1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu tình hình chấn thương và đánh giá kết quả xử trí cấp cứu bệnh nhân bị tai nạn giao thông tại bệnh viện quân y 121 năm 2019 2020

104 36 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN TRUNG KIÊN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH CHẤN THƯƠNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XỬ TRÍ CẤP CỨU BỆNH NHÂN BỊ TAI NẠN GIAO THÔNG TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 121 NĂM 2019-2020 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN TRUNG KIÊN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH CHẤN THƯƠNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XỬ TRÍ CẤP CỨU BỆNH NHÂN BỊ TAI NẠN GIAO THƠNG TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 121 NĂM 2019-2020 Chuyên ngành: Quản lý Y tế Mã số: 8720801.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THỊ TÂM CẦN THƠ – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng được công bố bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào khác Tác giả luận văn Nguyễn Trung Kiên LỜI CÁM ƠN Để hồn thành chương trình học tập thực luận văn chuyên khoa cấp II chuyên ngành Quản lý Y tế, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, quý thầy cô Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ thời gian học tập trường Tơi bày tỏ lịng biết ơn đến PGS TS Phạm Thị Tâm giúp đỡ, hướng dẫn tận tình để thực luận văn Xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, viên chức Bệnh viện Quân y 121 giúp đỡ tơi q trình cơng tác thu thập số liệu Cuối xin cám ơn người thân yêu, bạn bè, đồng nghiệp động viên, dành nhiều tình cảm tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Cần Thơ, ngày 01 tháng 10 năm 2020 Nguyễn Trung Kiên MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Phân loại chấn thương tai nạn 1.2 Các nguyên nhân gây chấn thương tai nạn giao thông 1.3 Nguyên tắc sơ cứu bệnh nhân 1.4 Cấp cứu ban đầu 12 1.5 Tình hình nghiên cứu xử trí tai nạn giao thơng 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm chung của bệnh nhân chấn thương tai nạn giao thông đến Bệnh viện Quân y 121 năm 2019 – 2020 33 3.2 Tỷ lệ mức độ phân loại chấn thương tai nạn giao thông 35 3.3 Tình hình sơ cứu, vận chuyển bệnh nhân tai nạn giao thơng 44 3.4 Kết xử trí cấp cứu bệnh nhân tai nạn giao thông số yếu tố liên quan đến kết xử trí cấp cứu Bệnh viện Quân y 121 47 Chương BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm chung của bệnh nhân chấn thương tai nạn giao thông đến Bệnh viện Quân y 121 53 4.2 Tỷ lệ mức độ phân loại chấn thương tai nạn giao thông đến cấp cứu Bệnh viện Quân y 121 55 4.3 Tình hình sơ cứu, vận chuyển bệnh nhân chấn thương tai nạn giao thông 66 4.4 Kết xử trí cấp cứu bệnh nhân tai nạn giao thông số yếu tố liên quan kết xử trí cấp cứu Bệnh viện Quân y 121 71 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt BN : Bệnh nhân BVQY : Bệnh viện Quân Y BYT : Bộ Y tế CNVQP : Công nhân viên quốc phòng CS : Chiến sĩ CT : Chấn thương CTSN : Chấn thương sọ não PKB : Phòng khám bệnh PT : Phẫu thuật QĐ : Quyết định QK : Quân khu TKTƯ : Thần kinh trung ương TNGT : Tai nạn giao thông TP : Thành phố TT : Thủ thuật TV : Tử vong Tiếng Anh BAC : Nồng độ cồn máu (Blood Alcohol Concentration) GCS : Thang điểm Glasgow (Glasgow Coma Scale) WHO : Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Đánh giá độ nặng chấn thương sọ não theo thang điểm Glasgow Bảng 3.1 Đặc điểm giới của bệnh nhân chấn thương TNGT 33 Bảng 3.2 Phân bố tuổi và giới của bệnh nhân chấn thương TNGT 34 Bảng 3.3 Phân bố nơi cư trú, kinh tế, hôn nhân và BHYT của bệnh nhân 35 Bảng 3.4 Thang điểm Glasgow nạn nhân TNGT chấn thương đầu (n=381) 35 Bảng 3.5 Đánh giá mức độ chấn thương của nạn nhân TNGT bị chấn thương ngực, bụng và tứ chi (n=569) 36 Bảng 3.6 Phân loại theo tổn thương chấn thương của bệnh nhân 36 Bảng 3.7 Phân loại vị trí tổn thương thể của bệnh nhân 36 Bảng 3.8 Phân loại theo chấn thương của bệnh nhân 37 Bảng 3.9 Mức độ chấn thương của tổn thương đầu, mặt, cổ (n=376) 37 Bảng 3.10 Mức độ chấn thương của đa chấn thương (n=25) 37 Bảng 3.11 Mức độ chấn thương của tổn thương ngực (n=133) 38 Bảng 3.12 Mức độ chấn thương của tổn thương bụng (n=7) 38 Bảng 3.13 Mức độ chấn thương của tổn thương tứ chi (n=409) 38 Bảng 3.14 Mức độ chấn thương của nạn nhân bị chấn thương sọ não (n=324) 39 Bảng 3.15 Phân bố thời gian bị TNGT theo ngày tháng 39 Bảng 3.16 Phân bố tình trạng đường xá nơi xảy TNGT, tốc độ điều khiển xảy TNGT, tình trạng sử dụng điện thoại điều khiển xe và đội mũ bảo hiểm 40 Bảng 3.17 Thời điểm ngày bị TNGT 41 Bảng 3.18 Phương tiện nạn nhân sử dụng bị TNGT 41 Bảng 3.19 Phân bố bệnh nhân đến Khoa Cấp cứu BV121 theo tháng 42 Bảng 3.20 Kết xét nghiệm nồng độ cồn 43 Bảng 3.21 Giá trị trung bình, nhỏ nhất, lớn nhất nồng độ cồn máu của bệnh nhân TNGT 43 Bảng 3.22 Thời gian từ lúc bị tai nạn đến vào viện (giờ) 43 Bảng 3.23 Tỷ lệ bệnh nhân TNGT được sơ cứu chỗ 44 Bảng 3.24 Chất lượng các cách sơ cứu chỗ 44 Bảng 3.25 Phân loại đánh giá sơ cứu bệnh nhân TNGT 45 Bảng 3.26 Người sơ cứu ban đầu cho bệnh nhân TNGT 45 Bảng 3.27 Cơ sở y tế đưa bệnh nhân TNGT đến sau sơ cứu ban đầu 45 Bảng 3.28 Phương tiện vận chuyển bệnh nhân TNGT đến BV Quân y 121 46 Bảng 3.29 Tư vận chuyển bệnh nhân TNGT đến BV Quân y 121 46 Bảng 3.30 Tình trạng bệnh nhân TNGT chuyển đến BV Quân y 121 46 Bảng 3.31 Khoảng cách từ nơi bị nạn đến BV Quân y 121 46 Bảng 3.32 Tỷ lệ bệnh nhân TNGT được sơ cứu cách 47 Bảng 3.33 Tỷ lệ bệnh nhân TNGT được vận chuyển cách 47 Bảng 3.34 Cách xử trí điều trị bệnh nhân TNGT BV Quân y 121 47 Bảng 3.35 Bệnh nhân TNGT tử vong điều trị BV Quân y 121 48 Bảng 3.36 Kết xử trí cấp cứu bệnh nhân TNGT BV Quân y 121 48 Bảng 3.37 Một số yếu tố liên quan các đặc điểm cá nhân đến kết cấp cứu bệnh nhân TNGT Bệnh viện Quân y 121 49 Bảng 3.38 Mối liên quan đặc điểm chung của TNGT đến kết cấp cứu bệnh nhân TNGT Bệnh viện Quân y 121 50 Bảng 3.39 Mối liên quan mức độ chấn thương của TNGT đến kết cấp cứu bệnh nhân TNGT Bệnh viện Quân y 121 51 Bảng 3.40 Mối liên quan mức độ tổn thương đầu, mặt, cổ của bệnh nhân TNGT với kết cấp cứu Bệnh viện Quân y 121 (n=376) 52 Bảng 3.41 Mối liên quan loại hình chấn thương sọ não của bệnh nhân TNGT với kết cấp cứu Bệnh viện Quân y 121 (n=324) 52 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố tuổi của bệnh nhân chấn thương TNGT 33 Biểu đồ 3.2 Phân bố dân tộc của bệnh nhân chấn thương TNGT 34 Biểu đồ 3.3 Phân bố nơi xảy TNGT 39 Biểu đồ 3.4 Đường nơi xảy TNGT 41 80 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu, chúng tơi có số đề x́t kiến nghị các giải pháp thực hiện sau: Lãnh đạo BV Quân y 121 cần bố trí nhân lực và trang thiết bị phù hợp các tua trực để đảm bảo cấp cứu bệnh nhân chấn thương TNGT Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền để người dân tham gia giao thông thực hiện nghiêm chỉnh các quy định Luật Giao thông đường bộ, đặc biệt là đội mũ bảo hiểm và không sử dụng rượu bia đồ uống có cồn Tăng cường cơng tác giám sát, thanh, kiểm tra việc đội mũ bảo hiểm và nồng độ cồn các người điều khiển xe ô tô, xe máy và xe mô tô Thực hiện nghiêm chỉnh các biện pháp chế tài xử phạt người vi phạm Luật Giao thông đường bộ, đặc biệt là vi phạm Luật để xảy TNGT Triển khai xây dựng các trạm cấp cứu, tổ cấp cứu đội cấp cứu chữ thập đỏ với đầy đủ trang thiết bị thiết yếu đảm bảo cấp cứu TNGT và các biển báo, số điện thoại dọc theo các tuyến đường quốc lộ, tỉnh lộ, đoạn đường thường xảy TNGT nhằm sơ cứu ban đầu cách, kịp thời cho nạn nhân sau xảy TNGT Triển khai thí điểm mơ hình “Chăm sóc chấn thương trước viện” các tuyến đường quốc lộ, có đánh giá và nhân rộng mơ hình Tiến hành các nghiên cứu sâu các yếu tố liên quan đến TNGT, đặc biệt là các yếu tố ảnh hưởng đến kết xử trí cấp cứu bệnh nhân chấn thương TNGT và các nghiên cứu đánh giá nguy tử vong TNGT TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Đàng Tấn An và Đặng Văn Chính (2014) "Tỷ lệ chấn thương tai nạn giao thông đường và kết điều trị Bệnh viện tỉnh Ninh Thuận năm 2011", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh 18(6), tr 126-133 Lương Mai Anh và Lê Linh Chi (2012) "Nghiên cứu xác định tỷ lệ chuyển đổi nồng độ cồn máu và huyết của bệnh nhân bị tai nạn giao thông Bệnh viện Việt Đức năm 2012", Tạp chí Y học Việt Nam 453, tr 234-237 Lương Mai Anh và Nguyễn Thị Thu Huyền (2016) Tình hình tai nạn giao thông nhập viện và các yếu tố liên quan thông qua hệ thống ghi chép tai nạn giao thông các bệnh viện giai đoạn 2013-2014, Hội nghị An tồn giao thơng Việt Nam năm 2016 - Tập 5: Ứng phó sau tai nạn giao thơng, Hà Nội, tr 61-69 Lương Mai Anh, Trần Thị Ngọc Lan và Nguyễn Thị Thu Huyền (2014) "Kết triển khai chăm sóc chấn thương trước viện tỉnh Hà Nội, Thừa Thiên Huế, thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 20122013", Tạp chí Giao thơng vận tải Lương Mai Anh và Trần Lệ Mai (2017) "Kiến thức, thực hành sơ cấp cứu của cộng tác viên y tế thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh và tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2014 ", Tạp chí Y học dự phòng 27(1/2017), tr 206-214 Lương Mai Anh và các cộng sự (2014) Báo cáo nghiên cứu nồng độ cồn máu nồng độ cồn huyết bệnh nhân tai nạn giao thông Bệnh viện Việt Đức, truy cập ngày-08/8/2020 Nguyễn Tuấn Anh, Lưu Sỹ Hùng và Trịnh Xuân Hà (2017) "Nghiên cứu hình thái học của tổn thương dập não tai nạn giao thông đường qua giám định pháp y", Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội 33(số 1/2017), tr 65-69 Phạm Tiến Biên, Nguyễn Hoàng Diệu và Trịnh Hồng Sơn (2020) "Nghiên cứu điều trị chấn thương gan số bệnh viện đa khoa tỉnh miền núi phía Bắc", Tạp chí Y học Việt Nam 448(tháng 3, số 2), tr 2932 Phạm Hoà Bình và Nguyễn Ngọc Chính (2002) "Tổng quan chấn thương sọ não điều trị Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ 12/1997 - 12/2001", Tạp chí Y học thực hành 436 10 Bộ Giao thông Vận tải (2019) Thông tư số 31/2019/TT-BGTVT ngày 29 tháng năm 2019 việc Quy định tốc độ khoảng cách an toàn xe giới, xe máy dùng tham gia giao thông đường 11 Bộ Y tế (2004) Báo cáo tồn cầu phịng chống thương tích giao thơng đường - Bản tóm tắt, Nhà xuất Y học, Hà Nội 12 Bộ Y tế (2012) Báo cáo cơng tác Phịng chống tai nạn thương tích cộng đồng năm 2011, truy cập ngày 16/3/2014, trang web https://moh.gov.vn/web/phong-chong-tai-nan-thuong-tich/giam-satnghien-cuu/-/asset_publisher/aiq7dkEApLu2/content/bao-cao-cong-tacphong-chong-tai-nan-thuong-tich-tai-cong-ong-nam-20-1 13 Trần Chiến và Nguyễn Văn Sửu (2017) "Kết điều trị vỡ xương tầng trước sọ chấn thương sọ não Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên", Tạp chí Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Thái Nguyên 161(1), tr 179-184 14 Nguyễn Đức Chính (2008) Tình hình cấp cứu chấn thương sọ não Bệnh viện Việt Đức sau năm thực hiện nghị 32 của Chính phủ việc bắt buộc đội mũ bảo hiểm, Báo cáo tóm tắt Hội nghị Châu Á Thái Bình Dương lần thứ hai phịng chống tai nạn thương tích, tr 87 15 Nguyễn Đức Chính và các cộng sự (2019) "Thực trạng tai nạn thương tích cấp cứu Bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2016-2018", Tạp chí Y học dự phịng 29(8), tr 135-140 16 Nguyễn Đức Chính và các cộng sự (2016) Nhận xét cấp cứu tai nạn giao thông qua các năm (2013 -2015) Bệnh viện Hà Nội Việt Đức, Hội nghị An tồn giao thơng Việt Nam năm 2016 - Tập 5: Ứng phó sau tai nạn giao thơng, Hà Nội, tr 37-43 17 Chính phủ (2016) Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2016 Chính phủ việc Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường đường sắt 18 Chính phủ (2019) Nghị định số 100/2019/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2019 Chính phủ việc Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường đường sắt 19 Lê Văn Công (2005) Đánh giá kết phẫu thuật máu tụ nội sọ chấn thương Bệnh viện 121 Quân khu 9, Hội nghị khoa học kỹ thuật lần thứ I, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 20 Cục Quản lý môi trường Y tế (2008) Tình hình tử vong tai nạn giao thơng toàn quốc 2005-2006, truy cập ngày 16/3/2013, trang web http://203.20.210/homebyt/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=222& cat=19 11 21 Cục Quản lý môi trường Y tế (2009) Tình hình tai nạn thương tích năm 2009, truy cập ngày 16/3/2013, trang web http://203.20.210/homebyt/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=222& cat=19 11 22 Lương Đình Hải và Nguyễn Tấn Tá (2019) "Đặc điểm nạn thương tích bệnh nhân được Trung tâm Cấp cứu 115 tỉnh Quảng Nam cấp cứu ngoài bệnh viện năm 2016", Tạp chí Y học dự phòng 29(số 8/2019), tr 87-93 23 Vũ Minh Hải (2016) "Kiến thức sơ cấp cứu tai nạn giao thông đường của đối tượng thi cấp giấy phép lái xe mô tô hạng A1 Trường Trung cấp nghề Giao thông vận tải tỉnh Thái Bình năm 2015", Tạp chí Y học Việt Nam 441(tháng 4, số 2), tr 138-141 24 Mai Xuân Hiên (2006) "Nghiên cứu rối loạn chức hô hấp và biện pháp hồi sức sớm BN chấn thương sọ não nặng", Tạp chí Y Dược học quân 25 Nguyễn Phương Hoa và Phạm Thị Lan (2012) "Tử vong tai nạn giao thông đường số số tỉnh", Tạp chí Nghiên cứu y học phụ trương tạp 80(số 3C), tr 385-389 26 Nguyễn Văn Hùng và Võ Văn Thắng (2013) "Nghiên cứu tình hình tai nạn thương tích của bệnh nhân đến điều trị Bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk năm 2011", Tạp chí Y học thực hành 880, tr 116-125 27 Phạm Minh Khuê và Vũ Hải Vinh (2020) "Đặc điểm tai nạn giao thông đường được chuyển đến cấp cứu Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp năm 2018", Tạp chí Y học Việt Nam 489(tháng 4, số 1), tr 130134 28 Phạm Minh Khuê và Vũ Hải Vinh (2020) "Đánh giá công tác sơ cấp cứu nạn nhân tai nạn giao thông đường Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp tháng đầu năm 2018", Tạp chí Y học Việt Nam 489(tháng 4, số 1), tr 99-103 29 Trần Thị Ngọc Lan và các cộng sự (2011) "Đánh giá tình hình sử dụng rượu bia bệnh nhân tai nạn giao thông tỉnh Hà Nam, Ninh Bình, Bắc Giang từ tháng 11/2010 đến tháng 03/2011", Tạp chí Y học thực hành 786, tr 45 30 Võ Thành Liêm, Nguyễn Hữu Chỉnh và Hà Văn Lợi (2008) Tình hình chấn thương sọ não sau nghị 32/2007/NQ-CP đánh giá qua số liệu ghi nhận Bệnh viện Nhân dân 115, Báo cáo tóm tắt Hội nghị Châu Á Thái Bình Dương lần thứ hai phịng chống tai nạn thương tích, tr 62 31 Lê Thị Hồng Lĩnh và Nguyễn Văn Sơn (2016) "Đặc điểm tai nạn giao thông đường được chuyển đến Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng năm 2013", Tạp chí Y học Việt Nam 440(tháng 3, số 2), tr 136-140 32 Lê Thị Hồng Lĩnh và Nguyễn Văn Sơn (2016) "Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới kết điều trị tai nạn giao thông đường Bệnh viện Việt Tiệp năm 2013", Tạp chí Y học Việt Nam 440(tháng 3, số 2), tr 182-187 33 Lê Thị Hồng Lĩnh và Nguyễn Văn Sơn (2016) "Đánh giá công tác sơ cấp cứu tai nạn giao thông đường Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng năm 2013", Tạp chí Y học Việt Nam 440(tháng 3, số 2), tr 74-79 34 Nguyễn Hồng Long và Đinh Gia Đức (2011) "Đặc điểm tổn thương đầu và ngực người chết tai nạn giao thông đường có nồng độ cồn máu", Tạp chí Y học thực hành 762, tr 136-138 35 Nguyễn Hồng Long, Nguyễn Văn Hưng và Lưu Sỹ Hùng (2015) "Nghiên cứu liên quan gãy xương và tổn thương gan lách người tử vong tai nạn giao thông đường qua giám định pháp y", Tạp chí Y học thực hành 965(số 5), tr 132-135 36 Trần Văn Lụn (2003) Trật tự an tồn giao thơng đường thực trạng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Võ Xuân Lý (2018) Ảnh hưởng điều kiện đường đến tai nạn giao thông, Trường Đại học Giao thông vận tải 38 Ngô Dũng Nghĩa và Trương Phi Hùng (2016) "Tỷ lệ mắc, tử vong và các yếu tố liên quan đến tai nạn thương tích Bệnh viện tỉnh Bình Dương từ năm 2010 đến 2012", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh 20(1), tr 223-237 39 Xuân Nguyên (2019) Công bố kết nghiên cứu ảnh hưởng đồ uống có cồn đến điều khiển xe (Hội thảo Quốc gia), Hà Nội, truy cập ngày 08/8/2020, trang 40 Nguyễn Đức Phúc (2004) Đa chấn thương chấn thương chỉnh hình, NXB Y học 41 Hồ Hữu Phước (2015) "Nhận xét 94 bệnh nhân vết thương vùng bụng được cấp cứu chẩn đoán và điều trị Khoa Ngoại dã chiến Bệnh viện Quân y 103 từ 01.2011 đến 12.2014", Tạp chí Y dược thực hành 175(số 1), tr 70-77 42 Lê Thành Quang và các cộng sự (2018) "Những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi lái xe tiềm ẩn gây tai nạn giao thông của tài xế xe ôm công nghệ", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Đà Nẵng 11(132), tr 132-136 43 Trần Đức Quý, Đặng Minh Kim và Nguyễn Văn Chung (2017) "Kết điều trị vỡ gan chấn thương bụng kín Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên", Tạp chí Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Thái Nguyên 168(8), tr 175-179 44 Trương Phước Sở và các cộng sự (2009) "Nghiên cứu tình trạng chấn thương sọ não từ sau quy định đội mũ bảo hiểm", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh 13(6), tr 319-327 45 Nguyễn Văn Sơn (2016) "Nhận xét đặc điểm hình ảnh chấn thương ngực kín tới khám Khoa Chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện E", Tạp chí Y học Việt Nam 442(tháng 5, số 1), tr 65-69 46 Nguyễn Văn Sơn (2016) "Nhận xét hoàn cảnh, lâm sàng chấn thương ngực kín tới khám Khoa Chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện E", Tạp chí Y học Việt Nam 441(tháng 4, số 1), tr 212-216 47 Nguyễn Văn Sơn và Phan Thanh Hải (2014) "Đánh giá kết phẫu thuật máu tụ não cấp tính chấn thương sọ não Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ", Tạp chí Y học thực hành 928(số 8), tr 68-72 48 Nguyễn Trọng Tài (2014) "Một số đặc điểm chấn thương khí quản cổ", Tạp chí Y học thực hành 925(số 7), tr 82-84 49 Phạm Hồng Thái (2010) "Khảo sát tình hình tai nạn giao thông qua các trường hợp chấn thương tai nạn giao thông Khoa Cấp cứu, Bệnh viện đa khoa Nguyễn Đình Chiểu năm 2010", Tạp chí Y học thực hành 786, tr 43-45 50 Phạm Thị Ngọc Thảo (2015) "Nghiên cứu tình hình bệnh nhân cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2010-2014", Tạp chí Y học Việt Nam 428(tháng 3, số 2), tr 85-87 51 Đoàn Phước Thuộc và Đỗ Anh Chiến (2011) "Một số đặc điểm bệnh nhân tai nạn giao thông được cấp cứu Bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk năm 2009", Tạp chí Y học thực hành 756, tr 104-107 52 Lưu Quang Thùy (2016) Nghiên cứu vai trò Doppler xuyên sọ xác định áp lực nội sọ xử trí co thắt mạch não bệnh nhân chấn thương sọ não nặng, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 53 Phạm Thị Thùy (2014) Đánh giá nồng độ cồn máu bệnh nhân chấn thương sọ não tai nạn giao thông điều trị cấp cứu Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, Luận văn Thạc sỹ Khoa học, chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 54 Tổ chức Y tế giới (2009) Báo cáo thực trạng toàn cầu an toàn đường bộ: thời điểm hành động, Geneve 55 Tôn Thanh Trà và Phạm Thị Ngọc Thảo (2014) "Đặc điểm dịch tễ và tổn thương của bệnh nhân tử vong Khoa Cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy chấn thương", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh 18(1), tr 479-483 56 Tôn Thanh Trà và Phạm Thị Ngọc Thảo (2018) "Giá trị thang điểm GAP tiên lượng kết cục tháng bệnh nhân chấn thương nặng", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh 22(2), tr 68-73 57 Tôn Thanh Trà và Phạm Thị Ngọc Thảo (2018) "Tử vong bệnh viện sau chấn thương: Nguyên nhân và thời điểm", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh 22(6) 58 Tơn Thanh Trà, Phạm Thị Ngọc Thảo và Lê Minh Khôi (2017) "Nghiên cứu xây dựng mô hình tiên lượng tử vong bệnh nhân sốc chấn thương vào Khoa Cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh 21(2), tr 61-65 59 Tạ Văn Trầm (2006) "Tình hình tai nạn thương tích Bệnh viện đa khoa Trung tâm Tiền Giang", Tạp chí Y học dự phịng 5(5), tr 19-22 60 Nguyễn Quốc Triệu, Đồng Ngọc Đức và Trần Danh Lợi (2009) "Thực trạng sơ cứu tai nạn giao thông ngoài bệnh viện khu vực Hà Nội 20072008", Tạp chí Y học thực hành 61 Trường Đại học Y tế công cộng (2008) Báo cáo nghiên cứu tình hình tai nạn giao thông tỉnh Yên Bái, Đà Nẵng và Bình Dương, Báo cáo tóm tắt Hội nghị Châu Á Thái Bình Dương lần thứ hai phịng chống tai nạn thương tích, Hà Nội, tr 57 62 Trương Quý Trường và Nguyễn Thị Tố Uyên (2019) "Thực trạng, số yếu tố liên quan đến tai nạn thương tích của người dân huyện Văn Quan tỉnh Lạng Sơn", Tạp chí Y học Việt Nam 484(tháng 11, số 1), tr 74-78 63 Nguyễn Hữu Tú và các cộng sự (2008) Đánh giá tác hại của việc dùng đồ uống có cồn đến tính nghiêm trọng và hậu của các vụ tai nạn giao thông, Báo cáo tóm tắt Hội nghị Châu Á Thái Bình Dương lần thứ hai phòng chống tai nạn thương tích, Hà Nội, tr 148 64 Vũ Anh Tuấn và Nguyễn Đinh Vinh Mẫn (2018) "Phân tích tai nạn giao thông và kiến nghị giải pháp nâng cao An toàn giao thông đường địa bàn tỉnh Bình Dương", Tạp chí KHoa học Cơng nghệ Giao thơng vận tải 27+28(05/2018), tr 261-265 65 Phạm Trần Quốc Vinh (2016) "Định giá hậu tai nạn giao thông đường bộ", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Giao thơng vận tải 18(02/2016), tr 74-78 66 Phan Duy Vĩnh, Vũ Ngọc Lâm và Nguyễn Quang Đức (2020) "Nhận xét cấu chấn thương gãy xương vùng hàm mặt Bệnh viện Trung ương Quân đội 108", Tạp chí Y học Việt Nam 488(tháng 3, số 1), tr 33-37 67 VINMEC International Hospital (2020) Thang điểm glasgow gì? Ý nghĩa thang điểm glasgow hôn mê, truy cập ngày 28/5/2020, trang web http://vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/suc-khoetong-quat/thang-diem-glasgow-la-gi-y-nghia-thang-diem-glasgowtrong-hon-me/?link_type=related_posts Tiếng Anh: 68 Anh D Ngo et al (2012) "Road traffic related mortality in Vietnam: Evidence for policy from a national sample mortality surveillance system", BMC Public Health 12, pp 1-9 69 BC Liu et al (2008) "Helmets for preventing injury in motorcycle riders", Cochrane Database of Systematic Reviews 1, pp 1-39 70 The National Highway Traffic Safety Administration (2000) Traffic safety facts 2000: alcohol, National Center for Statistics & Analysis (Research & Development), Washington, D.C, pp 1-7 PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH CHẤN THƯƠNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XỬ TRÍ CẤP CỨU BỆNH NHÂN BỊ TAI NẠN GIAO THÔNG TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 121 Mã số: …………… Ngày thu thập: Họ và tên bệnh nhân: A Đặc điểm chung A1 Tuổi: ……………… A2 Giới: Nam; Nữ A3 Nghề nghiệp: Nông dân; Công nhân; Buôn bán; Công nhân viên; Thất nghiệp; 6.Nghỉ hưu; Khác A4 Học vấn: 1.Mù chữ; 2.Tiểu học; 3.Trung học sở; 4.Trung học phổ thông ; 5.Trung cấp, cao đằng, đại học, sau đại học A5 Dân tộc: Kinh; Khmer; A6 Nơi cư trú: Thành thị; Nông thôn A7 Kinh tế: Hộ nghèo; Hộ cận nghèo; Khác Không nghèo A8 Tình trạng hôn nhân: Độc thân; Có gia đình Sống chung khơng nhân; Ly hơn/ly thân/góa A9 Bảo hiểm y tế: Có; Khơng A10 Nơi xảy tai nạn: Thành thị; Nông thôn A11 Thời gian xảy tai nạn giao thông ngày phút (theo khung 24h) A12 Phương tiện sử dụng là phương tiện mà nạn nhân dùng xảy TNGT: Xe máy; Xe đạp; Xe ôtô; Xe khác A13 Đặc điểm đường xá nơi xảy tai nạn Đường quốc lộ, tỉnh lộ; Đường nông thôn A14 Tình trạng đường xá nơi xảy tai nạn Bằng phẳng; Gồ ghề; Ngoằn ngoèo; Khác A15 Tốc độ điều khiển xe tai nạn xảy Nhỏ đến 40km/h; Từ 41 - 50km/h; Từ 51 - 60km/h; Hơn 60km/h; Không nhớ A16 Sử dụng điện thoại di động tham gia giao thông: Có; Khơng A17 Sử dụng mũ bảo hiểm tham gia giao thơng: Có; Khơng A18 Thời gian chấn thương….giờ… phút (khung 24h), ngày….tháng….năm…… A19 Thời gian vào khoa cấp cứu: ….giờ… phút (khung 24h) ngày…….tháng ….năm…… B Mức độ phân loại chấn thương tai nạn giao thông B1 Điểm GCS: B2 Phân loại theo tổn thương chấn thương Chấn thương hở; Chấn thương kín B3 Theo vị trí bị tổn thương thể Chấn thương đầu, mặt, cổ; Chấn thương ngực; Chấn thương bụng; Chấn thương tứ chi; Đa chấn thương B4 Theo loại chấn thương Chấn thương sọ não; Gãy xương; Tổn thương phần mềm; Tổn thương nội tạng; Đa thương; Khác C Tình hình sơ cứu vận chuyển bệnh nhân C1 Sơ cứu chỗ: Có Khơng C2 Cách sơ cứu ban đầu: + Băng bó: Khơng làm; Có làm khơng đúng; Làm + Cầm máu: Khơng làm; Có làm khơng đúng; Làm + Cố định xương khớp: Khơng làm; Có làm khơng đúng; Làm + Đảm bảo hô hấp: Không làm; Có làm khơng đúng; Làm + Đảm bảo tuần hoàn: Khơng làm; Có làm không đúng; Làm C3 Đánh giá xếp loại sơ cứu Tốt ; Khá; Trung bình; Kém C4 Người sơ cứu ban đầu cho bệnh nhân Bệnh nhân tự sơ cứu Người xung quanh sơ cứu cho bệnh nhân Nhân viên y tế sơ cứu cho bệnh nhân C5 Cơ sở y tế sau sơ cứu: Bệnh nhân được đưa đến: trạm y tế xã/phường; Cơ sở y tế tư nhân; Bệnh viện tuyến huyện; Khoa cấp cứu Bệnh viện Quân y 121 C6 Thời gian được sơ cứu:….giờ… phút (khung 24h), ngày….tháng….năm…… C7 Phương tiện vận chuyển: An tồn; Khơng an tồn C8 Tư vận chuyển: Đúng; Chưa C9 Đánh giá tình trạng bệnh nhân được vận chuyển đến khoa cấp cứu: An toàn; Nặng thêm C10 Khoảng cách bệnh nhân bị tai nạn đến khoa cấp cứu: ………………km D Đánh giá kết quả xử lý bệnh nhân chấn thương TNGT D1 Điều trị ngoại trú: Có (ra viện trước 4h nhập viện); Khơng D2 Ra viện Có (ra viện sau 4h nhập viện) ; Khơng D3 Điều trị nội khoa Có; Khơng D4 Phẫu tḥt: Có; Khơng D5 Chuyển viện: Có; Khơng D6 Tử vong: Có; Khơng D7 Đánh giá kết xử trí cấp cứu Thành công; Không thành công ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN TRUNG KIÊN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH CHẤN THƯƠNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XỬ TRÍ CẤP CỨU BỆNH NHÂN BỊ TAI NẠN GIAO THÔNG TẠI BỆNH VIỆN QUÂN... thương đánh giá kết xử trí cấp cứu bệnh nhân bị tai nạn giao thông Bệnh viện Quân Y 121 năm 2019 – 2020? ??, nhằm các mục tiêu sau: Xác định tỉ lệ mức độ phân loại chấn thương tai nạn giao thông. .. thương tai nạn giao thông 35 3.3 Tình hình sơ cứu, vận chuyển bệnh nhân tai nạn giao thông 44 3.4 Kết xử trí cấp cứu bệnh nhân tai nạn giao thơng số y? ??u tố liên quan đến kết xử trí cấp

Ngày đăng: 18/03/2023, 17:11

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w