1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên môn Giáo dục công dân THCS

91 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 776,37 KB

Nội dung

Untitled SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THƢỜNG XUYÊN 2020 MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Chuyên đề SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC, GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰ[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THƢỜNG XUYÊN 2020 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN Chuyên đề SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC, GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GDPT 2018 ThS PHẠM THỊ THANH HÀ ThS HỒ THỊ THANH HIỀN HOÀNG NGỌC PHONG Pleiku – Tháng 8/2020 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ/CỤM TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH PHÙ HỢP VỚI CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI 1.1 Dạy học Giáo dục công dân trƣờng Trung học sở 1.1.1 Vị trí, vai trị mơn Giáo dục cơng dân trƣờng THCS 1.1.2 Quan điểm xây dựng chƣơng trình 1.1.3 Mục tiêu chƣơng trình 1.1.4 Nội dung dạy học môn Giáo dục công dân Trung học sở 1.2 Dạy học GDCD trƣờng THCS theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực cho học sinh phù hợp với chƣơng trình giáo dục phổ thông 20 1.2.1 Những phẩm chất học sinh THCS 20 1.2.2 Dạy học GDCD theo định hƣớng phát triển lực, phẩm chất cho học sinh Trung học sở phù hợp với Chƣơng trình GDPT 23 1.3 Những phẩm chất, lực cần xây dựng cho học sinh Trung học sở dạy học GDCD phù hợp với chƣơng trình GDPT 34 1.3.1 Những phẩm chất, lực cần xây dựng cho học sinh Trung học sở phù hợp với chƣơng trình GDPT 34 1.3.2 Những lực, phẩm chất cần xây dựng cho học sinh Trung học sở dạy học GDCD phù hợp với chƣơng trình GDPT 40 CHƢƠNG II 43 ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC, GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÙ HỢP VỚI CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI 43 2.1 Định hƣớng sử dụng phƣơng pháp dạy môn Giáo dục công dân theo quan điểm dạy học phát triển lực 43 2.1.1 Quan điểm chung 43 2.1.2 Định hƣớng sử dụng phƣơng pháp dạy môn Giáo dục công dân theo quan điểm dạy học phát triển lực 43 2.2 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực theo hƣớng phát triển lực ngƣời học 44 2.2.1 Những yêu cầu việc đổi phƣơng pháp dạy học môn Giáo dục công dân bậc Trung học sở 44 2.2.2 Các phƣơng pháp cụ thể 47 2.3 Định hƣớng sử dụng phƣơng pháp dạy học, giáo dục phát triển phẩm chất lực, phẩm chất cho học sinh trƣờng THCS qua số GDCD cụ thể phù hợp với chƣơng trình phổ thơng 63 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CÁC TỪ/CỤM TỪ VIẾT TẮT Dạy học dự án Dạy học Học sinh Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Giáo dục công dân Trung học sở Giáo viên Phƣơng pháp Tình có vấn đề Giải vấn đề Giáo dục phổ thơng Cơng nghiệp hóa, đại hóa Phẩm chất Năng lực Năng lực hình thành DHDA DH HS HĐDH HĐD HĐH GDCD THCS GV PP THCVĐ GQVĐ GDPT CNH, HĐH PC NL NLHT MỞ ĐẦU Từ xác định Giáo dục – Đào tạo quốc sách hàng đầu, Đảng ta nhấn mạnh nhiệm vụ trọng tâm công tác Giáo dục Đào tạo nƣớc ta đổi bản, toàn diện, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh bền vững đất nƣớc Trong đó, vai trị đội ngũ cán bộ, giáo viên ngày đƣợc khẳng định việc thực hóa mục tiêu công tác Giáo dục Đào tạo mà Đảng Nhà nƣớc đề Vì vậy, việc xác định công tác bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, giáo viên cấp học hệ thống Giáo dục Đào tạo nƣớc ta đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta xem nhiệm vụ then chốt, góp phần nâng cao chất lƣợng dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng phát triển nhân tài Nhiệm vụ nhà giáo (trong có GV THCS) đƣợc quy định luật Giáo dục năm 2005 ―giáo dục theo mục tiêu, nguyên lí giáo dục, thực đầy đủ có chất lượng chương trình giáo dục‖ Vì vậy, lực cốt lõi giáo viên cần đƣợc xác định, bồi dƣỡng thƣờng xuyên, liên tục để đảm bảo nhiệm vụ nêu Trong bối cảnh đổi giáo dục đáp ứng yêu cầu xã hội nhƣ nay, giáo viên cần không ngừng tự học, tự bồi dƣỡng nhằm phát triển lực nghề nghiệp Ý thức tầm quan trọng đó, năm tỉnh Gia Lai nhiều văn đạo nhằm thực mục tiêu đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo địa bàn tỉnh Thực công văn HD số 1247/ KH - SGDĐT – GDTX năm 2020 Sở Giáo dục Đào tạo Gia Lai, định số 300/QĐ-CĐSP việc thực bồi dƣỡng thƣờng xun giáo viên Mầm non Phổ thơng, nhóm tác giả biên soạn tài liệu với chuyên đề: “Sử dụng phương pháp dạy học, giáo dục để phát triển lực, phẩm chất cho học sinh trường THCS môn giáo dục công dân, thực theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018” nhằm góp phần thúc đẩy, nâng cao chất lƣợng giảng dạy môn Giáo dục công dân bậc Trung học sở Tài liệu tác giả không cố gắng làm rõ vấn đề lý luận dạy học, Giáo dục công dân trƣờng Trung học sở theo định hƣớng phát triển lực, phẩm chất cho học sinh phù hợp với chƣơng trình giáo dục phổ thơng mà định hƣớng ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy Mặc dù tác giả cố gắng, song tài liệu khó tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong q thầy – giáo đóng góp ý kiến để nội dung tài liệu đƣợc hồn thiện hơn, góp phần đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục địa bàn tỉnh Gia Lai Pleiku, tháng năm 2020 Nhóm biên soạn NỘI DUNG CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH PHÙ HỢP VỚI CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI 1.1 Dạy học Giáo dục công dân trƣờng Trung học sở 1.1.1 Vị trí, vai trị mơn Giáo dục công dân trƣờng THCS Giáo dục công dân (môn Đạo đức cấp tiểu học, môn Giáo dục công dân cấp trung học sở, môn Giáo dục kinh tế pháp luật cấp trung học phổ thơng) giữ vai trị chủ đạo việc giúp học sinh hình thành, phát triển ý thức hành vi ngƣời công dân Thông qua học lối sống, đạo đức, pháp luật, kinh tế, mơn Giáo dục cơng dân góp phần bồi dƣỡng cho học sinh phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi ngƣời cơng dân, đặc biệt tình cảm, niềm tin, nhận thức, cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật, có kĩ sống lĩnh để học tập, làm việc sẵn sàng thực trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế Ở giai đoạn giáo dục bản: Đạo đức Giáo dục công dân môn học bắt buộc Nội dung chủ yếu môn học giáo dục đạo đức, kĩ sống, pháp luật kinh tế Những nội dung định hƣớng vào giáo dục giá trị thân, gia đình, quê hƣơng, cộng đồng, nhằm hình thành cho học sinh thói quen, nếp cần thiết học tập, sinh hoạt ý thức tự điều chỉnh thân theo chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật Ở giai đoạn giáo dục định hƣớng nghề nghiệp: Giáo dục kinh tế pháp luật môn học đƣợc lựa chọn theo nguyện vọng định hƣớng nghề nghiệp học sinh Nội dung chủ yếu môn học học vấn phổ thông, kinh tế, pháp luật phù hợp với lứa tuổi; mang tính ứng dụng, thiết thực đời sống định hƣớng nghề nghiệp sau trung học phổ thông học sinh; đƣợc lồng ghép với nội dung giáo dục đạo đức kĩ sống, giúp học sinh có nhận thức thực quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm cơng dân Qua đó, giúp HS biết sống hoà nhập với sống với tƣ cách cơng dân tích cực động; góp phần quan trọng để hình thành phẩm chất cần thiết nhân cách ngƣời Việt Nam nhằm đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá (CNH, HĐH) đất nƣớc tăng cƣờng khả hội nhập xu phát triển tiến thời đại Nhƣ vậy, môn GDCD có vị trí, vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách, góp phần xây dựng nhân cách trách nhiệm công dân cho HS, cụ thể là: - Cung cấp cho HS hệ thống giá trị đạo đức, pháp luật bản, chuẩn mực lối sống phù hợp với yêu cầu xã hội, giúp HS biết sống cách tích cực, động sáng tạo - Góp phần quan trọng hình thành lực ngƣời thời kỳ CNH, HĐH đất nƣớc nhƣ: + Năng lực tự hoàn thiện; + Năng lực nắm bắt thông tin giao tiếp ứng xử; + Năng lực thích ứng; + Năng lực làm việc có hiệu hoạt động nhóm cộng đồng; + Năng lực tổ chức quản lý; + Năng lực hoạt động xã hội phân tích giải vấn đề có tình huống; + Năng lực phịng vệ sống gia tăng sức khoẻ; + Năng lực tự học, tự nghiên cứu nâng cao trình độ… 1.1.2 Quan điểm xây dựng chƣơng trình Chƣơng trình môn Giáo dục công dân tuân thủ định hƣớng nêu Chƣơng trình tổng thể, đồng thời, xuất phát từ đặc điểm môn học, nhấn mạnh quan điểm sau: Thứ nhất, chƣơng trình mơn Giáo dục cơng dân bảo đảm tính khoa học, tính sƣ phạm tính thực tiễn, đƣợc xây dựng sở: đƣờng lối, chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc; thành tựu nghiên cứu tâm lí học, giáo dục học, đạo đức học, luật học, lí luận trị kinh tế học; kinh nghiệm nƣớc quốc tế phát triển chƣơng trình mơn Giáo dục cơng dân; giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam giá trị chung nhân loại; thực tiễn xã hội, giáo dục, điều kiện kinh tế truyền thống văn hoá Việt Nam, đa dạng đối tƣợng học sinh xét phƣơng diện vùng miền, điều kiện khả học tập Thứ hai, chƣơng trình mơn Giáo dục cơng dân bảo đảm tính hệ thống Ở giai đoạn giáo dục bản, nội dung môn Đạo đức (cấp tiểu học) môn Giáo dục công dân (cấp trung học sở) đƣợc xây dựng theo hƣớng đồng tâm phát triển,dựa mạch nội dung giáo dục đạo đức, kĩ sống, kinh tế, pháp luật xoay quanh mối quan hệ ngƣời với thân ngƣời khác, với cộng đồng, đất nƣớc, nhân loại, công việc môi trƣờng tự nhiên; mở rộng nâng cao dần từ cấp tiểu học đến cấp trung học sở Ở giai đoạn giáo dục định hƣớng nghề nghiệp, nội dung môn Giáo dục kinh tế pháp luật (cấp trung học phổ thông) đƣợc xây dựng theo hƣớng phát triển tuyến tính, xoay quanh quan hệ kinh tế pháp luật, từ kinh tế vĩ mô đến kinh tế vi mơ, từ hệ thống trị pháp luật đến quyền nghĩa vụ công dân Thứ ba, chƣơng trình mơn Giáo dục cơng dân trọng tích hợp nội dung giáo dục nội môn học kĩ sống, đạo đức, pháp luật, kinh tế tích hợp nhiều chủ đề giáo dục cần thiết nhƣ: mơi trƣờng, bình đẳng giới, di sản văn hố, phịng chống tệ nạn xã hội, tài chính, Những nội dung gắn bó chặt chẽ với sống thực tiễn học sinh, gắn liền với kiện có tính thời đời sống đạo đức, pháp luật, kinh tế, trị, văn hố, xã hội địa phƣơng, đất nƣớc giới Thứ tư, chƣơng trình mơn Giáo dục cơng dân đƣợc xây dựng theo hƣớng mở Chƣơng trình quy định yêu cầu cần đạt; nội dung dạy học bản, cốt lõi cho cấp học, lớp học nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt; định hƣớng chung phƣơng pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục Căn vào yêu cầu cần đạt định hƣớng chung chƣơng trình, tác giả sách giáo khoa, sở giáo dục giáo viên môn Giáo dục công dân chủ động, sáng tạo trình thực phát triển chƣơng trình 1.1.3 Mục tiêu chƣơng trình  Mục tiêu chung Chƣơng trình mơn Giáo dục cơng dân góp phần hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu: yêu nƣớc, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm;các lực ngƣời công dân Việt Nam, đặc biệt lực điều chỉnh hành vi, lực phát triển thân, lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế – xã hội,nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhânvà yêu cầu nghiệp xây dựng nhà nƣớc pháp quyền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa bối cảnh tồn cầu hố cách mạng cơng nghiệp  Mục tiêu cụ thể Môn Giáo dục công dân THCS a) Giúp học sinh có hiểu biết chuẩn mực đạo đức, pháp luật giá trị, ý nghĩa chuẩn mực đó; tự hào truyền thống gia đình, quê hƣơng, dân tộc; tôn trọng, khoan dung, quan tâm, giúp đỡ ngƣời khác; tự giác, tích cực học tập lao động; có thái độ đắn, rõ ràng trƣớc tƣợng, kiện đời sống; có trách nhiệm với thân, gia đình, nhà trƣờng, xã hội, cơng việc mơi trƣờng sống b) Giúp học sinh có tri thức phổ thông, đạo đức, kĩ sống, kinh tế, pháp luật; đánh giá đƣợc thái độ, hành vi thân ngƣời khác; tự điều chỉnh nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè, ngƣời thân điều chỉnh thái độ, hành vi theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật; thực đƣợc công việc để đạt mục tiêu, kế hoạch hoàn thiện, phát triển thân; biết cách thiết lập, trì mối quan hệ hồ hợp với ngƣời xung quanh, thích ứng với xã hội biến đổi giải vấn đề đơn giản đời sống cá nhân, cộng đồng phù hợp với giá trị văn hoá, chuẩn mực đạo đức, quy tắc cộng đồng, quy định pháp luật lứa tuổi  Yêu cầu cần đạt - Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung Môn Giáo dục công dân góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học đƣợc quy định Chƣơng trình tổng thể - Yêu cầu cần đạt lực đặc thù Các lực đƣợc hình thành, phát triển mơn Giáo dục cơng dân (năng lực điều chỉnh hành vi, lực phát triển thân, lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội) biểu đặc thù lực chung lực khoa học nêu Chƣơng trình tổng thể Yêu cầu cần đạt lực cấp học nhƣ sau: STT I 1.1 1.2 Năng lực Cấp trung học sở NĂNG LỰC ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI – Nhận biết đƣợc chuẩn mực đạo đức, pháp luật phổ thông, bản, phù hợp với lứa tuổi giá trị, ý nghĩa chuẩn mực hành vi – Có kiến thức để nhận thức, quản lí, tự bảo vệ thân thích ứng với thay đổi sống Nhận thức chuẩn mực – Nhận biết đƣợc mục đích, nội dung, phƣơng thức hành vi giao tiếp hợp tác việc đáp ứng nhu cầu thân giải vấn đề học tập, sinh hoạt ngày – Nhận biết đƣợc cần thiết phải tiết kiệm tiền; nguyên tắc quản lí tiền; cách lập kế hoạch chi tiêu tiêu dùng thông minh Đánh giá hành vi thân ngƣời khác – Đánh giá đƣợc tác dụng tác hại thái độ, hành vi đạo đức pháp luật thân ngƣời khác học tập sinh hoạt – Đồng tình, ủng hộ thái độ, hành vi tích cực; phê phán, đấu tranh với thái độ, hành vi tiêu cực đạo đức pháp luật STT 1.3 II 2.1 Năng lực Điều chỉnh hành vi Cấp trung học sở – Đánh giá đƣợc bối cảnh giao tiếp, đặc điểm thái độ đối tƣợng giao tiếp; khả thân nguyện vọng, khả thành viên nhóm hợp tác – Tự thực công việc thân học tập sống; phê phán hành vi, thói quen sống dựa dẫm, ỷ lại – Tự điều chỉnh nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè, ngƣời thân điều chỉnh đƣợc cảm xúc, thái độ, hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật lứa tuổi; sống tự chủ, khơng đua địi, ăn diện lãng phí, nghịch ngợm, càn quấy, khơng làm việc xấu (bạo lực học đƣờng, mắc tệ nạn xã hội, ); biết rèn luyện, phát huy ƣu điểm, khắc phục hạn chế thân, hƣớng đến giá trị xã hội – Tự thực giúp đỡ bạn bè thực đƣợc số hoạt động bản, cần thiết để nhận thức, phát triển, tự bảo vệ thân thích ứng với thay đổi sống – Tiết kiệm tiền bạc, đồ dùng, thời gian, điện nƣớc; bƣớc đầu biết quản lí tiền, tạo nguồn thu nhập cá nhân chi tiêu hợp lí NĂNG LỰC PHÁT TRIỂN BẢN THÂN Tự nhận thức Tự nhận biết đƣợc sở thích, điểm mạnh, điểm yếu, giá trị, vị trí quan hệ xã hội thân thân 2.2 – Xác định đƣợc lí tƣởng sống thân; lập đƣợc mục tiêu, kế hoạch học tập rèn luyện, kế hoạch chi Lập kế hoạch tiêu cá nhân phù hợp theo hƣớng dẫn phát triển – Xác định đƣợc hƣớng phát triển phù hợp thân thân sau trung học sở với tƣ vấn thầy giáo, cô giáo ngƣời thân 2.3 Thực kế hoạch phát triển – Kiên trì mục tiêu, kế hoạch học tập rèn luyện; tự thực đƣợc công việc, nhiệm vụ thân học tập sinh hoạt ngày ... TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI 1.1 Dạy học Giáo dục cơng dân trƣờng Trung học sở 1.1.1 Vị trí, vai trị mơn Giáo dục cơng dân trƣờng THCS Giáo dục công dân (môn Đạo đức cấp tiểu học, môn Giáo dục công. .. Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn GDCD 2018) sở 1.1.4 Nội dung dạy học môn Giáo dục công dân Trung học sở 1.1.4.1 Nội dung khái quát môn Giáo dục công dân trƣờng Trung học Nội dung Giáo dục đạo... hƣớng chung phƣơng pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục Căn vào yêu cầu cần đạt định hƣớng chung chƣơng trình, tác giả sách giáo khoa, sở giáo dục giáo viên môn Giáo dục công dân chủ động, sáng tạo

Ngày đăng: 19/03/2023, 03:53