1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận cao học chính sách xoá đói giảm nghèo của tỉnh cao bằng trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2018

57 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 79,9 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý do chọn đề tài Nghèo đói là một vấn đề xã hội mang tính toàn cầu Những năm gần đây, nhờ những chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế nước ta đã có những bước chuyển mình[.]

ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Nghèo đói vấn đề xã hội mang tính tồn cầu Những năm gần đây, nhờ sách đổi Đảng Nhà nước, kinh tế nước ta có bước chuyển quan trọng Đặc biệt vào năm 2006 nước ta thức thành viên thứ 150 tổ chức thương mại lớn giới WTO Những nhân tố làm cho kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh, đại phận đời sống nhân dân nâng lên cách rõ rệt Song, phận không nhỏ dân cư đặc biệt dân cư vùng cao, vùng sâu, vùng xa chịu cảnh nghèo đói, chưa đảm bảo điều kiện tối thiểu sống ăn, ở, mặc, lại Chính vậy, phân hố giàu nghèo nước ta ngày diễn mạnh mẽ Nó khơng mối quan tâm hàng đầu nước có kinh tế phát triển giới, mà nước ta kinh tế có chuyển vấn đề phân hố giàu nghèo trọng hàng đầu Để hồn thành mục tiêu quốc gia Xố đói giảm nghèo trước tiên phải rút ngắn phân hoá giàu nghèo Xố đói giảm nghèo sách xã hội hướng vào phát triển người, người nghèo, tạo hội cho họ tham gia vào trình phát triển kinh tế- xã hội đất nước, người nghèo có hội điều kiện tiếp cận dịch vụ xã hội phát triển sản xuất tự vươn lên thoát khỏi nghèo đói Cao Bằng tỉnh sớm triển khai thực chương trình xố đói giảm nghèo địa phương nhiều năm liền phải đối mặt với tình trạng kinh tế - xã hội chậm phát triển, bế tắc kế sách xóa đói giảm nghèo Kéo theo đó, tình trạng thiếu thơng tin, khu vực dân cư bị chia cắt địa hình đồi núi hiểm trở, hoang hóa đất đai thời tiết khắc nghiệt, tập tục lạc hậu chưa thể loại bỏ Uỷ ban nhân dân tỉnh ban hành nhiều chủ trương, sách nhằm đầy mạnh cơng tác xố đói giảm nghèo từ huyện đến xã, dành nhiều ngân sách đầu tư sở hạ tầng xã nghèo, lập quỹ cho vay Xố đói giảm nghèo, xây dựng mơ hình xố đói giảm nghèo Các sách triển khai nhiều mang lại hiệu định Việc thực sách xóa đói giảm nghèo tác động tới q trình phát triển bền vững vùng Đơng Bắc Để thực phát triển bền vững khơng nói làm làm mà cân phát triển, phát triển vượt bậc phát triển bền vững Chúng ta cần phải quan tâm nhiều thực sách cụ thể vơ tình tác động tiêu cực tới việc phát triển bền vững Việc thực sách xóa đói giảm nghèo tác động thúc đẩy nhiều tới việc phát triển bền vững thực sai lệch có tác động tiêu cực, phá hoại việc phát triển bền vững vùng, đất nước Thời gian qua, cơng tác xóa đói, giảm nghèo đảm bảo an sinh xã hội triển khai đồng bộ, đạt nhiều kết tích cực, nhìn chung tỷ lệ hộ nghèo cao trình triển khai, thực cịn nhiều khó khăn, vướng mắc Do tơi xin đưa tiểu luận nghiên cứu "Chính sách xố đói giảm nghèo tỉnh Cao Bằng giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2018" để thấy kết đạt yếu cần khắc phục trình thực sách xố đói, giảm nghèo tỉnh Cao Bằng so với nước, để từ có kiến nghị đề xuất giải pháp tốt hơn, có hiệu cơng tác xố đói giảm nghèo nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài Nghèo đói xóa đói, giảm nghèo nước ta vấn đề Đảng, Nhà nước cấp, ngành, nhiều quan, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Hiện có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên, tình hình triển khai, thực sách xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Cao Bằng chưa có nhiều người quan tâm, nghiên cứu cụ thể rõ ràng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích tiểu luận nghiên cứu đánh giá thực trạng kết thực sách xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Cao Bằng, từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu thực sách xóa đói giảm nghèo Cao Bằng thời gian tới Nhiệm vụ tiểu luận: khái quát hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn sách xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Cao Bằng thời gian từ năm 2012 đến năm 2018, làm rõ kết quả, hạn chế nguyên nhân; đề xuất giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu 2020 tầm nhìn 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận thực trạng giải pháp thực sách xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Cao Bằng Phạm vi nghiên cứu: không gian bao gồm 13 huyện, thành phố tỉnh Cao Bằng; thời gian từ năm 2012 đến năm 2018 Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế trị làm sở, kết hợp sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, tiếp cận lịch sử, coi trọng phương pháp phân tích, tổng hợp dựa số liệu thống kê có sẵn tự điều tra, kết hợp với so sánh, hệ thống hoá, nhằm rút kết luận đề xuất cần thiết Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận kết cấu gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn chính sách xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam Chương II: Thực trạng tổ chức thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Cao Bằng giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2018 Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị hoàn thiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở Cao Bằng thời gian tới CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận về chính sách xóa đói giảm nghèo 1.1.1 Quan niệm về nghèo Theo định nghĩa Ngân hàng Thế giới, nghèo bần hóa phúc lợi Theo nghĩa hẹp, nghèo khổ hiểu thiếu thốn điều kiện thiết yếu sống Tuy vậy, nghèo khổ cần hiểu theo nghĩa rộng từ khía cạnh phát triển tồn diện người, tức nghèo khổ xét theo góc độ đa chiều việc loại bỏ hội lựa chọn cho phát triển toàn diện người Việc nhận thức thiếu thốn khả lựa chọn hội cho thấy cần phải giải vấn đề nghèo khổ không khía cạnh thu nhập Nghèo đói đa chiều đề cập Báo cáo phát triển người năm 1997, nghèo khổ tổng hợp hay nghèo khổ người Khác với quan niệm nghèo khổ vật chất, nghèo khổ tổng hợp đề cập đến phủ nhận hội lựa chọn để bảo đảm sống “có chấp nhận được” Theo đó, nghèo khổ tính đến điều kiện khó khăn phát triển người, đời ngắn ngủi (tuổi thọ), thiếu giáo dục thiếu tiếp cận đến nguồn lực tư nhân xã hội Nghèo khổ đa chiều bao gồm nghèo vật chất, nghèo người nghèo xã hội Biểu nghèo người sức khỏe yếu không tiếp cận đến dinh dưỡng chăm sóc sức khỏe đầy đủ; khơng có kiên thức (mù chữ) trình độ chun mơn, khơng tiếp cận đên giáo dục Biểu nghèo xã hội tách biệt xã hội người nghèo, họ nhóm yếu khơng có tiếng nói xã hội Cách tiếp cận nghèo đói đa chiều giúp nhà hoạch định sách đưa sách giảm nghèo bền vững hỗ trợ người nghèo nghèo khơng vật chất, mà xóa nghèo về người nghèo xã hội Hay nói cách khác, hỗ trợ cho người nghèo “cần câu” thay cho họ “con cá” để họ tự thoát nghèo Để đánh giá nghèo khổ đa chiều, UNDP sử dụng số nghèo khổ HPI- (Human Poor Index) số nghèo khổ đa chiều (MPI - Multidimensional Poverty Index) HPI số lần đưa Báo cáo phát triển người năm 1997 nhằm cố gắng tập hợp đặc tính khác khía cạnh chất lượng sống người vào số tổng hợp để tiến tới đánh giá tổng hợp mức độ nghèo khổ cộng đồng MPI giới thiệu Báo cáo phát triển người năm 2010 ý nghĩa tiêu chí cấu thành số nghèo khổ tổng hợp không thay đổi, tức có phản ánh mức độ thiếu hụt cá nhân theo ba phương diện: sức khỏe, giáo dục chất lượng sống Tuy vậy, số có hồn thiện nội dung cách tính tốn Các yếu tố cấu thành tiêu chí có hồn thiện theo hướng đưa vào nhiều nội dung hơn, cụ thể, bao gồm 10 thành phần tương ứng với ba phương diện Phương diện sức khỏe, bao gồm hai thành phần: tình trạng suy dinh dưỡng chết yểu; phương diện giáo dục gồm hai thành phần tình trạng khơng học hết năm trẻ em không đến trường; phương diện chất lượng sống, bao gờm thành phần là tình trạng khơng sử dụng điện, nước sạch, nhà vệ sinh, nha cửa tồi tàn sử dụng nguyên liệu đun nấu bẩn và không có phương tiện lại tối thiểu 1.1.2 Khái niệm, mục tiêu, đối tượng sách xố đói giảm nghèo Khái niệm Chính sách xố đói giảm nghèo: tổng thể quan điểm, tư tưởng, giải pháp công cụ mà Nhà nước sử dụng để tác động lên chủ thể kinh tế xã hội nhằm giải vấn đề nghèo đói, thực mục tiêu xố đóigiảm nghèo, từ xây dựng xã hội giầu đẹp Mục tiêu sách xố đói giảm nghèo: là cho đối tượng thuộc diện nghèo đói nước ta, giảm bớt khoảng cách giàu nghèo xã hội, nhằm mục tiêu tổng quát xây dựng đất nước dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh Đồng thời hỗ trợ giúp đỡ người nghèo nghèo góc độ nghèo vật chất, nghèo người nghèo xã hội Các sách giảm nghèo hướng tới mục tiêu nâng cao phúc lợi cho người nghèo, tăng cường khả tiếp cận dịch vụ xã hội cho người nghèo, từ nâng cao vốn người tiếng nói người nghèo Đối tượng: đồng bào dân tộc thiểu số nước ta, vùng sâu vùng xa nơi mà sống cịn nhiều khó khăn có sống cách biệt với đời sống kinh tế xã hội nước 1.1.3 Chính sách giảm nghèo vị trí hệ thơng chính sách xã hội Chính sách giảm nghèo định, quy định Nhà nước nhằm cụ thể hóa chương trình, dự án với nguồn lực, vật lực, thể thức, quy trình hay chế thực nhằm tác động đến đối tượng cụ thể người nghèo, hộ nghèo hay xã nghèo với mục đích cuối xóa đói, giảm nghèo Chính sách giảm nghèo phân loại dựa tiêu chí khác Dựa phạm vi ảnh hưởng sách, sách giảm nghèo phân thành sách tác động gián tiếp sách tác động trực tiếp đến xóa đói giảm nghèo Căn vào chất đa chiều đói nghèo, sách, giảm nghèo chia làm: Nhóm sách nhằm tăng thu nhập cho người nghèo; nhóm sách nhằm tăng cường khả tiếp cận dịch vụ xã hội cho người nghèo; nhóm sách giảm thiểu rủi ro nguy dễ bị tổn thương; nhóm sách tăng cường tiếng nói cho người nghèo Căn vào ba trụ cột cơng đói nghèo Ngân hàng Thế giới, sách giảm nghèo phân thành: Chính sách tạo hội cho người nghèo; nhóm sách trao quyền nhóm sách an sinh xã hội Xóa đói, giảm nghèo trụ cột Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) 189 quốc gia phê chuẩn 10 vấn đề phát triển xã hội Hội nghị Thượng đỉnh phát triển xã hội Copenhaghen tháng 5-1995 thơng qua Như vậy, nhận thấy, xóa đói, giảm nghèo vấn đề xã hội quốc gia đặt vào vị trí ưu tiên cần giải phát triển xã hội sách quan trọng hệ thống an sinh xã hội quốc gia giới Để thực mục tiêu sách giảm nghèo sách quan trọng hệ thống sách xã hội Chính sách xã hội hệ thống sách tạo phúc lợi cho công dân Muốn nâng cao phúc lợi cho công dân, trước hết người dân phải khỏi đói nghèo Một xã hội cịn phận người nghèo đói, khơng thể nói xã hội mang phúc lợi đến với người Vì thế, sách giảm nghèo tạo hội tối thiểu cho phận người dân yếu thoát khỏi nghèo đói kinh niên, có hội thu nhập, hội tiêu dùng với tư cách người sống xã hội 1.2 Thực trạng sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam 1.2.1 Thực trạng nghèo Việt Nam Trong 25 năm thực công đổi đất nước nước ta đạt thành tựu to lớn phát triển kinh tế - xã hội tăng trưởng kinh tế cao tiền đề để Việt Nam thoát khỏi nước nghèo trở thành nước có thu nhập trung bình Sự thành cơng có phần đóng góp quan trọng lĩnh vực xóa đói, giảm nghèo Bằng hàng loạt sách, giải pháp, phấn đấu nỗ lực toàn Đảng, toàn dân, với nguồn kinh phí hoạt động từ ngân sách nhà nước, từ cộng đồng, từ thân đối tượng từ cộng đồng quốc tế, chương trình xóa đói, giảm nghèo thực hiệu quả, cải thiện đáng kể diện mạo nghèo đói vùng đất nước Theo số liệu Tổng cục Thống kê, vòng 16 năm qua (1993-2008) tỷ lệ nghèo đói Việt Nam giảm nhanh, từ 58% năm 1993 giảm xuống 38% năm 1998, 18,1% năm 2004, 15,5% năm 2006 14,5% năm 2008 Như vậy, vòng 16 năm giảm ba phần tư số người nghèo, vượt xa mục tiêu giảm nửa số người nghèo Liên hợp quốc vào năm 2015 Theo tỷ lệ nghèo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, tỷ lệ nghèo giảm từ khoảng 26,2% năm 2000 xuống khoảng 10,7% vào năm 2010, với tốc độ giảm nghèo bình quân khoảng 1,5 điểm % /năm, thấp hon so với thời kỳ 1994-2000 (2,2 điểm %), tốc độ giảm nghèo nhanh so với nước phát triển khác Theo Chỉ thị số 1752/CT-TTg ngày 219-2010 Thủ tướng Chính phủ, chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015, hộ có thu nhập bình quân từ 400.000 đồng/người/tháng trở xuống hộ nghèo (khu vực nông thôn) hộ nghèo hộ có mức thu nhập bình qn 500.000 đồng/người/tháng (đối với khu vực thành thị); hộ cận nghèo hộ có mức thu nhập bình qn từ 401.000 đồng đến 520.000 đồng/người/tháng (khu vực nông thôn) từ 501.000 đồng đến 650.000 đồng/người/tháng (khu vực thành thị) Theo chuẩn nghèo tính đến cuối năm 2011, tỷ lệ nghèo nước 12%, giảm 2,4% so với năm 2010, riêng huyện nghèo giảm bình quân 5% Trong giai đoạn 2001-2010, tăng trưởng giảm nghèo nước ta có mối quan hệ vừa có tính lệ thuộc vừa có tính nhân quả, tác động qua lại lẫn Mối quan hệ thể qua hệ số tương quan qua giai đoạn khác 1.2.2 Kết thực chính sách giảm nghèo Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010, Chương trình mục tiêu quốc gia xố đói, giảm nghèo việc làm giai đoạn 2001-2005, góp phần hỗ trợ khoảng 6,2 triệu lượt hộ nghèo vay vốn tín dụng ưu đãi với mức vay bình qn khoảng 7,8 triệu đồng/lượt/hộ, riêng năm 2010 có khoảng 1,1 triệu hộ nghèo vay vốn với tín dụng ưu đãi, bình quân mức vay triệu đồng/lượt/hộ; 150 nghìn lao động nghèo dạy nghề miễn phí, có 60% tìm việc làm, tự tạo việc làm góp phần tăng thu nhập để giảm nghèo Dự án nhân rộng mơ hình giảm nghèo triển khai nhân rộng 218 xã thuộc 35 tỉnh với tổng sớ hộ tham gia mơ hình 27.566 hộ, 77% hộ nghèo (21.329 hộ) Sau năm thực mơ hình, số hộ nghèo tham gia mơ hình tạo thêm việc làm (tăng khoảng 15% ngày công), thu nhập hộ tăng từ 20 - 25% 15% số hộ thoát nghèo Đã có khoảng gần 2.500 cơng trình hạ tầng phục vụ sản xuất đầu tư 273 xã đặc biệt khó khăn, bãi ngang ven biển hải đảo; gần 500 nghìn hộ nghèo hỗ trợ nhà Nhờ thực sách thu nhập người nghèo cải thiện, năm 2006 thu nhập nhóm hộ nghèo tăng 29,9% so với năm 2004, có 90% số hộ nghèo theo diện bình chọn địa phương hưởng lợi từ dự án/chính sách thuộc Chương trình 135 Chương trình 143, vùng nghèo Tây Bắc, Tây Nguyên Duyên hải Nam Trung Bộ đạt 90%; 85% số hộ tự đánh giá sống cải thiện nhiều so với năm trước 1.2.3 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế sách giảm nghèo Bên cạnh thành tựu trên, sách giảm nghèo nhiều hạn chế Điểm bật giảm nghèo thiếu vững chắc, tỷ lệ hộ cận nghèo, tái nghèo cao, đặc biệt tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa Thu nhập người nghèo chưa đáp ứng nhu cầu mức sống tối thiểu Cách tiếp cận sách thời kỳ đầu thường theo cách tiếp cận nghèo vật chất, sách hỗ trợ giảm nghèo thiên hỗ trợ trực tiếp tiền mặt vật tạo hội điều kiện để người nghèo tự nâng cao lực vươn lên thoát nghèo bền vững Cách tiếp cận đa chiều hạn chế, mức hỗ trợ giáo dục, y tế hộ nghèo nhỏ so với nhu cầu chi tiêu hộ gia đình Tác động sách chưa thật đến với tất người nghèo Một phận hộ nghèo không hưởng lợi từ sách bị hạn chế điều kiện tham gia xác định sai, bỏ sót đối tượng hưởng lợi Các sách chủ yếu tập trung vào đối tượng nghèo, cịn đối tượng cận nghèo quan tâm, tỷ lệ hộ tiếp cận lợi ích sách cịn thấp, đặc biệt nhóm cận nghèo Xác định đối tượng hộ nghèo cịn nhiều thiếu sót Nhiều tiêu chí sử dụng nước sạch, trẻ em bỏ học, trẻ em bị suy dinh dưỡng hộ nghèo chưa đưa vào hệ thống chi tiêu đánh giá Điều cho thấy cịn bất bình đẳng tiếp cận sách giảm nghèo đối tượng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế sách giảm nghèo trên, trước hết phải nói đến việc triển khai sách, chương trình giảm nghèo cịn bất cập nhiều quan, tổ chức tiến hành dẫn đến chồng chéo đối tượng, nguồn lực phân tán; cơng tác lập kế hoạch giảm nghèo cịn yếu Sự phối hợp quan yếu Mỗi sách giảm nghèo xác định rõ quan quản lý quan thực Để triển khai sách cần có phối kết hợp chặt chẽ quan hữu quan thực tế cho thấy khâu bộc lộ nhiều điểm yếu Điều làm chậm tiến 10 ... đưa tiểu luận nghiên cứu "Chính sách xố đói giảm nghèo tỉnh Cao Bằng giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2018" để thấy kết đạt yếu cần khắc phục trình thực sách xố đói, giảm nghèo tỉnh Cao Bằng so... cứu tiểu luận thực trạng giải pháp thực sách xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Cao Bằng Phạm vi nghiên cứu: không gian bao gồm 13 huyện, thành phố tỉnh Cao Bằng; thời gian từ năm 2012 đến năm 2018. .. kết thực sách xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Cao Bằng, từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu thực sách xóa đói giảm nghèo Cao Bằng thời gian tới Nhiệm vụ tiểu luận: khái quát

Ngày đăng: 18/03/2023, 23:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w