb Công an nhân dân (CAND), 2009 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tịa án nhân dân tối cao, Bộ cơng an, Bộ Tư pháp, Bộ Lao động, Thương binh xã hội, Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-VKSTC-TANDTC-BCA-BTP- 86 33 34 35 BLĐTBXH ngày 12/07/2011 hướng dẫn thi hành sô quy định Bộ luật Tố tụng hình người tham gia tố tụng người chưa thành niên Viện nghiên cứu quyền người, Bình luận khuyến nghị chung ủy ban Công ước thuộc LHQ quyền người, Nxb CAND, 2008 Viện nghiên cứu quyền người, Một số văn kiện LHQ quyền người quản lý tư pháp, Nxb CAND, 2009 Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý-Bộ Tư pháp Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển, Tăng cường lực hệ thống tư pháp người chưa thành niên, Hà Nội, 2000 36 GS.TS Võ Khánh Vinh (chủ biên)“Quyền người”- Nhà xuất khoa học xã hội 37 Võ Khánh Vinh chủ biên, Quyền người, Giáo trình giảng dạy sau đại học (Sách chuyên khảo), Nxb KHXH, 2011 Võ Khánh Vinh chủ biên, Quyền người-Tiếp cận đa ngành liên ngành luật học, (Sách chuyên khảo), Nhà xuất (Nxb) Khoa học xã hội (KHXH), Hà Nội, 2010 (3 tập) Võ Khánh Vinh chủ biên, Cơ chế bảo đảm bảo vệ quyền người", Nxb KHXH, 2011 Vụ Pháp chế, Bộ Công an, Những quy định pháp luật Việt Nam NCTN vi phạm pháp luật", 1998 Vụ pháp luật Hình sự-Hành chính, Bộ Tư pháp, Quyền trẻ em pháp luật Việt Nam, Nxb Tư pháp, 2005 Vụ pháp luật Hình sự-Hành chính, Bộ Tư pháp, Bảo vệ quyền người chưa thành niên pháp luật hình tố tụng hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, 2006 Vụ Hình sự-Hành chính, Bộ Tư pháp, Thuật ngữ tư pháp người chưa thành niên, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2009, Wolfgang Benadek chủ biên, Tìm hiểu quyền người, Nhà xuất Tư pháp, 2008 38 39 40 41 42 43 44 87 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 45 46 47 48 49 Adenwalla, Child protection and Juvenile Justice system for juvenile in conflict with law, Published by Childline India Foudation, Printed by Inconpaper, Frieder Dunkel, Juvenile justice systerms in Europe - current situation, reform developments and good practices,(2006) Pageweb:www.uni-greifswald.de/ United Nations, Criteria for the Design and Evaluation of Juvenile Justice Reform Programmes, New York 2010 Unicef, Protecting the world's children: Impact of the Convention of the Rights of the Child in Diverse Legal Systems, Cambridge, 2007 Unicef, East Asia And Pacific Regional Office (EAPRO), Justice for Children: Detention as a Last Resort (Innovative Initiatives in the East Asia and Pacific Region), ISBN: 974-680- 229-1 88 ... th? ?n tử h? ?nh ngư? ?i chưa thành ni? ?n phạm t? ?i Khơng áp dụng h? ?nh phạt bổ sung ngư? ?i chưa thành ni? ?n phạm t? ?i Chính sách h? ?nh nhà n? ?? ?c ta ngư? ?i chưa thành ni? ?n phạm t? ?i chủ yếu nhằm giáo du? ?c, giúp... bình lu? ?n chung, khuy? ?n nghị chung để gi? ?i thích n? ? ?i dung bi? ?n pháp th? ?c cơng ư? ?c: C? ?c bình lu? ?n chung, khuy? ?n nghị chung thường tập trung gi? ?i thích chi tiết những chuâ? ?n m? ?c bi? ?n pháp mà qu? ?c. .. mang tính th? ?i sự, dành quan tâm nghi? ?n c? ??u nhiều ngành khoa h? ? ?c Xã h? ? ?i h? ? ?c, Chính tr? ?? h? ? ?c, Luật h? ? ?c, Kinh tế h? ? ?c? ?? Trong th? ?i gian vừa qua, c? ? khơng c? ?ng tr? ?nh nghi? ?n c? ??u n? ?? ?c n? ?? ?c về th? ?c pháp

Ngày đăng: 17/12/2021, 16:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Lao động, Thương binh và xã hội và tổ chức UNICEF phối hợp thực hiện, Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam:Đánh giá pháp luật và chính sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam:"Đánh giá pháp luật và chính sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt là trẻem có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam
3. Bộ Tư pháp “Việt Nam với vấn đề quyền con người” - Công ty in văn hóa phẩm, Bộ Văn hóa - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Việt Nam với vấn đề quyền con người”
4. Lê Văn Cảm, Bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật trong lĩnh vực tư pháp hình sự-Ý nghĩa của việc nghiên cứu, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Số 26 /2010, tr147-154 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật tronglĩnh vực tư pháp hình sự-Ý nghĩa của việc nghiên cứu
5. Nguyễn Ngọc Chí, Bảo vệ quyền con người bằng pháp luật tố tụng hình sự, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế - Luật 23/2007, tr64-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ quyền con người bằng pháp luật tốtụng hình sự
6. Chính phủ Việt Nam phối hợp với UNICEF, Báo cáo phân tích tình hình trẻ em ở Việt Nam 2010. Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo phân tíchtình hình trẻ em ở Việt Nam 2010
7. Hoàng Hùng Hải, "Hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền con người trong xét xử hình sự ở nước ta", Luận văn Thạc sỹ Luật học, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền conngười trong xét xử hình sự ở nước ta
9. Nguyễn Công Hồng, Nguyễn Văn Hoàn, Bảo vệ quyền của NCTN trong pháp luật hình sự và tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Tư pháp, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ quyền của NCTNtrong pháp luật hình sự và tố tụng hình sự Việt Nam
Nhà XB: Nxb Tưpháp
10. TS. Tưởng Duy Kiên, Chuẩn mực quốc tế về bảo đảm quyền con người trong hoạt động tố tụng hình sự, Tạp chí Nghề Luật, Số 05/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn mực quốc tế về bảo đảm quyền conngười trong hoạt động tố tụng hình sự
12. Liên Hợp Quốc, Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế (1948), được Đại hội đồng LHQ thông qua ngày 10/12/1948 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế (1948)
Tác giả: Liên Hợp Quốc, Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế
Năm: 1948
13. Liên Hợp Quốc, Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (1966), được Đại hội đồng LHQ thông qua ngày 16/12/1966 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chínhtrị (1966)
Tác giả: Liên Hợp Quốc, Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị
Năm: 1966
14. Liên Hợp Quốc, Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa (1966), được Đại hội đồng LHQ thông qua ngày 16/12/1966 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội vàvăn hóa (1966)
Tác giả: Liên Hợp Quốc, Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa
Năm: 1966
15. Liên Hợp Quốc, Công ước quốc tế về quyền trẻ em (1989), được Đại hội đồng LHQ thông qua ngày 20/11/1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước quốc tế về quyền trẻ em (1989)
Tác giả: Liên Hợp Quốc, Công ước quốc tế về quyền trẻ em
Năm: 1989
16. Liên Hợp Quốc, Nghị định thư không bắt buộc bổ sung Công ước về quyền trẻ em, về việc buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em và văn hóa phẩm khiêu dâm, được Đại hội đồng LHQ thông qua ngày 25/5/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định thư không bắt buộc bổ sung Công ướcvề quyền trẻ em, về việc buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em và vănhóa phẩm khiêu dâm
17. Liên Hợp Quốc, Những nguyên tắc cơ bản trong việc đối xử với tù nhân (1990), được Đại hội đồng LHQ thông qua ngày 14/12/1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nguyên tắc cơ bản trong việc đối xử vớitù nhân (1990)
Tác giả: Liên Hợp Quốc, Những nguyên tắc cơ bản trong việc đối xử với tù nhân
Năm: 1990
18. Liên Hợp Quốc, Các hướng dẫn của LHQ về phòng ngừa phạm pháp ở người chưa thành niên (1990), được Đại hội đồng LHQ thông qua ngày 14/12/1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hướng dẫn của LHQ về phòng ngừa phạmpháp ở người chưa thành niên (1990)
Tác giả: Liên Hợp Quốc, Các hướng dẫn của LHQ về phòng ngừa phạm pháp ở người chưa thành niên
Năm: 1990
19. Liên Hợp Quốc, Các quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu của LHQ về hoạt động tư pháp đối với người chưa thành niên (1985), được Đại hội đồng LHQ thông qua ngày 29/11/1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu của LHQ vềhoạt động tư pháp đối với người chưa thành niên (1985)
Tác giả: Liên Hợp Quốc, Các quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu của LHQ về hoạt động tư pháp đối với người chưa thành niên
Năm: 1985
20. Liên Hợp Quốc, Các quy tắc của LHQ về bảo vệ người chưa thành niên bị tước tự do (1990), được Đại hội đồng LHQ thông qua ngày 14/12/1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quy tắc của LHQ về bảo vệ người chưathành niên bị tước tự do (1990)
Tác giả: Liên Hợp Quốc, Các quy tắc của LHQ về bảo vệ người chưa thành niên bị tước tự do
Năm: 1990
21. Liên Hợp Quốc, Các hướng dẫn hành động về trẻ em trong hệ thống tư pháp hình sự (1997), được khuyến nghị bởi Hội đồng Kinh tế - Xã hội LHQ ngày 21/7/1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hướng dẫn hành động về trẻ em trong hệthống tư pháp hình sự (1997)
Tác giả: Liên Hợp Quốc, Các hướng dẫn hành động về trẻ em trong hệ thống tư pháp hình sự
Năm: 1997
22. Ths. Lê Thị Nga, Quyền của trẻ em trong pháp luật, Tạp chí Dân số và phát triển, Số 5 (74)/2007, tr21-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền của trẻ em trong pháp luật
24. Nguyễn Thị Tố Nga, Các biện pháp tư pháp áp dụng đối với NCTN phạm tội theo quy định của pháp luật hình sự, Luận văn Thạc sỹ ngành Luật hình sự, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp tư pháp áp dụng đối vớiNCTN phạm tội theo quy định của pháp luật hình sự

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w