1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kế hoạch bài dạy lớp 1 kntt tuần 26 giáo án lớp 1 kết nối soạn ngang 2023

31 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 26 Thứ hai ngày 20 tháng 3 năm 2023 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT DƯỚI CỜ HỘI DIỄN VĂN NGHỆ (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT HS bày tỏ tình cảm với bà, với mẹ và cô giáo thông qua việc tham gia các h[.]

TUẦN 26: Thứ hai ngày 20 tháng năm 2023 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: SINH HOẠT DƯỚI CỜ: HỘI DIỄN VĂN NGHỆ (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS bày tỏ tình cảm với bà, với mẹ cô giáo thông qua việc tham gia hoạt động văn nghệ - Hình thành phát triển phẩm chất- lực: + HS có ý thức bảo vệ mơi trường quê hương + Phát triển lực điều chỉnh hành vi, lực tự học, tự chủ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hát mùa xuân III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Hoạt động Mở đầu: (9’) Khởi động – Kết nối - GV tổ chức cho HS ghế sân trường chuẩn bị chào cờ - GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ - GV hướng dẫn HS cách đứng có hiệu lệnh chào cờ, nghe hát “ Quốc ca”, “ Đội ca” lời đáp “ Sẵn sàng” nghe câu hiệu Đội - Tổng phụ trách Đội nhận xét, đánh giá hoạt động tuần - Xếp loại thi đua lớp *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (24’) Hội diễn văn nghệ - GV thông báo kế hoạch tổ chức hội diễn nhà trường, hướng dẫn HS trao đổi, chia sẻ theo tổ nội dung: + Nhóm tham gia tiết mục văn nghệ nào? + Giới thiệu bạn tham gia đội văn nghệ lớp + Đội văn nghệ lớp luyện tập nào? Thời gian, địa điểm luyện tập? + Những việc cần GV hỗ trợ - GV/ lớp trưởng + Công bố danh sách HS tham gia đội văn nghệ lớp + Các tiết mục văn nghệ lớp tham gia hội diễn phân công HS thực - HS thực diễn văn nghệ GV nhận xét IV: ĐIỀU CHỈNH SAUBÀI DẠY: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT: NẾU KHÔNG MAY BỊ LẠC (Tiết + 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng VB tự ngắn đơn giản, kể lại trải nghiệm người kể ngơi thứ ba, có dẫn trực tiếp lời nhân vật; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi VB đọc Phát triển kĩ nói nghe thơng qua trao đổi vê' nội dung VB nội dung thể’ tranh Phát triển phẩm chất lực chung: ý thức nghe lời cha mẹ, tình cảm gắn bó gia đình; khả làm việc nhóm; khả nhận vấn đê đơn giản đặt câu hỏi *QPAN: Giáo viên cung cấp số kinh nghiệm phòng trẻ lạc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT *Hoạt động Mở đầu: (5’) Khởi động – kết nối - Kiểm tra cũ: HS nhắc lại tên học trước nói số điều thú vị mà HS học từ học - Khởi động quan sát tranh SGK: GV yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi (a Bạn nhỏ đâu? Vì bạn khóc? b Nếu gặp phải trường hợp bạn nhỏ, em làm g? - Một số HS trả lời câu hỏi Các HS khác bổ sung nêu câu trả lời bạn chưa đầy đủ có câu trả lời khác - GV HS thống nội dung câu trả lời, sau dẫn vào đọc Nếu khơng may bị lạc *Hoạt động Khám phá, luyện tập: (2’) Đọc văn *GV đọc mầu - GV đọc toàn văn GV hướng dẫn HS luyện phát âm từ ngữ có vần + HS làm việc nhóm đơi để tìm từ ngữ có vần (oanh) đọc + GV đưa ngoảnh lại lên bảng hướng dẫn HS đọc + Một số HS đánh vần, đọc trơn, sau đó, lớp đọc đồng số lần *Luyện đọc câu + Một số HS đọc nối tiếp câu lần GV hướng dẫn HS đọc số từ ngữ khó HS (ngoảnh, hoảng, suýt, hướng, đường) + Một số HS đọc nối tiếp câu lần GV hướng dẫn HS đọc câu dài (VD: Sáng chủ nhật,/ bố cho Nam em/ công viên; Nam mải mê xem,/ hết chỗ này/ đến chỗ khác.) *Luyện đọc đoạn + GV chia VB thành đoạn (đoạn 1: từ đầu đến cờ to; đoạn 2: phần lại) + Một số HS đọc nối tiếp đoạn, lượt + GV giải thích nghĩa số từ ngữ (đông hội: nhiêu người; mải mê: có nghĩa tập trung cao vào việc xem đến mức khơng cịn biết đến xung quanh; ngoảnh lại: quay đẩu nhìn vê phía sau lưng mình; st (khóc): gẩn khóc) + HS đọc đoạn theo nhóm *Luyện đọc + - HS đọc thành tiếng toàn VB + GV đọc lại VB chuyển tiếp sang phẩn trả lời câu hỏi TIẾT *Hoạt động Khởi động: (3’) - GV tổ chức HS chơi trò chơi thư giãn - GV nhận xét, dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (30’) Trả lời câu hỏi: - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB trả lời câu hỏi + a Bố cho Nam em chơi đâu? (a Bố cho Nam em chơi công viên) + b Khi vào cổng, bô' dặn hai anh em Nam nào? (b Khi vào cổng, bố dặn hai anh em Nam không may bị lạc nhớ cổng có cờ) + c Nhớ lời bơ' dặn, Nam làm gì? (c Nhớ lời bố dặn, Nam theo hướng biển đường để cổng.) - HS làm việc nhóm (có thể đọc to câu hỏi), trao đổi vê câu trả lời cho câu hỏi - GV đọc câu hỏi gọi đại diện số nhóm trình bày câu trả lời Các nhóm khác nhận xét, đánh giá GV HS thống câu trả lời ( Viết vào câu trả lời cho câu hỏi a mục 3: - GV nêu lại câu hỏi: Bố cho Nam em chơi đâu? (a Bố cho Nam em chơi công viên) - GV định hướng câu trả lời cho câu hỏi hướng dẫn HS viết câu trả lời vào + Trong câu: Bố cho Nam em chơi cơng viên có chữ cần viết hoa? - HS luyện viết: Bước 1: Tô chữ hoa U - GV đưa chữ hoa HS quan sát - GV hướng dẫn HS tô chữ hoa HS tô chữ U hoa tập viết Bước 2: Viết từ: ngoảnh lại, công viên - GV đưa từ, yêu cầu HS viết từ vào tập viết HS viết theo yêu cầu Bước 3: Viết câu trả lời - GV nhắc lại câu trả lời cho câu hỏi a (có thể trình chiếu lên bảng lúc để HS quan sát) hướng dẫn HS viết câu trả lời vào (Bô' cho Nam em chơi công viên.) - GV lưu ý HS viết hoa chữ đẩu câu, đặt dấu chấm, dấu phẩy vị trí - GV kiểm tra nhận xét số HS *QPAN: Giáo viên cung cấp số kinh nghiệm phòng trẻ lạc - GV đưa số hình ảnh trẻ lạc - HS quan sát, thảo luận + Nếu không may em bị lạc em cần làm gì? - Đại diện HS nêu ý kiến + Bình tĩnh tránh hoảng loạn Ghi nhớ thông tin Tìm kiếm giúp đỡ an tồn từ người khác Cảnh giác từ chối người lạ Sử dụng phương tiện công cộng - GV nhận xét chốt kiến thức *Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (2’) - Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ (1 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Qua học học kì II, giúp HS, củng cố lại kiến thức học thực hành kĩ - Giáo dục HS biết: Tự giác học tập; Tự giác tham gia hoạt động trường; Tự giác làm việc nhà; Khơng nói dối; Khơng tự lấy sử dụng đồ người khác; Nhặt rơi trả người đánh mất; Biết nhận lỗi - Thực việc làm thể việc: Tự giác học tập; Tự giác tham gia hoạt động trường; Tự giác làm việc nhà; Khơng nói dối; Không tự lấy sử dụng đồ người khác; Nhặt rơi trả người đánh mất; Biết nhận lỗi - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: + Đồng tình với thái độ, hành vi thể việc làm + Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Tự giác học tập, tham gia hoạt động trường, làm việc nhà; Khơng nói dối, khơng tự lấy sử dụng đồ người khác, nhặt rơi trả người đánh mất, biết nhận lỗi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: ( 4’) Khởi động – kết nối + Chúng ta cần phải làm mắc lỗi? (cần biết nhận lỗi mắc lỗi Biết nhận lỗi chứng tỏ người dũng cảm, trung thực) - HS suy nghĩ, trả lời HS, GV nhận xét *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (12’) Thực hành số kĩ năng: + Ở học kì học chủ đề? Đó chủ đề nào? Nêu tên đạo đức học chủ đề? (2 chủ đề, bài: CĐ6: Tự giác học tập; Tự giác tham gia hoạt động trường; Tự giác làm việc nhà CĐ7: Khơng nói dối; Khơng tự lấy sử dụng đồ người khác; Nhặt rơi trả người đánh mất; Biết nhận lỗi.) - GV cho hs quan sát tranh học, + Em tự giác học tập, tự giác tham gia hoạt động trường tự giác làm việc nhà nào? + Có nói dối khơng? Vì lại khơng nói dối? Em nói dối chưa? + Em tự ý lấy sử dụng đồ người khác chưa? Tại lại không tự ý lấy sử dụng đồ người khác? + Khi nhặt rơi em phải làm gì? Đã em nhặt rơi chưa? Lúc em làm gì? + Khi mắc lỗi phải làm gì? Vì phải biết nhận lỗi mắc lỗi? - HS nêu HS, GV nhận xét *Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (11’) Sắm vai - Mỗi đạo đức GV đưa tình Ví dụ: GV nêu tình huống: Trong học Mĩ thuật, dù bạn nhắc Mai không tham gia, mà ngồi lớp đọc truyện Em đưa lời khuyên cho bạn - GV gợi ý: 1/ Mai ơi, cất truyện đi, lấy Mĩ thuật học với lớp nào!; 2/ Mai ơi, không nên làm việc riêng vậy! - HS thảo luận cách xử lý phân vai diễn HS lên sắm vai theo tình khác HS, GV nhận xét cách xử lý nhóm *Hoạt động Củng cố: (2’) - Nhận xét, đánh giá sau tiết học Dặn HS thực việc tự giác học tập IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: Bài 15: CÁC GIÁC QUAN (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu tên, chức giác quan - Quan sát trải nghiệm thực tế để phát chức năm giác quan tầm quan trọng giác quan - Giải thích mức độ đơn giản cần phải bảo vệ giác quan - Hình thành phát triển phẩm chất – lực: +Thực việc cần làm để bảo vệ giác quan sống ngày, đặc biệt biết cách phòng tránh cận thị học đường + Phát triển lực tư duy, mạnh dạn giao tiếp, hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *Hoạt động Mở đầu: (5’) Khởi động – kết nối - GV tổ chức HS nêu tên chức giác quan - HS trả lời GV nhận xét *Hoạt động Luyện tập, vận dụng: (28’) Thảo luận việc nên không nên làm để bảo vệ mắt: Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV cho HS quan sát hình HS quan sát - Nhóm trưởng điều khiển bạn trả lời câu hỏi sau: + Hãy nói việc nên khơng nên làm để chăm sóc, bảo vệ mắt - HS cần giải thích việc nên làm khơng nên làm để chăm sóc, bảo vệ mắt, + Bạn cần thay đổi thói quen để chăm sóc, bảo vệ mắt, đặc biệt để phịng tránh cận thị? Vì sao? Bước 2: Làm việc lớp - GV tổ chức đại diện cặp trình bày kết thảo luận, bạn khác bổ sung - GV ghi nhanh ý kiến nhóm việc nên khơng nên làm để chăm sóc bảo vệ mắt lên bảng (GV tham khảo việc nên không nên làm để chăm sóc, bảo vệ mắt Phụ lục 1) Thảo luận việc nên không nên làm để bảo vệ tại: Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV cho HS quan sát hình HS quan sát - Nhóm trưởng điều khiển bạn trả lời câu hỏi sau: + Hãy nói việc nên khơng nên làm để chăm sóc, bảo vệ – HS cần giải thích việc nên làm khơng nên làm để chăm sóc, bảo vệ tai + Bạn cần thay đổi thói quen để chăm sóc, bảo vệ tai? Vì sao? Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện cặp trình bày kết thảo luận, bạn khác bổ sung - GV ghi nhanh ý kiến nhóm việc nên khơng nên làm để chăm sóc bảo vệ tai lên bảng *Hoạt động Củng cố: (2’) - Nhận xét, đánh giá sau tiết học Dặn HS thực việc tự giác học tập IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT (CC): LUYỆN TẬP BÀI: LỜI CHÀO, KHI MẸ VẮNG NHÀ (Phần BTTC) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm vững cách đọc, hiểu làm tập liên quan đến nội dung đọc tập Tiếng Việt - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: + Bồi dưỡng cảm xúc tình yêu lớp học + Phát triển kĩ đọc, hiểu nội dung đọc thông qua hoạt động làm tập II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (3') Khở động – kết nối - HS nghe hát theo hát: Bàn tay mẹ Thảo luận nội dung hát - GV dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (32’) Bài 1: (Vở BTTV trang 31) Rèn kĩ tìm tiếng chứa vần đọc - HS nêu yêu cầu BT: Tìm ngồi đọc Lớp học từ ngữ có tiếng chứa vần êt, ơt - GV nêu yêu cầu tập HS làm theo nhóm đơi - GV HD: Tìm ngồi đọc Lớp học từ ngữ có tiếng chứa vần êt, ơt - HS thực vào VBT HS, GV nhận xét, chữa Bài 2: (Vở BTTV trang 31) Rèn kĩ nhận biết câu viết tả viết lại câu - HS mở BT Tiếng Việt GV nêu yêu cầu tập HS làm theo nhóm đơi - GV hướng dẫn: Các em đọc lại câu có từ in đậm viết sai suy nghĩ viết lại sang cột bên cho - HS thực vào VBT HS, GV nhận xét, chữa Bài 1, 2: (Vở BTTV trang 32, trang 32) Rèn kĩ điền vần, điền từ - HS nêu yêu cầu BT: Điền vào chỗ trống uôi/ui (Ươi/ưi) - HS mở BT Tiếng Việt GV nêu yêu cầu tập HS làm theo nhóm đơi - GV hướng dẫn: Các em chọn vần điền vào chỗ trống - HS thực vào VBT HS, GV nhận xét, chữa Bài 3: (Vở BTTV trang 32) Rèn kĩ viết từ, viết câu phù hợp với tranh - HS nêu yêu cầu BT: Viết từ hoạc câu phù hợp với tranh - HS mở BT Tiếng Việt GV nêu yêu cầu tập HS làm cá nhân - GV hướng dẫn: Các em viết từ câu phù hợp với tranh - HS thực vào VBT HS chữa HS, GV nhận xét, chữa *Hoạt động củng cố: (3’) - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - GV nhắc HS xem lại học Chuẩn bị tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 21 tháng năm 2023 TIẾNG VIỆT: NẾU KHÔNG MAY BỊ LẠC (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển kĩ đọc đọc, hiểu nội dung học Phát triển kĩ viết HS biết hoàn thiện câu dựa vào từ ngữ cho sẵn viết lại câu hoàn thiện Phát triển kĩ nói nghe thơng qua hoạt động trao đổi nội dung VB nội dung thể Phát triển phẩm chất lực chung: ý thức nghe lời cha mẹ, tình cảm gắn bó gia đình; khả làm việc nhóm; khả nhận vấn đê đơn giản đặt câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (5’) Khởi động – kết nối - GV tổ chức HS đóng vai theo tình - GV nêu câu hỏi, dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (32’) Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu viết câu vào vở: - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp hoàn thiện câu - GV yêu cẩu đại diện số nhóm trình bày kết GV HS thống câu hồn thiện (Un khơng hoảng hot bị lạc.) - GV yêu cẩu HS viết câu hoàn chỉnh vào - GV kiểm tra nhận xét số HS Quan sát tranh dùng từ ngữ để nói theo tranh: - GV xuất tranh HS quan sát tranh dùng từ ngữ khung để nói: Nếu chẳng may bị lạc, em làm gì? - GV giới thiệu tranh hướng dẫn HS quan sát tranh - GV yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh trao đổi nhóm theo nội dung tranh, có dùng từ ngữ gợi ý - GV gọi số HS trình bày kết nói theo tranh HS GV nhận xét - GV gợi ý HS nói thêm vể lí khơng theo người lạ, vể cách nhận diện người tin tưởng, nhờ cậy bị lạc công an, nhân viên bảo vệ, để giúp HS củng cố kĩ tự vệ bị lạc *Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (2’) - Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung học - GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT: NẾU KHÔNG MAY BỊ LẠC (Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển kĩ viết HS nghe viết đoạn ngắn, làm đưicj tập âm/vần Phát triển kĩ nói nghe thơng qua hoạt động trao đổi vê' nội dung văn nội dung thể tranh Phát triển phẩm chất lực chung: ý thức nghe lời cha mẹ, tình cảm gắn bó gia đình; khả làm việc nhóm; khả nhận vấn đê đơn giản đặt câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Hoạt động Mở đầu: (3’) Khởi động - GV tổ chức HS đóng vai theo tình - GV nêu câu hỏi, dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Khám phá: (32’) Hướng dẫn HS viết tả - GV đọc to đoạn văn (Nam bị lạc chơi công viên Nhớ lời dặn, Nam tìm đến điểm hẹn, gặp lại bố em.) - GV lưu ý HS số vấn để tả đoạn viết + Viết lùi đầu dòng Viết hoa chữ đầu câu tên riêng Nam, kêt thúc câu có dấu chấm + Chữ dễ viết sai tả: cơng viên, lạc, điểm - GV u cầu HS ngồi tư thế, cầm bút cách *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (20’) Nghe – viết tả: - Đọc viết tả: + GV đọc câu cho HS viết Những câu dài cần đọc theo cụm từ (Nam bị lạc/ chơi cơng viên Nhớ lời dặn,/ Nam tìm đến điểm hẹn,/gặp lại bố em.) Mỗi cụm từ câu ngắn đọc - lần GV cần đọc rõ ràng, chậm rãi, phù hợp với tốc độ viết HS + Sau HS viết tả, GV đọc lại lần toàn đoạn văn yêu cầu HS rà soát lỗi + HS đổi cho để rà soát lỗi + GV kiểm tra nhận xét số HS Làm tập tả: Tìm từ ngữ có tiếng chứa vẩn im, iêm, ep, êp ngồi đọc Nếu khơng may bị lạc: - GV nêu nhiệm vụ lưu ý HS từ ngữ cần tìm có ngồi - HS làm việc nhóm đơi để tìm đọc thành tiếng từ ngữ có tiếng chứa vần im, iêm, ep, êp - HS nêu từ ngữ tìm GV viết từ ngữ lên bảng *Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (5’) Vận dụng, trải nghiệm: Trị chơi Tìm đường nhà - GV giải thích nội dung trị chơi Tìm đường nhà Tho bị lạc tìm đường vể nhà Trong số ba ngơi nhà, có ngơi nhà nhà tho Để vể đến nhà mình, thỏ phải chọn đường rẽ nơi có ngã ba, ngã tư Ở nơi đêu có thơng tin hướng dẫn Muốn biết thơng tin phải điển r/ d gi vào chỗ trống Đường vê nhà thỏ qua vị trí có từ ngữ chứa gi Hãy điên chữ phù hợp vào chỗ trống để giúp thỏ tìm đường vê nhà tơ màu cho nhà thỏ - HS làm việc theo nhóm để’ tìm đường vê nhà thỏ - GV gọi đại diện số nhóm trình bày kết - GV HS thống phương án phù hợp - HS điên nối từ ngữ tạo thành đường vê nhà thỏ Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TOÁN: PHÉP CỘNG SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Thực phép cộng số có hai chữ số với số có chữ số Thực tính nhẩm - Giải BT thực tế có liên quan tới phép cộng số có hai chữ số với số có chữ số - Rèn luyện tư duy, khả diễn đạt giao tiếp giải tốn vui, trị chơi, tốn thực tế, - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: + HS hứng thú tự tin học tập + Rèn kĩ cộng số có hai chữ số với số có chữ số Giao tiếp, diễn đạt, trình bày lời nói câu trả lời cho toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: ( 3’) Khởi động – kết nối - GV tổ chức HS chơi trò chơi: Bác đưa thư - GV dẫn dắt, giới thiệu vào tên học *Hoạt động Thực hành, vận dụng: (16’) Bài 1: Rèn kĩ tính theo cột dọc - HS nêu yêu cầu - HS làm việc cá nhân: 12 73 34 + + + 16 79 39 - HS nêu miệng kết HS khác nhận xét - GV HS nhận xét GV chốt kiến thức Bài 2: Rèn kĩ tính theo hàng ngang (Có dấu phép tính) - HS nêu yêu cầu - HS làm bài: 12 + + 1= 16; 23 + + 1= 26; 40 + + 4= 46 - HS đổi chéo chia sẻ - GV HS nhận xét GV chốt kiến thức Bài 3: Rèn kĩ viết phép thích hợp theo đề tốn - HS nêu yêu cầu - HS làm vào bảng con: 25 + = 28 - GV HS nhận xét GV chốt kiến thức Bài 4: Rèn kĩ tìm đáp án - HS nêu yêu cầu - HS làm việc cá nhân, HS quan sát trarnh chon đáp án B - HS nêu miệng kết HS khác nhận xét GV chốt kiến thức Bài 5: Rèn kĩ lựa chọn phép tính phép tính - HS nêu yêu cầu - HS chơi trò chơi: Tiếp sức Mối đội có bạn chơi - HS nối tiếp viết phép tính ghi kết quả: 40 + = 42, 52 + = 53 - GV nhận xét tuyên dương đội chơi tốt chốt KT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (3’) Khởi động – kết nối - HS chơi trò chơi HS làm HS nhận xét, GV nhận xét *Hoạt động Hình thành kiến thức mới: ( 16’) - HS thao tác với que tính để hình thành phép cộng 32 + 15 - HS đếm số lượng que tính hàng GV hỏi HS số lượng que tính hàng để HS thấy mối liên hệ số que tính hàng với chữ số hàng chục hàng đơn vị tương ứng - Chẳng hạn: Ở hàng thứ có bó que tính ứng với chữ số hàng chục có que tính rời ứng với chữ số hàng đơn vị - GV hướng dẫn HS đặt phép tính cộng 32 + 15 theo hàng dọc thực phép cộng số có hai chữ số với số có hai chữ số, bắt đẩu từ hàng đơn vị - Viết 32 viết thẳng cột với 32 - Viết dấu + kẻ dấu vạch ngang • cộng 7, viết 7, cộng 32 viết + • 15 47 Vậy 32 + 15 = 47 - Lưu ý viết chữ số hàng thẳng cột với - Tương tự HS thực phép tính nêu cách làm: 32 24 + 30 54 Vậy 24 + 30 = 54 - GV yêu cầu HS đếm tổng số que tính hai hàng để kiểm tra kết *Hoạt động Thực hành, vận dụng: (16’) Bài 1: Rèn kĩ viết kết theo cột dọc - HS nêu yêu cầu HS làm vào thực hành - HS nêu miệng kết chia sẻ cách làm - GV HS nhận xét GV chốt kiến thức Bài 2: Rèn kĩ đặt tính tính - HS nêu u cầu HS làm nhóm đơi vào phiếu - HS chia sẻ làm, cách làm… GV HS nhận xét , chốt KT Bài 3: Rèn kĩ tính nhẩm kết theo hàng ngang nối - HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu HS làm nối kết phù hợp - Máy bay 39 + 40 nối với 79; 60 +7 nối với 67; 80 + 10 nối với 90 - HS đổi chéo chia sẻ GV HS nhận xét GV Chốt kiến thức Bài 4: Củng cố kĩ viết phép thích hợp theo đề toán - HS nêu yêu cầu HS đọc toán HS làm vào bảng con: 10 + 26 = 36 - GV nhận xét , sửa sai chốt KT *Hoạt động Củng cố: (3’) - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - GV nhắc HS xem lại học Chuẩn bị tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: Bài 15: CÁC GIÁC QUAN (Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu tên, chức giác quan - Quan sát trải nghiệm thực tế để phát chức năm giác quan tầm quan trọng giác quan - Giải thích mức độ đơn giản cần phải bảo vệ giác quan - Hình thành phát triển phẩm chất – lực: +Thực việc cần làm để bảo vệ giác quan sống ngày, đặc biệt biết cách phòng tránh cận thị học đường + Phát triển lực tư duy, mạnh dạn giao tiếp, hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (4’) Khởi động - kết nối - GV tổ chức HS hát vận động theo bài: Các phận thể - GV nhận xét dẫn vào *Hoạt động Luyện tập, vận dụng: (30’) Đóng vai xử lý tình để bảo vệ mắt tai: Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV đưa tình - Đại diện nhóm bốc thăm để nhận hai tình Tình 1: Một bạn ngồi đọc truyện bạn khác đến hét to vào tai Nếu em có mặt đấy, em nói với bạn? Tình 2: Giờ chơi bạn rủ em chơi đánh trận gia dùng que để đánh Em nói với bạn? - Nhóm trưởng điều khiển bạn xung phong thể cách ứng xử với bạn tình Bước 2: Làm việc lớp - Gv tổ chức nhóm lên thể cách ứng xử góp ý lẫn nhau, - Tiếp theo, lớp thảo luận học rút qua cách xử lý tình nhóm Kết luận: Chúng ta khơng nên chơi trị chơi nguy hiểm có hại cho mắt tai Kết thúc học, GV nhắc HS ngồi học tư để bảo vệ mắt Chơi trò chơi “Ai nhanh, đúng? Bước 1: Làm việc cá nhân - GV xuất tranh HS quan sát tranh, để tìm xem việc nên khơng nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi, da suy nghĩ để tìm thêm thực tế sống cịn việc nên, không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi da Bước 2: HS chơi trò chơi “Ai nhanh, đúng? " theo nhóm Mỗi nhóm cần bóng đứng thành vịng trịn Cách chơi sau: HS cầm bỏng, vừa ném bóng cho bạn khác vừa nêu câu hỏi Ví dụ: “Việc nên làm để bảo vệ da? ” - HS bắt bóng phải trả lời câu hỏi HS Ví dụ: “Tắm rửa ngày ” Tiếp theo, HS vừa ném bóng cho HS vừa nêu câu hỏi khác Ví dụ: “Việc khơng nên làm để bảo vệ lưỡi? ” - HS bắt bóng phải trả lời câu hỏi vừa nêu HS Trò chơi tiếp tục hết thời gian quy định Lưu ý: Ai không bắt bóng bị thua bắt bóng khơng tìm câu trả lời nhắc lại câu trả lời bạn nói bị thua, Bước 3: Làm việc lớp - Sau trò chơi, HS thua nhóm lên múa hát - Một số HS xung phong nhắc lại việc nên không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi đa, - Tiếp theo, số HS chia sẻ với bạn lớp “Em cần thay đổi thói quen để chăm sóc bảo vệ mũi, lưỡi da? Vì sao? ” - HS đọc nội dung ghi phần kiến thức cốt lõi lời ong trang 107 (SGK) *Hoạt động Củng cố: (2’) - Nhận xét, đánh giá sau tiết học - Dặn HS thực việc tự giác học tập IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT: ĐÈN GIAO THÔNG (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển kĩ đọc đọc, hiểu nội dung học Phát triển kĩ viết HS biết hoàn thiện câu dựa vào từ ngữ cho sẵn viết lại câu hoàn thiện Phát triển kĩ nói nghe thơng qua hoạt động trao đổi nội dung VB nội dung thể Phát triển phẩm chất lực chung: ý thức tuân thủ luật giao thông, tự tin tham gia giao thơng; khả làm việc nhóm; khả nhận vấn đê đơn giản đặt câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (3’) Khởi động – kết nối - GV tổ chức HS đóng vai theo tình - GV nêu câu hỏi, dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (32’) Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu viết câu vào vở: - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp hoàn thiện câu - GV u cầu đại diện số nhóm trình bày kết GV HS thống câu hoàn thiện (Xe cộ phải dừng lại có đèn đồ.) - GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào - GV nhận xét số HS Quan sát tranh dùng từ ngữ để nói theo tranh: - HS nêu yêu cầu: Quan sát tranh dùng từ ngữ khung để nói theo tranh - GV giới thiệu tranh hướng dẫn HS quan sát tranh - GV yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh trao đổi nhóm theo nội dung tranh, có dùng từ ngữ gợi ý - GV gọi số HS trình bày kêt nói theo tranh - GV HS nhận xét *Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (2’) - Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT: ĐÈN GIAO THÔNG (Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển kĩ viết HS nghe viết đoạn ngắn, làm tập âm/vần Phát triển kĩ nói nghe thơng qua hoạt động trao đổi nội dung văn nội dung thể tranh Phát triển phẩm chất lực chung: ý thức tuân thủ luật giao thông, tự tin tham gia giao thông; khả làm việc nhóm; khả nhận vấn đê đơn giản đặt câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (3’) Khởi động - GV tổ chức HS đóng vai theo tình - GV nêu câu hỏi, dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Khám phá: (32’) Hướng dẫn HS viết tả - GV đọc to đoạn văn (Đèn đỏ báo hiệu dừng lại Đèn xanh báo hiệu phép di chuyển Đèn vàng báo hiệu chậm rỗi dừng hẳn.) - GV lưu ý HS số vấn để tả đoạn viết + Viết lùi vào đầu dòng Viết hoa chữ đầu câu, kết thúc câu có dấu chấm + Chữ dễ viết sai tả: hiệu, chuyển - GV yêu cầu HS ngồi tư thế, cầm bút cách *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (20’) Nghe – viết tả: ... xét , chốt KT Bài 3: Rèn kĩ tính nhẩm kết theo hàng ngang nối - HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu HS làm nối kết phù hợp - Máy bay 39 + 40 nối với 79; 60 +7 nối với 67; 80 + 10 nối với 90 - HS... tra kết *Hoạt động Thực hành, vận dụng: (16 ’) Bài 1: Rèn kĩ viết kết theo cột dọc - HS nêu yêu cầu HS làm vào thực hành - HS nêu miệng kết chia sẻ cách làm - GV HS nhận xét GV chốt kiến thức Bài. .. kĩ tính theo hàng ngang (Có dấu phép tính) - HS nêu yêu cầu - HS làm bài: 12 + + 1= 16 ; 23 + + 1= 26; 40 + + 4= 46 - HS đổi chéo chia sẻ - GV HS nhận xét GV chốt kiến thức Bài 3: Rèn kĩ viết

Ngày đăng: 19/03/2023, 00:31

Xem thêm:

w