1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên môn Tin học Tiểu học

76 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 883,8 KB

Nội dung

Untitled SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THƢỜNG XUYÊN 2020 MÔN TIN HỌC Chuyên đề SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC, GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THƢỜNG XUYÊN 2020 MÔN: TIN HỌC Chuyên đề SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC, GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 NGUYỄN THANH HƢƠNG Gia Lai – Tháng 8/2020 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DẠY HỌC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Một số vấn đề phẩm chất, lực dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh 1.1.1 Phẩm chất, lực 1.1.2 Mục tiêu giáo dục phát triển phẩm chất lực cho học sinh 1.2 Tổ chức dạy học phát triển phẩm chất, lực cho học sinh 1.2.1 Quan niệm 1.2.2 Dạy học theo hƣớng phát triển lực học sinh tiểu học 1.2.3 Phƣơng pháp, kĩ thuật hình thức tổ chức dạy học theo hƣớng phát triển lực 1.2.4 Sử dụng thiết bị dạy học theo hƣớng phát triển lực 1.2.5 Ý nghĩa việc dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh 12 1.3 Chƣơng trình hoạt động dạy học giáo dục phẩm chất, lực học sinh chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 14 1.3.1 Tổng quan chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 14 1.3.2 Đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng chuyển từ chƣơng trình định hƣớng nội dung dạy học sang chƣơng trình định hƣớng lực 15 1.3.3 Chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 mơn Tin học 19 CHƢƠNG 2: ĐỊNH HƢỚNG DẠY HỌC, PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 26 2.1 Phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát triển phẩm chất, lực 26 2.1.1 Vai trò học sinh giáo viên phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát triển phẩm chất, lực 26 2.1.2 Lựa chọn vận dụng phƣơng pháp dạy học phát triển lực 28 2.2 Phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát triển lực 31 2.2.1 Đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát triển lực 31 2.2.2 Đặc điểm dạy học theo định hƣớng phát triên phẩm chất lực học sinh 32 2.2.3 Phƣơng pháp dạy học phát triển lực môn Tin học 33 2.3 Kế hoạch học theo hƣớng phát triển phẩm chất, lực học sinh 39 2.3.1 Đặc điểm học đáp ứng mục tiêu phát triển lực 39 2.3.2 Cấu trúc kế hoạch học theo hƣớng phát triển phẩm chất, lực 40 2.3.3 Quy trình thiết kế học theo hƣớng phát triển phẩm chất, lực 43 2.3.4 Cấu trúc hoạt động dạy học học phát triển lực 48 2.4 Hình thức tổ chức dạy học phát triển lực 49 2.4.1 Dạy học theo nhóm nhỏ 49 2.4.2 Dạy học cá nhân 51 2.5 Kiểm tra, đánh giá lực học sinh 52 2.5.1 Vai trò kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học 52 2.5.2 Một số phƣơng pháp, kĩ thuật kiểm tra, đánh giá lực học sinh 53 2.5.3 Thiết kế công cụ đánh giá lực tổ chức hoạt động đánh giá 56 2.5.4 Quy trình kiểm tra, đánh giá lực học sinh 58 CHƢƠNG 3: KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIN HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI 63 3.1 Thiết kế kế hoạch dạy học 63 3.2 Một số hoạch học minh họa 63 3.2.1 Cấu trúc kế hoạch dạy 63 3.2.2 Kế hoạch dạy học minh họa 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa GDPT Giáo dục phổ thông KT Kiến thức KN Kĩ ICT Công nghệ thông tin truyền thông CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DẠY HỌC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Một số vấn đề phẩm chất, lực dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh 1.1.1 Phẩm chất, lực a Phẩm chất Phẩm chất làm nên giá trị ngƣời hay vật (Theo từ điển Tiếng Việt) Phẩm chất yếu tố đạo đức, hành vi ứng xử, niềm tin, tình cảm, giá trị sống; ý thức pháp luật ngƣời đƣợc hình thành sau trình giáo dục Ví dụ: Phẩm chất học sinh đƣợc thể thông qua phẩm chất đạo đức, hành vi ứng xử, niềm tin, tình cảm học tập rèn luyện Phẩm chất quan trọng giáo dục giáo dƣỡng học sinh nhà trƣờng, b Năng lực Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động (Theo từ điển Tiếng Việt) Năng lực thuộc tính cá nhân đƣợc hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện cho phép ngƣời huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác nhƣ hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể.1 Chƣơng trình giáo dục phổ thơng New Zealand nêu cách ngắn gọn: “Năng lực khả hành động hành động hiệu phản ứng thích đáng tình phức tạp đó” Phân loại lực vấn đề phức tạp, phụ thuộc vào quan điểm tiêu chí phân loại Năng lực đƣợc phân thành hai loại chính, lực chung lực đặc thù, chuyên biệt Năng lực chung lực bản, thiết yếu mà ngƣời cần phải có để sống, học tập làm việc hiệu Năng lực đặc thù, chuyên biệt lực riêng đƣợc hình thành phát triển lĩnh vực khác nhau, lực đặc thù mơn học lực đƣợc hình thành phát triển đặc điểm môn học tạo nên Bộ Giáo Dục Đào tạo (Dự án GREP) - Chương rình giáo dục phổ thông tổng thể (7/2017) New Zealand Curriculum c Kĩ Kĩ khả thực thao tác, hành động dựa vào kiến thức biết đạt đƣợc kết mong đợi Kĩ thƣờng đƣợc hình thành qua trình giáo dục hay nhờ việc bắt chƣớc từ ngƣời xung quanh Nếu kĩ học sinh đƣợc hình thành sở vận dụng tri thức kĩ mang tính tự giác, tức tri thức định hƣớng cho việc hình thành kĩ Trong việc dạy học, việc hình thành kĩ cho học sinh đƣợc tiến hành dựa vào tri thức liên quan biết Nếu kĩ đƣợc hình thành cách máy móc qua việc bắt chƣớc thực thao tác, hành động mà khơng định hƣớng tri thức kỹ mau bị quên d Phân biệt lực kĩ học sinh tiểu học Hai khái niệm lực kĩ học sinh tiểu học không đồng với nhƣng không tách rời Những điểm giống lực kĩ năng: - Chủ thể học sinh tiểu học - Đều khả thực thao tác, hành động Trong số trƣờng hợp, lực kĩ đƣợc hiểu đồng nghĩa, ví dụ: kĩ sống đƣợc định nghĩa nhƣ lực, kĩ đọc hiểu đƣợc coi lực - Đều hình thành, phát triển qua trình học tập, rèn luyện sống - Đều giúp học sin đạt đƣợc kết định tham gia, thực hoạt động - Giữa lực kĩ có chung yếu tố tri thức Những điểm khác lực kĩ năng: - Năng lực thuộc tính, giá trị cá nhân nên có tính bền vững cao; cịn kĩ thƣờng bị quên sau thời gian không sử dụng - Năng lực bao hàm kĩ năng, tức kĩ thành phần, biểu lực - Năng lực gắn liền với hoạt dộng bối cảnh thực tiễn định, kĩ đơn thực thao tác, hành động - Kết lực giải thành công vấn đề, tình hoạt động liên quan đến bối cảnh; cịn kĩ có kết qua việc thực thao tác, hành động mà khơng địi hỏi bối cảnh 1.1.2 Mục tiêu giáo dục phát triển phẩm chất lực cho học sinh Một quan điểm xây dựng Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể đƣợc Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành tháng năm 2017 “phát triển phẩm chất lực ngƣời học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức bản, thiết thực, đại; hài hịa đức, trí, thể, mĩ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải vấn đề học tập đời sống” Chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể (CTGDPTTT) nêu mục tiêu chung cho tồn bậc phổ thơng cấp tiểu học nhƣ sau: - Chƣơng trình giáo dục phổ thông giúp ngƣời học làm chủ kiến thức phổ thông; biết vận dụng hiệu kiến thức vào đời sống tự học suốt đời; có định hƣớng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng phát triển hài hịa mối quan hệ xã hội; có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú; nhờ có đƣợc sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nƣớc nhân loại - Chƣơng trình giáo dục tiểu học giúp học sinh hình thành phát triển yếu tố đặt móng cho phát triển hài hòa thể chất tinh thần, phẩm chất lực; định hƣớng vào giáo dục giá trị thân, gia đình, cộng đồng thói quen, nề nếp cần thiết học tập sinh hoạt Phát triển phẩm chất, lực yếu tố cốt lõi định hƣớng xây dựng Chƣơng trình giáo dục phổ thơng nói chung chƣơng trình giáo dục tiểu học cụ thể hóa CTGDPT, xác định mục tiêu cấp học phát triển phẩm chất, lực cho học sinh nhằm giúp học sinh có kĩ thói quen học tập, có kĩ sống để phát triển giá trị thân cộng đồng CTGD tiểu học cụ thể hóa mục tiêu cấp học thành mục tiêu môn học hoạt động giáo dục cấp Trong mục tiêu môn học, hoạt động giáo dục, mục tiêu phát triển lực chuyên môn đƣợc xác định trục chính; mục tiêu phát triển phẩm chất, phát triển lực chung, phát triển lực chun mơn đƣợc tích hợp mục tiêu phát triển lực chuyên môn cụ thể Năng lực chung đƣợc phát triển cho học sinh trình dạy học tất mơn khác Ví dụ, để phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh, giáo viên cần hƣớng đến việc tổ chức trình học tập cho em đƣợc giao tiếp hợp tác với cách tích cực, thân thiện, phù hợp Những lực chuyên biệt đƣợc phát triển qua môn học hay hoạt động dạy học liên mơn Ví dụ, lực tính toán chủ yếu đƣợc phát triển cho học sinh qua dạy học mơn Tốn; lực sử dụng tiếng Việt đƣợc phát triển qua dạy học môn Tiếng Việt; lực khai thác quản lý phƣơng tiện, công cụ hệ thống tự động hóa ICT đƣợc phát triển cho học sinh qua dạy học môn Tin học Các lực chung lực chuyên biệt đƣợc phát triển đồng thời qua trình dạy học môn học mà tách rời Trong đó, lực chung đóng vai trị điều kiện then chốt việc phát triển lực chuyên biệt, lực chuyên biệt sở, hỗ trợ việc phát triển lực chung Phát triển lực học sinh tiểu học, cần trọng đến tƣ duy, đặc biệt, kỹ tƣ bậc cao (Higher Order Thinking Skills - HOTS) Tƣ công cụ, điều kiện để phát triển lực khác học sinh Nhờ có tƣ duy, học sinh hình thành phát triển đƣợc lực cách có hiệu lực trở thành giá trị cá nhân Tƣ học sinh đƣợc phát triển qua hoạt động học tập, suốt trình hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ, vận dụng kiến thức, kĩ ứng dụng vào thực tiễn, Ngƣợc lại trình phát triển lực thiếu hiệu chất lƣợng học sinh không đƣợc tổ chức hoạt động thích hợp cần tƣ bậc cao mà bị nhồi nhét, áp đặt, học thuộc lòng, làm tập theo mẫu Tƣ bậc cao đƣợc thể qua hoạt động phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tƣợng hóa, khái quát hóa - Phân tích: Phân tích đối tƣợng nhận thức thành phận, thuộc tính, mối quan hệ liên hệ chúng để nhận thức đối tƣợng sâu sắc - Tổng hợp: Tổng hợp phận, thành phần, thuộc tính đƣợc phân tích thành phận chỉnh thể - So sánh: Xác định giống khác nhau, đồng hay không đồng nhất, hay không đối tƣợng nhận thức - Trừu tượng hóa: bỏ thuộc tính, mối liên hệ, quan hệ thứ yếu không cần thiết phƣơng diện đó, giữ lại yếu tố cần thiết để tƣ - Khái quát hóa: Dùng tri óc để bao quát nhiều đối tƣợng khác thành nhóm, loại theo thuộc tính, mối liên hệ, quan hệ chung định Theo thang đo Bloom chỉnh sửa vào thập niên 1990 đƣa ra, tƣ đƣợc chia thành cấp độ nhận thức: nhớ, hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo; vận dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo thuộc tƣ bậc cao Bảng 1.1: Bảng cấp độ nhận thức theo Bloom Cấp độ Ví dụ từ khóa Nhớ: khả ghi nhớ Ví dụ: Mô tả lại vật, kiện; nhận biết nhận diện thông tin đƣợc phƣơng án đúng; viết lại cơng thức vẽ hình logo Từ khóa: liệt kê, gọi tên, định danh, giới thiệu, nhận biết, nhớ lại kiến thức học Hiểu: khả diễn Ví dụ: Phân biệt cách sử dụng thiết bị, viết dịch, diễn giải, giải thích tóm tắt nội dung suy diễn Từ khóa: diễn đạt, trình bày lại, viết lại kiến thức theo ý hiểu mình, phân biệt, lấy ví dụ, giải thích, Vận dụng: Khả sử dụng kiến thức để làm tập, giải tốn hay vấn đề có liên quan tình giả định thực tiễn sống Phân tích: Chia thơng tin thành phần nhỏ mối liên hệ chúng tới tổng thể Đánh giá: Đƣa nhận định, khả phán giá trị, phù hợp vật, tƣợng dựa chuẩn mực, tiêu chí Sáng tạo: Xác lập thông tin, vật sở thơng tin, vật có Ví dụ: Áp dụng cơng thức để tính tốn, thực trình chiếu Từ khóa: Vận dụng, áp dụng, tính tốn, chứng minh, giải thích, xây dựng, lập kế hoạch Ví dụ: Phân tích bƣớc để giải tốn lập trình có tƣ Từ khóa: Phân tích, lý giải, so sánh, lập biểu đồ, phân biệt, minh họa, xây dựng mối liên hệ, hệ thống hóa Ví dụ: Đánh giá giải pháp; điểm yếu lập luận Từ khóa: Đánh giá tính hay sai, cho ý kiến, bình luận, tổng hợp, so sánh Ví dụ: Xây dựng giải pháp để giải toán; xây dựng xây dựng hệ thống tiêu chí để đánh giá hoạt động Từ khóa: Thiết lập, tổng hợp, xây dựng, thiết kế, sáng tác, đề xuất 1.2 Tổ chức dạy học phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Khoa học giáo dục chứng minh rằng, dạy học đƣờng tốt để phát triển nhân cách ngƣời “Sứ mệnh” cao giáo dục nói chung dạy học nói riêng phát triển phẩm chất, lực trí thơng minh học sinh 1.2.1 Quan niệm Dạy học truyền thống chủ yếu tập trung vào việc truyền đạt nội dung kiến thức (content - based education), nhấn mạnh tới kĩ nhận thức, trọng tới kĩ thực hành ngƣời học; việc đánh giá kết học tập tập trung đánh giá mức độ đạt kiến thức thơng qua thi viết nói Dạy học theo hƣớng phát triển lực (Competency - based education) tập trung đầu trình dạy học, tập trung vào phát triển lực cần thiết ngƣời học sau kết thúc chƣơng trình học tập Để chƣơng trình giáo dục theo lực có hiệu quả, cần phải làm rõ lực mà ngƣời học cần phải đạt đƣợc, tiếp đến chọn lựa nội dung phƣơng pháp dạy học, đánh giá nhằm đảm bảo đạt đƣợc mục đích đề Để dạy học theo hƣớng phát triển lực phải xây dựng tiêu chuẩn đầu rõ ràng, đáp ứng đƣợc mục tiêu giáo dục; phạm vi bối cảnh nhƣ kiến thức sở mà dựa vào học sinh thể hiện, phát triển nàylực mong muốn Quá trình chuyển từ dạy học truyền thống sang dạy học theo hƣớng phát triển lực chuyển đổi từ phƣơng pháp dạy lấy hoạt động ngƣời dạy làm trung tâm thành lấy học sinh làm trung tâm ngƣời dạy ngƣời hƣớng dẫn, giúp em chủ động việc đạt đƣợc lực theo yêu cầu đặt ra, phù hợp với đặc điểm cá nhân; trình chuyển đổi từ việc học sinh cần phải biết sang việc học sinh phải biết làm tình bối cảnh khác 1.2.2 Dạy học theo hƣớng phát triển lực học sinh tiểu học Dạy học phát triển lực cho học sinh tiểu học đòi hỏi giáo viên thiết kế tổ chức học theo mơn học đó, cần phải giúp học sinh phát triển bốn lực, có ba lực chung lực liên quan đến môn học Giáo viên cần đặt nhiệm vụ cho dạy học này, học sinh cần: - Tự chủ tự học nhƣ nào? - Giao tiếp hợp tác với nhƣ nào? - Giải vấn đề sáng tạo, tƣ nhƣ nào? - Phát triển đƣợc lực chun mơn nhƣ nào? ... từ việc học sinh cần phải biết sang việc học sinh phải biết làm tình bối cảnh khác 1.2.2 Dạy học theo hƣớng phát triển lực học sinh tiểu học Dạy học phát triển lực cho học sinh tiểu học đòi hỏi... quên d Phân biệt lực kĩ học sinh tiểu học Hai khái niệm lực kĩ học sinh tiểu học không đồng với nhƣng không tách rời Những điểm giống lực kĩ năng: - Chủ thể học sinh tiểu học - Đều khả thực thao... tổ chức học theo môn học đó, cần phải giúp học sinh phát triển bốn lực, có ba lực chung lực liên quan đến môn học Giáo viên cần đặt nhiệm vụ cho dạy học này, học sinh cần: - Tự chủ tự học nhƣ

Ngày đăng: 19/03/2023, 03:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN