1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Loi ich cua viec an chay anquan chua xac dinh

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 243,2 KB

Nội dung

Loi ich cua viec an chay AnQuang PhapSu thuyet www thuvien ebook com Những lợi ích của việc ăn chay Lời của Ấn Quang Pháp sư (Tổ 13 của tông Tịnh Độ) Chuyển ebook line angels2007 Mục lục 10 Phổ khuyến[.]

www.thuvien-ebook.com Những lợi ích việc ăn chay Lời Ấn Quang Pháp sư (Tổ 13 tông Tịnh Độ) Chuyển ebook : line_angels2007 Mục lục 10 Phổ khuyến kiêng giết ăn chay để vãn hồi kiếp vận *Phụ Lục: 10.Phổ khuyến kiêng giết ăn chay để vãn hồi kiếp vận Thế nhân quen thói tàn nhẫn thay! Chuyện lấy sát sanh để thành lễ, chẳng biết sai! Hết thảy chúng sanh ta sống vịng trời đất, đồng có thân huyết nhục, đồng bẩm thụ tánh tri giác, biết tìm lành tránh dữ, tham sống sợ chết Huống chi kinh Phật thường nói: “Hết thảy chúng sanh có Phật tánh, kham làm Phật, vô lượng kiếp đến nay, - làm cha mẹ, anh em, vợ con, quyến thuộc nhau” Há có nên muốn báo ân, báo đức, cầu phước, cầu thọ, tế lễ thiên địa, thần thánh, cúng giỗ tổ tông, họ hàng, phụng dưỡng cha mẹ, đãi đằng bè bạn, sướng khối bụng miệng ta, bồi bổ thân thể ta, mà chuyện giết sanh mạng để mong bày tỏ tấc lòng thành ta, thỏa thích tâm ta, chẳng nghĩ đến chúng bị nỗi khổ cực, chẳng đối nghĩ đại ân thân thuộc đời trước Vả nữa, thiên địa lấy hiếu sanh làm đức, Nho gia giữ ý niệm “cùng ruột thịt, vật giống hệt ta”, chẳng sanh tâm trắc ẩn nhân từ yêu vật mà quen thói bạo hành mạnh ăn thịt yếu? Phải u thương lồi vật thương dân được, thương dân phải yêu thương lồi vật Nếu dị loại cịn chẳng nỡ giết chắn chẳng nỡ giết hại người dân đồng loại ta Nếu coi giết hại lồi vật chuyện bình thường, giết người ngập thành ngập đồng khơng thương xót, ngược lại cịn coi sung sướng, khối trá Ấy thói giết chóc vừa tăng trưởng tâm nhân từ bị ngay! Còn tế lễ thiên địa, thánh nhân, [1] há chẳng thể dùng nếp, gạo thơm , rau, để tỏ lòng thành, cần phải sát hại mạng lồi vật? Chúng ta sống vòng trời đất, trời đất che chở phải nên tích đức, làm điều nhân để bổ khuyết quyền dưỡng dục trời đất Nếu luận chuyện báo ân, dù có tan xương nát thân khó thể báo đáp mn một, há loại thịt trâu, dê, lợn… tưởi, dơ [dùng để] báo ân ư? Huống chi Thiên Đế người cõi trời tịnh, thơm tho, khiết há lẽ hâm [2] hưởng  những mùi vị trược, nhơ chăng? Ấy dùng tâm tham lam cốt thỏa bụng miệng để suy lường tâm trời đất Lại xem trời đất quỷ thần không, nước vu báng, miệt thị, khinh nhờn, nhục thiên địa đáng! Ngay hai kỳ tế lễ Xuân - Thu thánh miếu văn võ, tỉnh, phủ, châu, huyện giết trâu, dê, lợn v.v… để cúng tế, coi báo ân đáp đức, sùng thánh trọng đạo Quang Tự nguyên niên (1875) đời Thanh, Văn Miếu thuộc tỉnh thành Thiểm Tây, ngày trước bữa tế mùa Thu, tơi đến lễ yết Trong điện Đại Thành, trâu, dê, lợn v.v… bày giá, để nguyên con, mổ bỏ ruột gan mà thơi Mùi hơi, tình trạng thê thảm gai mắt nhức mũi, chẳng nỡ thấy nghe! Khi ấy, tơi vừa theo địi học vấn, cịn bắt chước Hàn, Âu báng Phật, mà khôn ngăn than thở sườn sượt: “Có nên biến lịng kính trọng thánh nhân rốt thành khinh nhờn thánh nhân đến mức độ cực chăng?” Cứ thử bảo người tế lễ ngủ lại qua đêm điện để họ nhìn cho quen mắt, mũi ngửi cho quen mùi, họ cự tuyệt chẳng chịu ở! Huống bậc đại thánh nhân “Tổ Thuật Nghiêu Thuấn, Hiến Chương Văn Vũ, Vạn Thế Sư [3] Biểu”   trăm đời Nho Gia lại cam lịng hâm hưởng vật uế chẳng thể kham ư? Lại phía Đơng ngồi cửa miếu chỗ để giết trâu, trông thấy nồi lớn, nước chứa trược chẳng thể kham nước để rửa trâu Nghĩ đến liền muốn phát ói Than ôi! Bẩn thỉu đến mà dùng làm lễ để kính thánh nhân ư? Nếp, tẻ khơng thơm tho, Minh Đức thành thơm tho, không dùng nếp, gạo thơm, rau, để tỏ lịng chí thành? Hơn hai ngàn huyện thiên hạ, năm hai lần khinh nhờn Văn Võ nhị [4] thánh , khiến cho vạn sanh linh lâm vào tử địa, thật khinh thánh giết vật lớn! Sao khơng có bậc tơn kính thánh nhân, u tiếc sanh mạng loài vật mặt thay đổi vĩnh viễn lệ cũ, lập cách thức mới, khiến cho oai linh hai vị thánh chẳng bị thứ xơng sực uế, vạn sanh mạng chẳng bị làm thịt để làm thức ăn cho người tế lễ? Thánh nhân ơm lịng thương dân u vật, muốn bị uế, khinh miệt, lại làm cho vạn sanh linh lâm vào tử địa ư? Quan Đế lúc cịn sống tinh trung nhật nguyệt, hạo khí ngút trời đất, phú quý chẳng dâm, nghèo hèn chẳng thay đổi, oai vũ chẳng khuất phục được, làm thần cai quản núi Ngọc Tuyền [5] Thời Tùy Văn Đế, Trí Giả đại sư đến Ngọc Tuyền , Quan Đế vận dụng thần lực xây dựng chùa miếu, lại cầu truyền giới để làm gốc cho đạo Bồ Đề, phát nguyện ủng hộ Phật pháp (xem Quan Đế Tồn Thư Ngọc Tuyền Tự Chí) Vì thế, tùng lâm thiên hạ gọi Ngài Già Lam Bồ Tát, với Vi Đà Bồ Tát trấn giữ sơn môn Hơn ngàn năm qua, hộ quốc, hộ dân, tôn lên địa vị đế vương, há cam lòng nhận lãnh trâu, dê, lợn v.v… cịn sống uế chẳng kham nổi, cho chúng thứ ngon lành để hâm hưởng ư? Dẫu bọn tham ăn hèn tệ cực gian chẳng đành lịng ngửi thứ nhơ ấy, mà lại bảo Quan Đế ưng chịu ư? Sao lại coi hai vị thánh nhân văn võ hèn tệ cực đến ấy? Ơ hơ, buồn thay! Nếu có bậc hiểu rõ lý lẽ, thực hành lịng kính thật dấy lên sửa bỏ thói quen hèn hạ khinh thánh hại vật ấy, thơm thảo đảnh lễ, chúc tụng khôn ngằn Cịn cúng bái tổ tơng cố nhiên nên dùng nếp, gạo thơm, rau, để tỏ lịng kính, cần phải giết chóc mua từ hàng đồ tể? Cổ nhân cúng tổ tiên cịn cầu thóc lúa từ nơi người nhân, trọn hết lịng thành tưởng nhớ người trước mà khiến cho loài vật chịu nỗi thảm bị giết hại cắt xẻ, đánh lịng nhân trắc ẩn ta mà cịn đánh sâu xa đạo tơn kính tổ tiên! Lấy giết chóc để tỏ lịng kính, đại nghịch! Huống chi tổ tông bậc thánh nhân đoạn Hoặc chứng Chân, phải luân hồi lục đạo tam đồ, chẳng họ làm phước để họ siêu thăng đánh đạo người đời sau, há có nên sát sanh gây nên chuyện “đã té giếng cịn bị quăng đá” ư? Còn phụng dưỡng cha mẹ, thức ăn rau há chẳng đủ vị bùi mà cần phải ăn thịt, hãm cha mẹ vào cảnh đời đời kiếp kiếp bị giết để đền trả mối nợ oan uổng ta hiếu dưỡng hay chăng? Nếu chẳng biết lý tam nhân quả, ln hồi lục đạo cịn dung thứ Nay hiểu rõ chuyện người súc sanh tuần hoàn, báo ứng, chuyện thấy thấu triệt hai mươi bốn sử sách vở, mà cố chấp thói quen hèn tệ chẳng chịu sửa đổi, mong cho cha mẹ chịu báo này, kẻ trí cuồng tâm, đem phê sương, trầm độc dâng cho cha mẹ mà mong trường thọ, yên vui ư? Đáng buồn thay! (Những tích nhân ba đời, luân hồi lục đạo sử chép nhiều Muốn biết đại khái xem sáu câu vấn đáp vấn đề “thân diệt, tinh thần còn” ba trang từ bốn mươi ba đến bốn mươi lăm Dục Hải Hồi Cuồng biết đại lược Lại nữa, Phật, Bồ Tát muốn làm cho người kiêng giết, phóng sanh nên dùng lịng đại từ bi, thị thân dị loại, giết biết thánh nhân thị hiện, khiến cho người chẳng dám giết loài vật để ăn - giải thoát Chuyện nhiều, chẳng thể ghi trọn, nên xem trang ba mươi “Vật loại tướng” (hiện thân loài vật) Quán Thế Âm Bồ Tát Bổn Tích Cảm Ứng Tụng biết đại khái Nguyện người xem đến sanh chánh tín) Nói đến chuyện đãi đằng bạn bè, vốn nhằm để thỏa lịng, phơ bày tình cảm, lại dùng chuyện sát sanh thê thảm để giúp cho bữa tiệc khiết ấy? Loài vật với ta bạn ta chẳng có nỗi oán giết cha, lại xẻ thịt chúng bày thành tiệc để giúp cho khách khứa vui sướng? Cứ thử nghĩ đến tiền nhân hậu dù có ăn chẳng thể nuốt trôi được! Người đời cưới vợ sanh vốn để tiếp nối dịng giống, chuyện tốt lành nhất, ăn thịt khơng cịn hiểm được! Ta muốn cho vợ chồng giai lão, cháu đầy đàn mà làm cho vật chịu nỗi bi thương lìa bầy, bị nỗi thảm dao xẻ; đêm suy nghĩ, yên lòng chăng? Lại người ta gặp dịp vui chúc thọ, cưới vợ, sanh v.v… vơ ý nói đến chữ Chết, Tang v.v… chủ nhân khơng vui, có chuyện làm vỡ đồ đạc chẳng hạn liền cho bất tường Cớ giết sanh mạng, cắt, chặt, nấu, nướng, xé ăn, lại ngược ngạo coi vui, lễ, tốt lành, may mắn? Thật ra, tâm vậy? Chính [làm theo] thói quen khơng suy nghĩ thơi! Nếu nói đến chuyện để tự cung phụng lại khơng nên giết Nên nghĩ rằng: Ta sanh gian có cơng đức nhân dân, có phước trạch tổ tơng, cha mẹ, nhờ phước ấm tổ tông, cha mẹ che chở sâu dầy, chẳng làm lành để tăng thêm phước cho tổ tơng, cha mẹ, lại sát sanh ăn thịt, bất lợi cho mình, mà cịn gây liên lụy cho tổ tơng, cha mẹ Huống chi ta bẩm thụ di thể từ cha mẹ, ngày dùng loài vật để bồi bổ, lâu ngày khí chất biến đổi theo, thật đáng sợ! Nay nêu chứng đại lược người biết u thương tận lực dứt bỏ thói tham ăn ngon Sách Vạn Thiện Tiên Tư chép: “Đàn bà có thai ăn thịt thỏ bị mơi sứt, ăn thịt sẻ mắt lé, ăn cua phần nhiều bị đẻ ngang, ăn ba ba cổ ngắn đầu teo, ăn cá chình, lươn phần nhiều khó sanh, ăn thịt ếch [6] phần nhiều bị câm ngọng” Sách Đại Đới Lễ   chép: “Ăn thịt dũng cảm hãn, ăn ngũ cốc trí huệ, khéo léo; khí chất bị chuyển biến theo khí chất lồi, vật vậy” Khí chất cha mẹ để lại cho ta ăn thịt mà bị biến đổi ngấm ngầm thành khí chất lồi vật, đại bất hiếu Từng thấy [người ta] chữa trị kẻ cứa cổ chưa đứt khí quản cách cắt thịt chim hay thịt gà sống đắp vào chỗ bị thương, lành chỗ mọc lên lơng gà Tuy đắp bên ngồi chỗ thể chất súc vật [Như vậy] suốt đời ăn thịt để bồi đắp bên há chẳng đáng kinh sợ hoảng hốt ư? Như gìn giữ di thể bẩm thụ từ cha mẹ sao? Huống chi chất thịt chứa chất độc, lúc bị giết hận tâm kết lại người ăn thịt phần nhiều hay sanh ghẻ chốc, ôn dịch lưu hành hay mắc bịnh truyền nhiễm Người ăn chay thường mắc phải chứng Phàm muốn giải ốn nghiệp, giữ gìn thân thể khơng thể khơng biết [chuyện này] [7] Nếu nói “tam sanh ngũ đỉnh , nhờ vào loài vật để tỏ lịng thành; ơng vừa nói pháp cổ thánh hiền lập sai trái hết hay sao?” Đáp: Thánh hiền thuận theo thói tục mà lập pháp, lúc đầu thật nghĩa rốt Nay biết chuyện luân hồi người súc sanh cố nhiên phải bỏ Quyền theo Thật, há nên chấp Quyền bỏ Thật, tổn thương đức hiếu sanh trời đất, chơn vùi lịng nhân bất nhẫn Huống chi nhờ vào vật để tỏ lịng thành khơng mượn nếp, gạo thơm, rau, mà phải dùng vật máu thịt ô uế? Há nói trời, đất, đức Khổng, đức Quan thích vật nhơ uế, ghét khiết ư? Khơng có khác ngồi quen thói chẳng biết sai thơi! Đến việc cúng tổ, phụng dưỡng cha mẹ, đãi khách, tự dùng, nhìn lại biết rõ sai, thay đổi thói cũ, nên chẳng nói rõ Nếu lại nói: “Nếu ơng nói hồn tồn chẳng sát sanh ăn thịt, loài vật đầy dẫy trọn khắp giới, biết đây?” Đáp: Những thứ người ăn người làm cho sanh sơi nẩy nở Những lồi lợn, dê, gà, vịt nhốt riêng loài đực - cái, trống - mái chưa q mười năm, chúng vĩnh viễn không tồn nữa! Huống chi giống cọp, báo, chó sói, rắn, rết, người chẳng ăn từ cổ đến chúng chẳng đầy khắp giới vậy? Phải biết: Nếu người ăn thịt nhiều người ta lập cách để giống lợn, dê, gà, vịt v.v… sanh trưởng cho nhiều, thật nửa bụng miệng tham muốn, chẳng tiếc mạng loài vật, phải theo nghiệp thọ báo, thác sanh loài vật để bị người ta giết ăn! Do vậy, kinh Lăng Nghiêm nói: “Tham lẫn nẩy nở Do tham chẳng thể ngưng dứt nên lồi nỗn, thai, thấp, hóa gian cậy mạnh hiếp yếu, ăn nuốt lẫn Người ăn dê, dê chết thành người, người chết thành dê, mười thứ sanh loại, chết chết sống sống ăn nuốt lẫn nhau” Kinh Phạm Võng dạy: “Nếu đệ tử Phật từ tâm hành nghiệp phóng sanh, người nam cha, người nữ mẹ ta Đời đời ta chẳng khơng sanh từ họ” Vì lục đạo chúng sanh cha mẹ ta, giết để ăn thịt giết cha mẹ Kinh Lăng Già dạy: “Hết thảy chúng sanh từ vô thủy đến luân hồi chẳng ngơi sanh tử, không chẳng làm cha mẹ, anh em, cái, quyến thuộc bạn bè, người thân yêu, kẻ hầu hạ, sang đời khác mang thân chim, thú v.v… Sao lại bắt lấy chúng để ăn thịt?” Trong kinh Đại Thừa, câu nói nhiều lắm, khó thể trích đủ Qn lời Phật dạy, biết họa sát sanh ăn thịt sâu, người súc vật tuần hoàn, giết ăn lẫn Nếu chấp mê chẳng ngộ trở thành “kẻ đáng thương xót” đức Như Lai gọi Phải biết kiếp đao binh sát sanh phát khởi Một ngày gian chẳng biết giết vạn vạn triệu! Do ác tâm sát sanh ăn thịt tâm oán hận vật bị giết kết thành kiếp đao binh Mười năm qua, nước nước chiến tranh, người bị tử vong số đến vạn vạn Huống hồ thiên tai liên tiếp giáng xuống, lụt lội, hạn hán, ôn dịch, bão lốc, động đất, biển trào, sông tràn, thổ phỉ, đạo tặc, thứ tai nạn xảy dồn dập, thóc gạo đắt đỏ, dân không lẽ sống Bọn ta gặp phải thời đại mà chẳng phát lịng tự thương xót, tâm tự thương xót người để mong vãn hồi kiếp vận cịn q báu để dự vào số mục Tam Tài, “vạn vật chi linh” ư? Nỡ dùng tâm tánh “sẵn đủ Nghiêu - Thuấn, thành Phật” để trầm luân bao kiếp dài lâu biển nghiệp ăn giết lẫn chẳng đáng buồn ư? *Phụ Lục:   Trong kinh Lăng Già, đức Phật Thích Ca Ngài kêu ông Đại Huệ Bồ Tát mà bảo rằng:    “Có vơ lượng nhân dun chẳng nên ăn thịt ta ơng lược nói: Đại Huệ! Tất chúng sanh từ xưa đến nay, nhân duyên xoay vần thường làm bà Do ta tưởng bà chẳng nên ăn thịt Do khí  phân bất tịnh chỗ sanh tưởng chẳng nên ăn thịt Do chúng sanh nghe thảy khủng bố chẳng nên ăn thịt Do khiến người tu hành, từ tâm bất sát chẳng nên ăn thịt Do kẻ phàm phu thèm ăn, hám bất tịnh, danh đồn không tốt chẳng nên ăn thịt Do tụng kinh trì khơng linh nghiệm chẳng nên ăn thịt Do người sát sanh thấy hình khởi thức, ưa thèm vị ngon chẳng nên ăn thịt Do kẻ ăn thịt chư thiên ghét bỏ chẳng nên ăn thịt Do hơi miệng bay khơng nên ăn thịt Do rừng vắng vẻ, hổ lang beo sói nghe đến bắt chẳng nên ăn thịt Do khiến người ăn uống không tiết độ chẳng nên ăn thịt Do khiến người tu hành khơng sanh tâm nhàm chán chẳng nên ăn thịt”    Đây kệ phật:                       Vì lợi  sát chúng sanh                       Đem tiền mua thịt                       Hai người đồng nghiệp ác                       Chết đoạ ngục Khiếu Hô (kêu la)    * Với hàng đệ tử phật,ngài bảo rằng: (đây đoạn sau Phật nói tất chúng sanh bà quyến thuộc (cũng thuộc kinh Lăng Già)) “Này Ðại Huệ! Quỷ ác La sát lồi thường ăn thịt mà nghe lời nói ta phát từ tâm, bỏ thịt chẳng ăn, đệ tử ta tu hành thiện pháp mà phép ăn thịt ư! Nếu có người ăn thịt phải biết kẻ tức đại ốn chúng sinh, cắt đứt Thánh chủng ta.  Này Ðại Huệ! Nếu đệ tử ta nghe lời nói ta, chẳng quan sát kỹ mà ăn thịt phải biết người dịng giống Chiên đà la, đệ tử ta, ta thầy người Vậy nên, Ðại Huệ! Nếu muốn ta làm quyến thuộc tất thứ thịt chẳng nên ăn!”   Hết [1] Nguyên văn Tắc, tức thứ lúa thân dài đến trượng, giống lúa chín sớm nhất, cho thứ lúa quý trăm giống lúa Ở tạm dịch “gạo thơm”    [2] Hâm hưởng: Quỷ thần hưởng đồ cúng tế cách ngửi nên gọi “hâm hưởng”   [3] Mỹ hiệu tôn xưng Khổng Tử Nho Gia, ngụ ý: Khổng Tử bậc giữ, tiếp nối đạo Nghiêu, Thuấn, theo, tỏ rõ quy chế, luật pháp Văn Vương Võ Vương, xứng đáng bậc thầy gương mẫu cho muôn đời   [4] Tức Khổng Tử Quan Công   [5] Núi Ngọc Tuyền nằm phía Đơng Nam huyện Đương Dương, tỉnh Hồ Bắc   [6] Đại Đới Lễ tức sách Lễ Ký Nguyên thủy, Lễ Ký sáu kinh trọng yếu Nho Gia Khổng Tử biên tập vào thời Xuân Thu Chiến Quốc Sau Tần Thủy Hồng đốt sách Nho, chơn học trị, Lễ Ký cịn sót lại 130 thiên, Lưu Hướng thâu thập Đới Đức đời Hán rút gọn 130 thiên thành 85 thiên, nên người đời sau gọi Đại Đới Lễ Ký Về sau, cháu ông Đới Thánh lại rút gọn Đại Đới Lễ Ký lần thành 46 thiên, thêm vào thiên Nguyệt Lệnh, Minh Đường Vị Nhạc Ký, thành Lễ Ký gồm 49 thiên, với danh xưng Tiểu Đới Lễ Ký Bộ Lễ Ký lưu hành thời Tiểu Đới Các thiên sách Đại Học, Trung Dung rút từ Lễ Ký, hợp với Luận Ngữ, Mạnh Tử tạo thành Tứ Thư Tuy mang tên gọi Lễ Ký, sách khơng nói đến lễ nghi, chế độ, mà bao gồm quan điểm nhân nghĩa đạo đức, xử thời cổ [7] Theo Nho lễ, để cúng tế phải dâng ba thứ thịt bò (hoặc trâu), lợn, dê gọi “tam sanh” (ba loại động vật dùng để hiến tế) “Ngũ đỉnh” thứ cỗ cúng phải nấu thành năm (thuở xưa dùng đỉnh đồng khơng có nắp để đựng vật cúng) Về sau từ ngữ “tam sanh ngũ đỉnh” dùng để cỗ bàn cúng tế hậu hĩnh   ... nghiệp phóng sanh, người nam cha, người nữ mẹ ta Đời đời ta chẳng không sanh từ họ” Vì lục đạo chúng sanh cha mẹ ta, giết để ăn thịt giết cha mẹ Kinh Lăng Già dạy: “Hết thảy chúng sanh từ vô thủy... chúng sanh từ vô thủy đến luân hồi chẳng ngơi sanh tử, không chẳng làm cha mẹ, anh em, cái, quyến thuộc bạn bè, người thân yêu, kẻ hầu hạ, sang đời khác mang thân chim, thú v.v… Sao lại bắt lấy chúng... rằng: Ta sanh gian có cơng đức nhân dân, có phước trạch tổ tông, cha mẹ, nhờ phước ấm tổ tông, cha mẹ che chở sâu dầy, chẳng làm lành để tăng thêm phước cho tổ tông, cha mẹ, lại sát sanh ăn thịt,

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:43

w