TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22 23 24 25/2019 1 NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP BẰNG TRUYỀN THÔNG VỀ PHÒNG CHỐNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG CHO BÀ MẸ CÓ CON DƢỚI 5[.]
TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP BẰNG TRUYỀN THƠNG VỀ PHỊNG CHỐNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG CHO BÀ MẸ CÓ CON DƢỚI TUỔI TẠI HUYỆN ĐẦM DƠI NĂM 2017-2018 Trần Bé Đoan*, Phạm Thị Tâm Trung tâm Y tế Đầm Dơi Trường Đại học Y Dược Cần Thơ * Email:bstranbedoan@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: Bệnh Tay chân miệng (TCM) bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người, dễ gây thành dịch virus đường ruột gây ra, bệnh có tỷ lệ tử vong cao để lại nhiều di chứng Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá thay đổi kiến thức, thái độ thực hành phịng chống bệnh TCM bà mẹ có tuổi huyện Đầm Dơi sau 03 tháng can thiệp truyền thông giáo dục sức khoẻ Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang có phân tích can thiệp có nhóm chứng thực tr n 388 phụ nữ gồm 194 can thiệp 194 không can thiệp (chứng ác th ng tin thu th p ằng phương pháp ph ng v n trực tiếp đánh giá ết dựa vào kết nghiên cứu xã can thiệp so với xã chứng, xử lý số liệu phần mềm SPSS 20 Kết quả: Sau can thiệp, hiệu kiến thức chưa có vắc xin phịng bệnh T M tăng 43,2%, iến chứng vi m não tăng 19,19% sử dụng nước xà phòng, phòng bệnh T M tăng 19,36% với p