1. Trang chủ
  2. » Tất cả

An chay an man chua xac dinh

38 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

an chay an man Vấn đề ăn chay, ăn mặn trong đạo Phật Ăn chay Hòa thượng Sri Dhammananda Giới thiệu Hòa thượng K Sri Dhammananda là một tu sĩ người Tích Lan Ngài đã đến hoằng pháp tại Mã Lai trong 50 n[.]

Vấn đề ăn chay, ăn mặn đạo Phật Ăn chay Hòa thượng Sri Dhammananda Giới thiệu: Hòa thượng K Sri Dhammananda tu sĩ người Tích Lan Ngài đến hoằng pháp Mã Lai 50 năm qua, Tăng trưởng Tăng đoàn Phật giáo Mã Lai -ooOoo Ta khơng nên phán đốn tịnh hay bất tịnh người đơn giản cách nhìn xem người ăn Trong kinh Amagandha, Đức Phật nói: "Chẳng phải thịt, nhịn ăn, lõa thể, Chẳng phải cạo đầu, bện tóc, trát đất, Chẳng phải da xù xì, thờ thần lửa Chẳng phải tự hành xác nơi giới Chẳng phải thánh ca, hiến cúng, tế thần Chẳng phải hội mừng mùa màng Có thể làm kẻ tâm đầy hoài nghi trở thành sạch." Ăn cá hay ăn thịt tự khơng làm cho người trở thành bất tịnh Một người tự làm khơng niềm tin mù qng, gian dối, thèm muốn, tự đề cao, ô danh dụng ý tội lỗi Do tư tưởng hành động xấu xa tự làm bất tịnh Khơng có giới luật khắt khe Phật Giáo nói tín đồ Đức Phật khơng nên ăn cá thịt Đức Phật khuyên không nên liên quan vào việc giết chóc có dụng ý không nên yêu cầu người khác giết chúng sanh cho Tuy nhiên ăn chay không ăn thịt thú vật đáng ca ngợi Mặc dù không chủ trương thầy tu phải ăn chay, Đức Phật khuyên thầy không nên ăn mười loại thịt tơn trọng bảo vệ cho thầy Mười loại thịt là: người, voi, ngựa, chó, rắn, sư tử, hổ, báo, gấu, linh cẩu Một số thú vật công người chúng ngửi mùi thịt sống loại với chúng (Vinaya Pitaka - Tạng Luật) Một đệ tử Ngài Đề Bà Đạt Đa yêu cầu Đức Phật bắt đệ tử Ngài ăn chay, Ngài từ chối Vì Đạo Phật tơn giáo tự do, nên Ngài khuyên để cá nhân đệ tử tự định việc ăn chay Rõ ràng Đức Phật không coi việc luật lệ đạo lý quan trọng Đức Phật khơng đả động vấn đề ăn chay cư sĩ Phật Giáo giáo lý Ngài Jivaka Komarabhacca, vị lương y, bàn thảo vấn đề tranh luận với Đức Phật: - "Bạch Đức Thế Tơn, có nghe thấy thú vật bị giết để dành cho Ẩn Sĩ Cồ Đàm, Ẩn Sĩ Cồ Đàm cố ý ăn thịt thú vật bị giết để dành cho Ngài Thưa Thế Tơn, có phải người ta nói thú vật bị giết Ẩn Sĩ Cồ Đàm, Ẩn Sĩ Cồ Đàm cố ý ăn thịt thú vật bị giết mục đích để dâng cho Ngài Cồ Đàm Họ buộc tội sai cho Đức Phật phải khơng? Hay họ nói thật? Những lời tuyên bố lời giải thích thêm Ngài phải đề tài bị người khác báng nhạo thái độ đó?" - "Này Jivaka, nói: 'Thú vật bị giết Ẩn Sĩ Cồ Đàm, Ẩn Sĩ Cồ Đàm cố ý ăn thịt thú vật bị giết để dâng cho mình', khơng nói điều ta nói, họ buộc tội ta khơng Này Jivaka, ta nói khơng nên ăn thịt, nhìn thấy, nghe thấy hay nghi ngờ thịt thú vật bị giết để dâng cho thầy tỳ kheo Ta cho phép thầy tỳ kheo dùng thịt ba điều kiện: Nếu không nhìn thấy, khơng nghe khơng nghi ngờ thịt thú vật bị giết để cung cấp cho thầy tỳ kheo" (Kinh Jivaka) Trong số quốc gia, số Phật tử trường phái Đại Thừa ăn chay Sự tuân hành danh nghĩa tôn giáo đáng tán dương phải nhấn mạnh họ không nên buộc tội người không ăn chay Họ phải hiểu khơng có giới luật Giáo Lý nguyên thủy Đức Phật bắt tất người Phật tử phải ăn chay Chúng ta phải nhận thức Phật Giáo đuờng Trung Đạo Phật Giáo tôn giáo tự do, lời khuyên Đức Phật không cần thiết đến cực đoan để thực hành lời Ngài dạy Ăn chay không giúp cho người trau dồi nhân phẩm Có người mộ đạo thành khả ái, nhũn nhặn lễ phép người không ăn chay Cho nên ta không nên bỏ qua quan điểm người sạch, mộ đạo phải ăn chay Mặt khác, nghĩ người khơng ăn thịt cá khơng thể sống khỏe mạnh, khơng cần thiết phải theo điều khơng đúng: hàng triệu người ăn chay khắp giới mạnh có sức khỏe người ăn thịt Những phê bình Phật Tử ăn thịt không hiểu thái độ đạo Phật thực phẩm Mỗi chúng sanh cần có thực phẩm Chúng ta ăn để sống Như người cần phải cung cấp cho thân xác thực phẩm cần thiết để giữ cho khỏe mạnh có đủ lực làm việc Tuy nhiên, kết gia tăng cải, ngày nhiều người, quốc gia phát triển, đơn giản ăn để thỏa mãn vị họ Nếu ta tham đắm vào loại thực phẩm nào, hay giết thú vật để thỏa mãn thói tham ăn thịt điều sai quấy Nhưng người ăn thịt tham lam, khơng trực tiếp liên can vào hành động giết mà để trợ sức cho xác thân vật chất, người thực hành hạnh tự chế Trích: "Vì tin Phật" (What Buddhists believe), Tỳ kheo Thích Tâm Quang dịch Ðức Phật nói việc ăn thịt? Tỳ kheo Ajahn Brahmavamso Giới thiệu: Tỳ kheo Brahmavamso tu sĩ người Anh Ông xuất gia năm 23 tuổi sau tốt nghiệp Ðại học Oxford Anh quốc Ông vị đệ tử người Tây phương ngài thiền sư Ajahn Chah, Thái Lan Hiện nay, ông vị Tăng trưởng Tu viện Bodhinyana (Giác Minh) vị lãnh đạo tinh thần Hội Phật Giáo Tây Úc -ooOoo Ngay từ lúc đạo Phật thành lập 2500 năm trước, Tăng Ni sống nhờ vào việc khất thực Trước vậy, họ không phép trồng tỉa lấy lương thực, khơng tích lũy thực phẩm, không tự nấu nướng thức ăn Thay vào đó, buổi sáng họ dùng bữa cách sử dụng thứ Phật Tử tự nguyện dâng cúng cho họ Cho dù thức ăn có giàu lượng hay phẩm chất, khối hay khó ăn, tất họ chấp nhận với lòng tri ân xem dược phẩm để trì sống Ðức Phật đặt nhiều giới luật ngăn cấm chư Tăng không địi hỏi thức ăn mà họ ưa thích Kết chư Tăng nhận loại thực phẩm giống hệt thức ăn người dân thường hay sử dụng thơng thường thực phẩm có chứa thịt cá Một lần nọ, có vị tướng giàu có đầy uy tên Siha (nghĩa "Sư tử") đến thăm Ðức Phật Tuớng quân Siha trước đồ đệ hết lòng ủng hộ tu sĩ Kỳ-na giáo; ông cảm động cảm kích sau nghe lời dạy Ðức Phật, nên buổi gặp gỡ đó, vị tướng xin quy y Tam Bảo (nghĩa trở thành Phật tử) Sau đó, tướng quân Siha mời Ðức Phật với số đông vị chư Tăng đến nhà ông thành phố để dùng cơm vào buổi sáng hôm sau Ðể sửa soạn cho bữa cúng dường thức ăn đó, tướng quân Siha lệnh người đầy tớ mua số thịt chợ để dùng vào dịp lễ Khi vị tu sĩ Kỳ-na giáo nghe biết quy y Phật Pháp người bảo trợ cũ họ ông ta sửa soạn bữa cơm cúng dường Ðức Phật chư Tăng, họ trở nên bực tức nói rằng: "Từ có nhiều vị đạo sĩ Ni-kiền (tu sĩ Kỳ-na giáo) vẫy tay, than phiền từ đường xe ngựa đến đường xe ngựa khác, từ khắp ngã rẽ sang ngã rẽ khác thành phố, rằng: Ngày hôm tướng quân Siha giết vật béo, để dọn bữa tiệc thiết đãi ẩn sĩ Cồ Ðàm (Ðức Phật) Ẩn sĩ Cồ Đàm cố ý ăn thịt từ vật mà ông ta biết giết để thiết đãi ông ta vị chư tăng theo; việc thực ơng ta mà thôi" [1] Thật ra, tướng quân Siha phân biệt hợp với đạo đức, bên thịt mua chợ giết mổ sẵn để bán bên mua vật sống lệnh giết Sự phân biệt không hiển nhiên số người Âu Mỹ, ghi chép nhiều lần giáo lý Ðức Phật Thế rồi, để xác định rõ thái độ việc ăn thịt cho chư Tăng, Ðức Phật dạy: "Này chư Tỳ-kheo, Ta cho phép vị dùng thịt cá ba truờng hợp sau đây: thịt phải chưa vị nhìn thấy, vị chưa nghe biết, giả chư vị phải nghi ngờ vật sát sanh nhằm mục đích thiết đãi cho chư vị Nhưng vị khơng cố tình sử dụng thứ thịt giết dành cho vị sử dụng mà thơi." [2] Có nhiều đoạn Kinh điển Phật giáo cho thấy Ðức Phật vị chư Tăng ngài cúng dường thịt ngài nhận để ăn Một đoạn kinh nầy viết phần mở đầu câu chuyện liên quan đến giới luật hồn tồn khơng liên quan đến thịt (Nitát-kỳ Ba-dật đề, Xả đọa pháp, 5) thống qua cho thấy thịt nói hoàn toàn ngẫu nhiên đề tài mà câu chuyện muốn nhấn mạnh đến tính xác thực đoạn văn: - Bà Uppalavanna (Liên hoa sắc) hai vị nữ đại đệ tử Ðức Phật Bà thọ giới tỳ kheo-ni trẻ chẳng giác ngộ hoàn toàn Ngoài kiện bà vị A-la-hán, bà cịn có nhiều uy lực thần thơng đến độ Ðức Phật tuyên bố bà người lỗi lạc số tất vị nữ đệ tử mặt Một lần kia, bà Uppalavanna ngồi tham thiền vào buổi trưa khu vườn "Người Mù", cánh rừng hẻo lánh bên ngồi thành Xá-vệ, có vài tên cướp ngang qua Mấy tên cướp vừa đánh cắp bò, giết vật chạy trốn với thịt Vừa nhìn thấy vị ni sư tham thiền điềm tĩnh nghiêm trang, tên cướp đầu sỏ nhanh nhẹn bỏ thịt bị bao làm để lại cho ni sư Ni sư Uppalavanna nhặt miếng thịt bò lên định dâng cúng cho Ðức Phật Ngay sáng sớm hôm sau, sau nấu thức ăn với thịt đó, bà cất lên khơng trung bay tới nơi đức Phật ngụ, Trúc lâm bên thành Vương xá, Ni sư bay qng đường 200 kí-lơ-mét Mặc dù khơng nghe nói đến việc Ðức Phật thực sử dụng thịt đó, rõ ràng ni sư có nhiều thần thơng hẵn bà biết Ðức Phật dùng ăn Tuy nhiên có số thịt đặc biệt cấm vị chư tăng khơng sử dụng Đó là: thịt người, lý rõ ràng; thịt voi thịt ngựa thời kỳ đó, hai vật coi thú vật nhà vua; thịt chó - dân chúng thường coi chó vật ghê tởm; thịt rắn, sư tử, cọp, báo, gấu linh cẩu - người ta tin ăn thịt loài thú rừng nguy hiểm tốt mùi đặc biệt khiến cho vật đồng loại cơng người để trả thù Vào cuối đời Ðức Phật, người anh họ ngài tên Devadatta (Đề-bà-đạt-đa) có ý định chiếm quyền lãnh đạo Tăng đồn Ðể có hậu thuẫn vị khác, Devadatta cố gắng tỏ nghiêm khắc Đức Phật muốn chứng minh Đức Phật có phần dễ dãi Devadatta đề nghị với Ðức Phật tất vị Tăng Ni phải "ăn rau đậu" ("ăn chay trường") Ðức Phật từ chối lần Ngài nhắc lại giới luật mà Ngài thiết lập nhiều năm trước, qui định tất Tăng Ni ăn thịt hay cá, biết rõ thịt vật khơng bị cấm sử dụng họ khơng có lý để nghi ngờ vật giết đặc biệt dùng để chiêu đãi họ (Tam tịnh nhục) Hồi đó, Luật đề cập rõ ràng đến vấn đề Các vị Tăng Ni ăn thịt Ngay Ðức Phật dùng thịt Tiếc thay, số người Tây phương ngày thường xem việc ăn thịt vị Tăng Ni nuông chiều ưu đãi Đó điều xa thật - tơi thực việc "ăn chay trường" ba năm trước trở thành tu sĩ Trong năm đầu tu học vùng Ðông Bắc Thái Lan, phải cố gắng đối diện với nhiều bữa ăn có cơm nếp với ếch luộc (ăn toàn thịt lẫn xương), với ốc sên dai cao su, kiến nấu với cà-ri, châu chấu chiên dịn - tơi nghĩ có lẽ người "ăn chay" người tốt phước hơn! Nhân ngày Lễ Giáng Sinh miền Ðông Bắc Thái Lan, người Mỹ đến thăm tu viện khoảng độ tuần trước ngày 25 tháng 12 Thật khó tin nổi, ơng ta có trại ni gà tây, rồi, ơng ta nhanh chóng nhận chúng tơi phải sống hồn cảnh khổ sở Ông ta hứa đem đến cho gà tây để ăn Giáng Sinh Ông ta bảo chọn gà tây thật to béo đặc biệt dành cho tơi thấy nản lịng Chúng tơi khơng thể nhận thịt gà tây biết đích xác vật bị giết lấy thịt đặc biệt vị tăng ni sử dụng Chúng từ chối không nhận q Thế tơi đành phải quay với thức ăn cư dân làng - lại cơm nếp với ếch luộc Các vị tăng ni khơng lựa chọn đến bữa ăn điều cịn khó khăn "ăn chay trường" Tuy nhiên, khuyến khích việc ăn rau đậu, vị cư sĩ hộ tăng đem đến cúng dường chư Tăng toàn thực phẩm rau đậu khơng có thịt, trường hợp đó, vị sư khơng phàn nàn Mong quí vị hiểu cho điều nầy, đối xử tốt với loài thú vật Ăn chay Tỳ kheo S Dhammika Giới thiệu: Tỳ kheo S Dhammika tu sĩ người Úc Khi cư sĩ, ơng thành viên hoạt động tích cực cho Hội Phật Giáo bang New South Wales, Úc châu Hiện nay, ông hoằng pháp Sri Lanka, Âu châu, Singapore, cố vấn chương trình tơn giáo Bộ Giáo dục -ooOoo Có nhiều ý kiến khác Phật Tử vấn đề Cho nên chúng tơi xin trình bày luận chứng người tin "Ăn Chay" cần thiết cho Phật tử người khơng tin điều Ăn chay khơng phải phần truyền thống Phật Giáo nguyên thủy, Ðức Phật người ăn chay Ðức Phật sử dụng thực phẩm hàng ngày Ngài khất thực hay người ủng hộ mời Ngài đến nhà dùng bữa, hai trường hợp, Ngài ăn dâng cúng cho Ngài Trước giác ngộ, Ðức Phật thử dùng nhiều loại thức ăn khác nhau, kể loại thức ăn thịt Nhưng cuối Ngài bỏ khơng dùng loại thức ăn Ngài tin chúng chẳng giúp cho việc phát triển tâm linh Kinh Tập, thuộc Tiểu Bộ, nhấn mạnh điểm này, cho phóng đãng khiến cho người ta trở nên ô uế (cả đạo đức lẫn tinh thần), việc ăn thịt Ðức Phật thường mô tả người sử dụng thịt Ngài giới thiệu nước sốt thịt phương thuốc chữa số bệnh tật khuyên vị tăng ni dùng thịt lý thực tiển, tránh số loại thịt, hiểu ngầm loại thịt khác chấp nhận cho sử dụng Tuy nhiên sau này, số Phật tử cảm thấy khó chịu việc ăn thịt Vào năm 257 trước Tây lịch, vua Asoka (A-dục) phán trái với trước đây, từ có hai cơng nai giết thịt để cung cấp thực phẩm nhà bếp hoàng gia cuối việc bãi bỏ Vào thời kỳ bắt đầu kỷ nguyên Ky-tô Giáo, ăn thịt trở thành điều chấp nhận được, đặc biệt người theo phái Bắc Tông bút chiến chống lại điều tác phẩm Kinh Lăng Già cho thấy ăn thịt cịn phổ biến hay vào thời điểm tranh luận Các văn phái Mật tơng có niên đại từ kỷ thứ Tây lịch trở đi, thường khuyến khích việc uống rượu lẫn ăn thịt, hai thích hợp để dâng cúng vị thần Rất để bầy tỏ tự không ràng buộc vào quy ước mà phái Mật tông dạy, để chống đối lại người Bắc tông vốn thực hành việc kiêng uống rượu ăn thịt để thay cho thay đổi tâm linh thật Ngày nay, người ta thường cho người theo Bắc tơng "ăn chay trường" cịn người theo Nam tơng khơng Tuy nhiên, thực tế lại có phần phức tạp Thường Phật tử Nam tơng khơng có hạn chế chế độ ăn uống, thường thấy nhiều vị tăng ni hay cư sĩ Sri Lanka ăn toàn rau đậu Một số khác kiêng thịt lại ăn cá Các vị tăng ni Trung Hoa Việt Nam "ăn chay trường" nghiêm khắc cộng đồng cư sĩ noi gương họ, có nhiều người không làm Tuy nhiên, số Phật tử Tây Tạng Nhật Bản, thấy họ ăn chay Những nguời tu ăn chay dựa lý luận đơn giản, đầy thuyết phục để hỗ trợ cho lý tưởng tu hành họ Vì theo họ, ăn thịt khuyến khích cơng nghiệp tạo hành động tàn ác gây chết cho hàng triệu súc vật Một người có lịng từ bi nhân hậu muốn làm dịu tất đau khổ Bằng cách từ chối ăn thịt, làm điều Những người tin việc ăn chay không cần thiết Phật tử có lý luận khơng phần thuyết phục, phức tạp hơn, để hỗ trợ cho quan điểm họ: (1) Nếu Ðức Phật cảm thấy thức ăn không thịt hợp với Giới Luật hẳn Ngài tuyên bố ghi chép Tam tạng Pali, đàng lại không thấy Ngài đề cập đến (2) Trừ phi thực giết vật (ngày điều xảy ra) để lấy thịt sử dụng, khơng có trách nhiệm trực tiếp chết vật đó; hiểu người ăn chay khơng ăn chay khơng khác biệt Những người ăn chay ăn rau có người nơng dân cày cấy ruộng (như họ sát hại biết sinh vật) phun thuốc trừ sâu (lại giết thêm nhiều sinh vật nữa) (3) Cho dù người ăn chay không ăn thịt, họ phải dùng nhiều sản phẩm khác dẫn đến việc sát hại thú vật (như sà-phòng, đồ da thuộc, huyết thanh, tơ tằm, v.v ) Tại kiêng không dùng thứ sản phẩm này, song lại sử dụng thứ khác? (4) Các đức tính tốt cảm thơng, nhẫn nại, quảng đại, trung thực, tính xấu ngu dốt, kiêu hãnh, đạo đức giả, ganh tị lãnh đạm thờ khơng tùy thuộc vào ăn vào miệng, thức ăn khơng phải nhân tố quan trọng để phát triển tâm linh Một số người chấp nhận quan điểm này, số người khác lại chấp nhận quan điểm Như vậy, người phải tự định lấy cho Ðạo Phật vấn đề ăn chay Tỳ kheo Ajahn Jagaro Giới thiệu: Tỳ kheo Jagaro người Úc gốc Ý Ông xuất gia, tu học với ngài thiền sư Ajahn Chah, vùng Đơng Bắc Thái Lan Ơng trở Úc năm 1982 tích cực giúp thành lập tu viện Bodhinyana (Giác Minh) bang Tây Úc Ơng hồn tục, trở đời cư sĩ năm 1995 sang định cư New York, Hoa Kỳ Tại đó, với danh John Cianciosi, ơng tiếp tục đóng góp Phật sự, hướng dẫn khóa thiền viết pháp luận cho nội san địa phương Bài viết dựa theo buổi thuyết pháp năm 1994 Úc, ơng cịn tu sĩ -ooOoo Trước có dịp tơi nói chuyện đề tài "Phật Giáo vấn đề ăn chay," vài nguời hàng thính giả có phản ứng mạnh mẽ Những người có phản ứng mạnh với nói chuyện thường người quan tâm đề tài đó, nghĩa họ có quan điểm mạnh mẽ đề tài nói chuyện Ðây mối nguy hiểm lớn, có định kiến mạnh mẽ cố hữu điều gì, thường khiến trở thành cứng ngắc Suy nghĩ ta trở thành hẹp hòi, khiến ta có phản ứng q đáng với trình bày Nếu điều khơng hợp với ta, dứt khốt điều chống lại ta Chúng ta thấy có thơi - có trắng đen - thật đáng hổ thẹn biết bao! Ðức Phật cảnh cáo chấp thủ vào quan niệm ý kiến, nguyên nhân gây đau khổ Chúng ta thường thấy điều lập lập lại hình thức sống Hầu hết vụ xung đột mà can dự đời sống phát xuất từ bất đồng ý kiến với số quan điểm việc Những xung đột xẩy gắn bó với quan kiến nhận thức ta Lẽ tất nhiên, cần có quan kiến, khơng thể sống mà khơng có chúng Quan kiến cách thức nhìn vật xung quanh, cách am hiểu đôi điều đó, sở thích liên quan đến lựa chọn đa dạng vấn đề Ðây điều tự nhiên Bao lâu cịn có khả suy nghĩ, nhận thức hay bị chi phối cách cách khác, có quan kiến riêng, với số vấn đề đó, quan kiến lại mạnh mẽ cứng nhắc Chủ nghĩa ăn rau đậu, hay "ăn chay", vấn đề thuộc loại Tối nay, trình bày đề tài để suy gẫm Tơi khơng có ý định ngồi để đưa lời cuối đạo Phật chủ nghĩa ăn chay Ðó ý định tôi, phong cách Phật tử Sự hiểu biết từ kinh nghiệm tôi, từ nhận thức tôi, từ suy tư Các bạn đồng ý hay khơng đồng ý với tơi Ðiều khơng thành vấn đề, bạn suy tư rõ ràng đề tài tự rút kết luận cho Tơi giữ vị trung hịa không cho đề tài đặc biệt lại đơn giản hiểu từ ngữ trắng hay đen Tôi giữ vị Phật tử theo hiểu Căn kinh điển Chúng ta bắt đầu với câu hỏi bản: Theo tất thẩm định được, "ăn chay" có phải điều kiện tiên để trở thành Phật tử theo giáo lý Đức Phật hay khơng? Tơi phải nói là: Không Theo kinh đạo Phật, ăn chay điều kiện tiên để trở thành Phật tử Có người nói, "Vâng, ơng biết Ðức Phật dạy nào?" Ðúng vậy, tơi khơng thể biết kinh nghiệm cá nhân mình; tơi gặp Ðức Phật vào thời Ngài, không nhớ hết Vậy phải dựa vào điều đây? Chúng ta phải dựa vào kinh điển truyền lại cho qua bao kỷ Chúng ta có tin vào kinh hay khơng tùy thái độ có chấp nhận chúng ghi chép xác lời giảng dạy Ngài hay không Theo truyền thống Phật giáo Nguyên thủy, có kinh, gọi Thánh điển Pali Có nhiều kinh: tạng Luật, bao gồm giới luật dành cho vị Tăng Ni, tạng Kinh, bao gồm thuyết giảng Đức Phật, cuối tạng Vi Diệu Pháp, hệ thống triết học tâm lý Phật giáo phát triển từ văn Ða số học giả đồng ý tạng Vi Diệu Pháp, "giáo lý cao cấp", phát triển sau vị luận sư từ kinh bản, hệ thống phân tích để dễ giải thích để dùng buổi tranh luận Tóm lại, có ba tạng kinh điển Những nghiên cứu giới hạn vào tạng Luật tạng Kinh, sách ghi chép giới luật thuyết giảng Từ nghiên cứu học hỏi, tơi có niềm tin tưởng lớn trình bày kinh điển mơ tả xác Ðức Phật giảng dạy Tuy nhiên, không dám khẳng định chữ kinh điển giống y lời Ðức Phật Ðã có vài thay đổi, thêm thắt qua thời gian, điều cốt lõi cịn Điều quan yếu văn hồ sơ ghi nhận xác thành thật Đức Phật giảng Nền tảng cho lý luận đơn giản dựa thực tế là: người truyền lại cho ta kiểm chứng giáo lý đệ tử, vị Tăng Ni hết lịng kính trọng Ðức Phật, y hệt chư Tăng ngày nay, tơi khơng nghĩ có nhiều người dám cố ý thay đổi lời giảng dạy Ðức Phật Rất có vị tăng ni lại dám sẵn sàng thực điều Bất kỳ thay đổi nào, có xảy ra, đơn giản phương cách thiết thực giúp cho việc tụng đọc thuận lợi mà thơi Rất có thay đổi vơ ý, tơi khơng tin văn bị cố ý hủy hoại, định khơng thể có đường lối nghiêm trọng Ðiều xác minh đặc biệt Giới Luật Tu Sĩ Qua nhiều thời đại, Phật giáo truyền bá cách chậm chạp, từ vùng thung lũng sông Hằng xuyên suốt Ấn Độ, tiến hướng Nam đến Sri Lanka, băng qua Miến Điện Thái Lan, tiến hướng Bắc đến Tây Tạng cuối đến Trung Hoa Qua nhiều kỷ, đạo Phật bắt đầu chia chẻ thành nhiều trường phái Một vài trường phái phát triển mạnh mẽ nhiều miền khác Ấn Độ nhiều địa phương xa xôi khác, trường phái có hay khơng có liên lạc với Tuy nhiên, so sánh Giới Luật, thấy điểm tương đồng rõ rệt trường phái khác Vì Luật tương đồng với nhau, hẳn phải có nguồn gốc định Thế nên, có đủ lý mà tin tưởng vào tài liệu gọi Thánh điển Pali chấp nhận thánh điển đại diện giáo lý Ðức Phật Trong tình nào, chứng hiển nhiên ta phải xử lý, chẳng có diện nói, "Tơi nghe Ðức Phật nói khác vậy." Những kinh điển đại diện có thẩm quyền hay minh định cho lời giảng dạy Ðức Phật Nếu nghiên cứu kinh điển cách cẩn thận, khơng tìm thấy huấn thị dành cho cư sĩ lẫn tu sĩ vấn đề ăn chay Cũng khơng có đề cập ăn chay lời giáo huấn Phật giáo dành cho vị tăng ni cư sĩ Nếu Đức Phật qui định ăn chay điều kiện tiên để trở thành Phật tử, chắn Ngài phải đề cập đến kinh điển Nhưng ngược lại, có thấy số trường hợp Đức Phật có nói đến thực phẩm, đặc biệt giới luật có liên quan đến chư tăng, cho thấy là, vào thời đức Phật, vị chư tăng ăn thịt Nếu bạn kiên nhẫn với tơi, tơi trình bày cho bạn số chứng cớ lịch sử Trong kinh điển này, đặc biệt tạng Luật, có nhiều đoạn trích dẫn vị chư tăng khơng phép làm Có nhiều giới luật qui định thức ăn thức uống; có giới luật đề cập đến đủ thứ linh tinh liên quan đến thực phẩm, số qui định xem lạ thường Nếu vị sư bắt buộc phải người "ăn chay trường" qui định hồn tồn vơ tác dụng vơ nghĩa Thí dụ có giới luật cấm vị sư không ăn thịt số vật như: thịt ngựa, thịt voi, thịt chó, thịt rắn, thịt hổ, thịt báo thịt gấu Có hàng tá loại thịt mà Đức Phật định cấm vị tăng ni không sử dụng Việc Ngài luật nghiêm cấm vị Tăng Ni khơng dùng số loại thịt cho thấy họ sử dụng loại thịt khác Cũng có giới luật khác: có vị sư bị bệnh, ơng bị đau q nặng, có mơn đệ phụ nữ sùng đạo đến hỏi xem nhà sư bị đau chưa nhà sư dùng thứ để chữa trị? Có lẽ nhà sư bị đau dày, ông cho biết lần trước ông bị có người đem đến cho ơng "nước sốt thịt" để giúp làm dịu đau Thế người phụ nữ sùng đạo liền chạy chợ tìm mua thịt để làm nước sốt thịt cho nhà sư dùng Tuy nhiên hơm lại ngày Bố-tát, nên kiếm đâu thịt Có truyền thống Ấn Độ khơng giết mổ thú vật vào ngày kể Vì mộ đạo, người phụ nữ định nhà sư phải tiếp tục chịu đau khổ, nên bà ta cắt miếng thịt làm nước sốt thịt Rồi bà đem lại cho nhà sư, dâng cho ơng, nhà sư dùng nước sốt thịt bình phục Khi Ðức Phật nghe điều này, Ngài đưa giới luật nghiêm cấm vị chư tăng không ăn thịt người Thật may (cho tu sĩ chúng tơi) có giới luật đó! Cho nên, giới luật lạ lùng, hồn tồn vơ nghĩa lý, có qui định vị chư tăng khơng dùng thịt Cịn có nhiều thí dụ tương tự thế, tạng Luật tạng Kinh Khi Đức Phật nghe biết người ta tố cáo vị chư tăng Ngài gây giết hại thú vật họ ăn thịt, Ngài khẳng định Thế Ngài công bố ba điều kiện (tam tịnh nhục), theo vị sư khơng ăn thịt là: họ nhìn thấy, nghe nghi ngờ vật giết mổ đặc biệt để cúng dường họ, trường hợp vị tăng ni phải từ chối, không nhận thực phẩm Cịn trường họp khác, vị chư tăng khất thực, thơng thường họ phải nhìn vào bình bát khất thực nhận dâng cúng với lịng biết ơn, khơng thích thú hay khó chịu Tuy nhiên, vị sư biết, nghe nghi ngờ vật bị giết lấy thịt để ni vị sư, họ phải từ chối, khơng nhận thực phẩm Cịn có nhiều ví dụ khác mà không nêu đây, rải rác kinh điển cho thấy khơng thiết đòi hỏi vị chư tăng cư sĩ phải người ăn chay Hơn nữa, nhận thấy qua lịch sử đạo Phật, khơng có quốc gia Phật giáo lại áp dụng việc ăn chay thành phổ biến cho công dân Phật tử Ðiều cho thấy việc ăn chay không thực từ lúc ban đầu Mặc dù số tu sĩ Bắc Tông ăn chay - người Trung Hoa, Việt Nam vài người Nhật Bản đa số cư sĩ khơng ăn chay Về mặt lịch sử từ thuở ban đầu ngày nay, nhìn chung, Phật Tử khơng phải người ăn chay nghiêm khắc Ðiều hỗ trợ cho kết luận rút từ việc khảo sát kinh điển khơng có điều kiện tiên đòi hỏi người muốn trở thành Phật tử phải người ăn chay Tuy nhiên ta tranh luận với nhau, điều thường hay xảy ra, đặc biệt nơi vị chư tăng ăn chay, cư sĩ, cho kinh điển bị sửa đổi Họ biện luận Đức Phật dạy phải ăn chay, vị chư tăng (kết tập kinh điển) muốn ăn thịt nên cố tình thay đổi số điều có liên quan đến vấn đề ăn chay tồn tất văn Lúc đó, họ khơng có máy vi tính để gõ vào cụm từ "có liên quan đến thịt" có danh sách liệt kê đoạn kinh vấn đề Ngay từ đầu, kinh điển truyền tải qua lời truyền có nhiều vị chư tăng tham gia vào công việc Khơng họ có "đĩa mềm" để thực việc thay đổi vịng nửa đồng hồ Thật khơng dễ thực điều đó, có q nhiều điểm tham khảo rải rác khắp kinh điển Bạn thay đổi điểm chỗ điều mâu thuẫn với điểm qui chiếu khác Các vị tu sĩ khó đạt mức độ họ phải thay đổi vơ số điểm quy chiếu tồn kinh điển Vì tơi nghĩ lập luận cho vị chư tăng muốn ăn thịt thay đổi sai lạc kinh điển hồn tồn khơng có sở Tơi nghĩ kinh điển xác Tơi nghĩ Ðức Phật không đưa điều kiện tiên cho muốn trở thành đệ tử Ngài Tôi không nghĩ Ngài đề giới luật (về ăn chay) để huấn luyện vị chư tăng Một điểm gây tranh cãi lại lên giáo lý Ðức Phật, học giới cho tất muốn trở thành đệ tử ngài họ không giết hại (sát sinh) sinh vật Giới luật dành cho Phật tử là: Panatipata veramani sikkhapadam samadiyami (Tôi nguyện gìn giữ học giới khơng giết hại sinh vật nào) Ðây công việc tu tập cho vị tăng, ni, sa di, bạch y, nam nữ cư sĩ, cho tu tập đức tính vơ hại Dường có không quán, dường không cân bằng, đơn giản không suy nghĩ rõ ràng vấn đề thảo luận Rõ ràng Ðức Phật thấy khác biệt rộng lớn nơi hai việc luyện tập - việc luyện tập không giết hại (sát sanh) việc luyện tập có liên quan đến chế độ ăn uống Chúng hoạt động cấp độ khác Ðức Phật thực tế Khi Ngài đề học giới, Ngài đề giới luật người tuân theo, gìn giữ Thí dụ như, Ngài khơng đưa giới luật tu tập cấm bạn không ăn uống độ Các nhà sư phải sống nhờ khất thực Ngài đề nhiều giới luật có liên quan đến ăn uống cho vị chư tăng - họ phép ăn vào buổi sáng (trước ngọ), ăn họ không gây tiếng động với thức ăn nhai miệng hay húp xì xụp, họ khơng làm rơi vãi cơm, họ khơng vét bát, khơng nhìn ngó xung quanh Tuy nhiên Ngài không đưa giới luật cấm không ăn độ Các bạn ăn cho căng đầy bụng mà khơng phạm luật Bạn nghĩ Ðức Phật phải đặt giới luật vấn đề Sao lại không nhỉ, Ngài lập đủ thứ luật lệ? Đó tùy người nhằm tự rèn luyện để ăn uống cho điều độ Ðó điều bạn phải tự lãnh lấy trách nhiệm để tự rèn luyện dần dần, không thiết phải bắt đầu giới luật Có điểm khác biệt lớn ăn thịt giết hại (sát sanh) thú vật, cho dù tranh luận ăn thịt, gián tiếp ủng hộ việc giết hại thú vật Chắc phải cân nhắc vài điều, trở lại điều với nhiều chi tiết Tuy nhiên có khác biệt lớn hai điều trên, việc giết hại (sát sanh) thú vật quy vào cố ý cướp khỏi thú vật sống chúng hay cố ý gây trực tiếp bảo giết chết vật Ðiều điều giới luật nhắm tới - cố ý hay tác ý giết chết vật Ðó mục đích phía sau hành động Có ý định, có mục đích có việc tiến hành thực hành động mục tiêu việc giết hại (sát sanh) Nếu bạn lái xe bạn đến vào buổi tối hôm nay, đoan bạn giết chết số sinh vật - bạn thử nhìn xem kính chắn gió xe bạn, hẳn có số trùng chết dính Khi chúng tơi xe từ tu viện, nơi sống huyện Serpentine đến thành phố Perth, cách xa khoảng 60 kilơmét, kính chắn gió xe ô tô phủ đầy lớp côn trùng chết dính đó, đặc biệt vào buổi sáng buổi tối Tôi biết bước vào xe nhờ người lái xe đưa tới nơi đó, chắn có số trùng bị chết Tơi biết điều này, ý định để vào xe chở Tơi khơng nói, "Chúng ta lái xe chơi xem có trùng bị giết chết." Nếu ý định tơi, tơi thực "sát sanh", sát sanh cách cố ý Nhưng không làm Chúng ta bước vào xe lái từ A đến B với mục đích rõ ràng khác Có lẽ số trùng bị giết chết, khơng phải có ý định giết chúng Ðó khơng phải giết hại (sát sanh) - có chết xảy bạn không tạo nghiệp sát sanh Giới luật tảng công việc tu trì Phật Giáo "khơng gây hại cho ai" (vô hại): bạn tự hạn chế không cố ý sát sanh Khi người ta ăn thịt, ý định họ nhỉ? Có người ăn thịt mà lại có ý định giết chết bị, heo hay cừu? Nếu ý định họ ăn thịt họ giết chết thêm nhiều bị, hành vi ăn thịt gần giống với sát sanh Nếu bạn xem xét lý người ta thực ăn thịt, bạn thấy có nhiều lý khác Tại người sống xã hội nguyên sơ, quê mùa vùng Ðông Bắc Thái Lan nơi sống thời gian, đa số người theo đạo Phật họ lại ăn thịt? Họ ăn ếch, châu chấu, kiến càng, trứng kiến ăn đủ thứ khác đời Tại thế? Là để có chất đạm, họ cần phải sống cịn, họ cần phải có thứ để ăn, kiếm thức ăn điều vơ khó khăn Một người sống hang động họ ăn thứ nhỉ? Họ ăn thứ họ có Do để sinh tồn, họ ăn thứ có Ðó điều có nhiều liên quan đến ăn - sinh tồn Nó cịn tùy thuộc vào có sẵn Thế lại cịn có ảnh hưởng văn hóa nữa, cách thức vị giác bạn hình thành bạn ni dưỡng Nếu bạn quen dùng số thực phẩm đó, bạn cảm thấy thoải mái ăn loại thức ăn Chính mà bạn thích mua thức ăn Ðó loại thực phẩm bạn biết cách nấu nướng Tại đa số người Úc lại người "không-ăn-chay"? Họ ăn thịt điều họ quen ăn Ðó phần tạo văn hóa Úc Chính mà phần lớn người ăn thịt khơng ăn chay, khơng phải họ có ý muốn giết hại thú vật Ðó điều họ quen ăn từ thuở nhỏ Ðó phần văn hóa họ, họ biết cách nấu ăn đó, họ biết cách ăn Ðiều thích hợp với họ, mà họ ăn thịt Bạn cho hiểu biết (vô minh) Vâng, đa số vô minh, đa số có mục tiêu giới hạn tồn qui trình hiểu biết, lựa chọn khả năng; đa số sống theo định sẵn Khơng cần thiết phải vậy, lại cách thức sinh hoạt đa số Điều quan trọng phân biệt Ăn thịt không đồng nghĩa với giết hại sinh vật, ý định khác Ðức Phật đề giới luật này, tự kiềm chế không cố ý giết hại sinh vật nào, bước hướng tới việc tôn trọng sống, người lẫn loài vật Ðó bước đầu, chưa phải điểm đến Và đa số thực điều Có người trái đất thực kiềm chế để khơng giết chết sinh vật nào? Rất phải rơi vào trận chiến lý tưởng để xem lý người nên "ăn-chay-trường", bạn phải thừa nhận thực tế tuyệt đại đa số người hành tinh chưa đạt đến mức độ "không cố ý sát sanh" Chỉ cần họ đạt đến mức độ thơi, tốt đẹp nhiều Tầm nhìn Ðức Phật thực tiễn, nên Ngài dạy tất bắt đầu mức độ trước Đến đây, tơi trình bày lý lẽ Phật giáo lại không ép buộc phải ăn chay Thế Phật giáo có khuyến khích người ăn thịt chăng? Trong kinh điển, không đọc đoạn Ðức Phật nói, "Hãy ăn nhiều thịt, điều tốt cho quý vị" Chúng ta khơng tìm thấy đoạn Ngài nói, "Hãy mang thịt đến cho người." Khơng có đoạn kinh khuyến khích cúng dường nhiều thịt đến cho chư tăng Kinh điển chắn khơng khuyến khích ăn thịt; khơng có đoạn nói cả, khơng có đề nghị tương tự Như thế, phải hiểu đây? Ðơn giản cá nhân xem xét cẩn thận vấn đề này, tự rút kết luận cho nhận trách nhiệm kết luận Những cứu xét mặt ln lý Giờ phải xét xem ăn chay có thích hợp với giáo lý Ðức Phật khơng Tơi nói hồn tồn thích hợp Ăn chay cơng việc thực hành bổ ích cho phát triển hai điều kiện mà Phật tử nên cố gắng đạt đến, lịng bi mẫn trí tuệ Ðó điều nỗ lực tu dưỡng qua đường tâm linh Lòng từ bi có nghĩa cảm thơng với, cảm thơng vì, nhạy cảm với đau khổ người khác Kết đương nhiên việc phát triển lòng bi mẫn không muốn sát sanh, không muốn làm tổn thương đến người khác, Với trí tuệ, bắt đầu nhận thức rõ hành động không gây hậu trực tiếp, gây hậu gián tiếp Ðây hiểu biết khởi Tôi thường viện dẫn luật tự nhiên bản, gọi Duyên Sinh hay Phát Sinh Có Ðiều Kiện "Khi nầy có, có" (có khói, phải có lửa) Nói cách khác, số điều kiện duyên sinh kết Khi trí hiểu biết phát triển rõ ràng ý thức nhiều hơn, nhận mối tương quan Bất luận điều làm, gây hậu Ngay cách thức sống làm phát sinh nguyên nhân hậu Chúng ta bắt đầu nhận thức rõ luật tự nhiên bản, bắt đầu ý thức nhiều cách thức sống sao, kèm theo hậu gắn với hành động Một ta cảm thông khôn ngoan hơn, bắt đầu định hướng sống để đến chỗ "vô hại" hơn, làm giảm bớt đau khổ thiệt hại sống Ðến xem xét vấn đề bình diện rộng việc ăn rau đậu, chủ đề "Phật giáo Chủ nghĩa ăn chay" hạn hẹp Chúng ta thảo luận chủ nghĩa ăn chay giống điều riêng rẽ lẻ loi Có nhiều vấn đề liên quan đến đề tài này, ăn chay dính dáng đến mơi sinh, nghĩa lãnh vực sống Có lẽ phải đặt tên cho đề tài lại là: "Phật giáo Môi sinh", hay "Phật giáo Đời sống" Một nhận thức sống gây hậu quả, ảnh hưởng nảy sinh cách sống? Chúng ta thẩm định những làm? Mọi việc làm, lời nói gây hậu quả, phận hệ thống Mỗi người ngồi phận hệ thống, tồn vũ trụ Chỉ có hệ thống bạn phần hệ thống Mọi hành vi bạn tác động đến vũ trụ Bạn nghĩ, "Tơi làm mà ảnh hưởng đến chuyển động hành tinh giải ngân hà?" Có lẽ tác dụng, theo ... cao thượng người ăn chay Chính Ðức Phật người "ăn chay. " Và vậy, bạn nên xét lại quan điểm cho có tâm linh cao thượng người ăn chay Một số người tranh luận cho qua dịng thời gian, sửa đổi số chi... gắn bó với quan kiến nhận thức ta Lẽ tất nhiên, cần có quan kiến, khơng thể sống mà khơng có chúng Quan kiến cách thức nhìn vật xung quanh, cách am hiểu đơi điều đó, sở thích liên quan đến lựa... tích cực giúp thành lập tu viện Bodhinyana (Giác Minh) bang Tây Úc Ông hoàn tục, trở đời cư sĩ năm 1995 sang định cư New York, Hoa Kỳ Tại đó, với danh John Cianciosi, ơng tiếp tục đóng góp Phật

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w