ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HUẾ PHÒNG KINH TẾ BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT, ĐIỀU TRA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT HÀNG LƯU NIỆM THỦ CÔNG MỸ NGHỆ VÀ ĐẶC SẢN HUẾ PHỤC VỤ DU LỊCH VÀ XUẤT KHẨU GIAI[.]
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HUẾ PHÒNG KINH TẾ - BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT, ĐIỀU TRA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT HÀNG LƯU NIỆM THỦ CÔNG MỸ NGHỆ VÀ ĐẶC SẢN HUẾ PHỤC VỤ DU LỊCH VÀ XUẤT KHẨU GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 HUẾ, THÁNG 12 NĂM 2015 UBND THÀNH PHỐ HUẾ PHÒNG KINHTẾ Số: /BC - PKT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Huế, ngày 04 tháng 12 năm 2015 BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT, ĐIỀU TRA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT HÀNG LƯU NIỆM THỦ CÔNG MỸ NGHỆ VÀ ĐẶC SẢN HUẾ PHỤC VỤ DU LỊCH VÀ XUẤT KHẨU GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 A MỞ ĐẦU I/ Sự cần thiết điều tra hàng lưu niệm thủ công mỹ nghệ đặc sản Huế phục vụ du lịch xuất giai đoạn 2015 - 2020 Hàng lưu niệm thủ công mỹ nghệ đặc sản Huế sản phẩm nghề làng nghề thủ công truyền thống Huế phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng nhân dân địa phương nước từ bao đời nay; Hiện bên cạnh việc phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nhân dân, nghề làng nghề Huế sản xuất nhiều mặt hàng lưu niệm đặc sản để phục vụ cho du lịch xuất khẩu; nghề làng nghề thủ cơng truyền thống Huế có vị trí quan trọng kinh tế thành phố, không giải nhiều việc làm thu nhập ổn định cho hàng ngàn lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo, đẩy lùi tệ nạn xã hội, mà vấn đề có ý nghĩa quan trọng giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc, tham gia phục vụ du lịch xuất Các mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ đặc sản Huế, ngồi giá trị sử dụng thơng thường cịn mang giá trị vật thể phi vật thể văn hóa dân tộc kết tinh sản phẩm trì, phát triển chủ yếu làng nghề truyền thống, gắn với nghệ nhân, thợ giỏi, cha truyền nối từ đời qua đời khác Giá trị mặt văn hố đem lại lợi cạnh tranh cho sản phẩm, đồng thời tiềm để phát triển ngành du lịch Tuy nhiên tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm lưu niệm thủ công mỹ nghệ đặc sản Huế nghề làng nghề truyền thống Huế cịn q nhiều khó khăn, vướng mắc, chưa phát huy hết tiềm năng, mạnh để phục vụ cho du lịch xuất khẩu, cần phải có điều tra, đánh giá thật sát tình hình sản xuất kinh doanh, nhu cầu thị hiếu du khách nhằm tìm giải pháp khả thi để phát triển bền vững hiệu việc làm cần thiết II/ Cơ sở để lập dự án - Căn Quyết định số 111/QĐ-UBND ngày 17/01/2015 UBND tỉnh TT-Huế phê duyệt Quy hoạch phát triển nghề truyền thống làng nghề địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, định hướng đến năm 2025; - Căn Quyết định số 661/QĐ-UBND ngày 28/3/2009 UBND tỉnh TTHUế phê duyệt đề án khôi phục phát triển làng nghề truyền thống, làng nghề ngành nghề TTCN tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2015; - Căn Kế hoạch số 109/KH-UBND ngày 02/10/2013 UBND Tỉnh kế hoạch khôi phục phát triển làng nghề truyền thống, làng nghề ngành nghề tiểu thủ công nghiệp tiểu thủ công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2014 - 2015; - Căn Kế hoạch số 225/KH-PKT ngày 15/10/2013 phòng Kinh Tế TP Huế kế hoạch khôi phục phát triển làng nghề truyền thống, làng nghề ngành nghề tiểu thủ công nghiệp tiểu thủ công nghiệp thành phố Huế năm 2014 2015; - Căn công tác năm 2015 phát triển làng nghề, hàng lưu niệm, quà tặng văn số 2468/UBND-CT ngày 21/5/2015 UBND tỉnh TT-Huế; - Thực Kế hoạch số 581/KH-KHCN ngày 18/3/2015 UBND thành phố triển khai hoạt động khoa học cơng nghệ năm 2015 dự tốn kinh phí thực KHCN năm 2015 UBND thành phố phê duyêt III/ Mục đích ý nghĩa dự án - Tập trung củng cố phát triển làng nghề đúc; nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống; nghề chế biến thực phẩm đặc sản Huế theo hướng phục vụ du lịch xuất - Nâng cao lực cho nghề, làng nghề truyền thống; khuyến khích sở cải tiến mẫu mã, bao bì sản phẩm; sáng tác mẫu hàng quà tặng lưu niệm Huế phù hợp nhu cầu, thị hiếu du khách; - Tăng cường ứng dụng công nghệ, thiết bị để nâng cao suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm đồng thời đảm bảo vệ sinh môi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm; - Chú trọng cơng tác đào tạo - giải việc làm cho hệ trẽ; hình thành lực lượng lao động có tay nghề trình độ chun mơn kỹ thuật cao nghề, làng nghề truyền thống - Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nghề, làng nghề truyền thống tăng cường khai thác thị trường đầu cho sản phẩm IV/ Tên dự án, nội dung, đối tượng, phạm vi tổ chức thực dự án; quan chủ trì thực 1/ Tên dự án: Khảo sát, điều tra đề xuất giải pháp phát triển sản xuất hàng lưu niệm thủ công mỹ nghệ đặc sản Huế phục vụ du lịch xuất giai đoạn 2016 – 2020 2/ Nội dung dự án: - Điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh hàng lưu niệm thủ cơng mỹ nghệ đặc sản Huế phục vụ du lịch xuất - Luận chứng phát triển sản xuất kinh doanh hàng lưu niệm thủ công mỹ nghệ đặc sản Huế - Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh hàng lưu niệm thủ công mỹ nghệ đặc sản Huế giai đoạn 2016 – 2020 3/ Đối tượng tham gia phạm vi tổ chức thực thực dự án: Các sở sản xuất kinh doanh hàng lưu niệm TCMN đặc sản Huế địa bàn TP Huế 4/ Cơ quan chủ trì thực dự án: Phòng Kinh tế TP Huế PHẦN 1: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH HÀNG LƯU NIỆM THỦ CÔNG MỸ NGHỆ VÀ ĐẶC SẢN HUẾ I Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội thành phố Huế: Về kinh tế (các tiêu chủ yếu kinh tế; cấu kinh tế; chuyển dịch kinh tế; vai trị vị trí ngành thủ cơng mỹ nghệ truyền thống phát triển kinh tế địa phương, phục vụ du lịch xuất khẩu) Thành phố Huế đóng vai trị động lực phát triển kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế Tổng giá trị GDP địa bàn năm 2015 chiếm 33,2% tổng giá trị GDP tỉnh Thừa Thiên Huế Tốc độ tăng trưởng kinh tế trì mức cao GDP tăng bình quân thời kỳ 2010 – 2015 đạt 11,38% vượt tiêu Đại hội Đảng thành phố lần thứ IX (chỉ tiêu 11%) Tuy nhiên so với nhiều thành phố lớn khác nước, quy mô trình độ phát triển KT-XH Huế cịn thấp; thu nhập bình quân đầu người đạt 2.500 USD 50% TP Hồ Chí Minh; 60-65% Hà Nội; 70% Đà Nẵng 80% Hải Phòng Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, đời sống nhân dân ngày cải thiện, khơng cịn hộ đói, hộ nghèo ngày giảm Thu ngân sách địa bàn thành phố tăng nhanh; tổng chi ngân sách tập trung chủ yếu cho xây dựng sở hạ tầng thị, nghiệp kinh tế, văn hóa-xã hội, giáo dục đào tạo Kinh tế TP chuyển dịch mạnh theo hướng cấu kinh tế dịch vụ - công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp – nông nghiệp; khu vực dịch vụ chiếm vai trị chủ đạo (tỷ trọng khu vực dịch vụ chiếm 72,09%; khu vực công nghiệp-xây dựng chiếm 26,96%; khu vực nông nghiệp chiếm 0,95%) Tuy nhiên phát triển khu vực dịch vụ chưa tương xứng chưa khai thác hết tiềm năng, mạnh thành phố du lịch dịch vụ chất lượng cao giáo dục – đào tạo; logictic; tài ngân hàng; bảo hiểm…Cơng nghiệp-TTCN thành phố có thêm nhiều sản phẩm có giá trị cao phục vụ nhân dân, du khách xuất may mặc; thủ công mỹ nghệ truyền thống đặc sản Huế Nông nghiệp chuyển dần theo hướng sản xuất sản phẩm sạch, có giá trị cao, tăng giá trị sản xuất diện tích canh tác (rau; hoa, cảnh; ăn quả…) Ngành thủ công mỹ nghệ truyền thống đặc sản Huế có 660 sở chiếm 18% tổng số sở SX CN-TTCN thành phố, thu hút 3.000 lao động sản phẩm gồm mộc mỹ nghệ; hàng TCMN chạm khảm; thêu tay truyền thống; đúc đồng mỹ nghệ; kim hồn; mây tre đan mỹ nghệ; nón lá; pháp lam, sơn mài; mè xửng, tôm chua, nen chả tré, bún bánh đặc sản Huế ,… mặt hàng có triển vọng phát triển phục vụ du lịch xuất Giá trị sản xuất năm 2015 ước khoảng 371 tỷ đồng; tốc độ tăng trưởng 14% Về xã hội: Ngành thủ công mỹ nghệ truyền thống đặc sản Huế có vai trị vị trí quan trọng, khơng giúp phát triển kinh tế thành phố mà cịn góp phần tích cực giải việc làm thu nhập ổn định cho hàng ngàn lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo, đẩy lùi tệ nạn xã hội, vấn đề có ý nghĩa quan trọng giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc, tham gia phục vụ du lịch xuất Hạ tầng kinh tế - xã hội: Hiện trạng cơng trình hạ tầng kỹ thuật thành phố, đặc biệt hạ tầng phục vụ cho phát triển nghề làng nghề truyền thống Huế đầu tư hoàn chỉnh đồng (trừ hệ thống nước xử lý nước thải chưa hồn chỉnh), tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội địa phương, cụ thể sau: - Đường bộ: Tổng chiều dài tuyến phố thành phố 271 km, gồm 232 tuyến đường Nhiều tuyến phố rải thảm nhựa, có chiều rộng 14-30 mét với kết cấu hạ tầng (hè, thoát nước ) tương đối hoàn chỉnh Các tuyến đường nối thành phố với di tích điểm du lịch cải tạo, mở rộng - Đường thủy: Trên địa bàn thành phố có cảng sơng bến thuyền sơng Hương để vận chuyển hàng hóa, nguyên vật liệu hành khách bao gồm: Cảng Bãi Dâu, Bến thuyền du lịch (Phú Cát, Hương Giang Thiên Mụ), Bến Long Thọ, Bến đò qua Cồn Hến - Đường sắt: Thành phố có Ga trung tâm Huế Trạm Văn Xá An Cựu tuyến, ga Huế có vai trị quan trọng việc tiếp nhận hành khách hàng hóa - Đường hàng không: Ga hàng không quốc tế Phú Bài ga lớn nước, cách thành phố Huế 15 km, thuận lợi cho việc lại hành khách tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - Hệ thống cấp điện: Thành phố tiếp nhận nguồn điện từ lưới điện quốc gia qua tuyến 110 KV Đồng Hới-Huế Đà Nẵng-Huế thông qua trạm biến áp Huế Trạm biến áp 110/35/6KV đặt khu vực núi Ngự Bình trạm 35/6 KV trạm Trung tâm, Long Thọ, An Hòa, Trường Bia Tân Mỹ đáp ứng nhu cầu phụ tải thành phố Tuy nhiên, giai đoạn tới phụ tải tăng, cần tiếp tục nâng cơng suất trạm biến áp xây dựng thêm số trạm khu đô thị phục vụ nhu cầu phát triển - Hệ thống cấp thoát nước: Thành phố Huế cung cấp nước từ 02 nhà máy Giã Viên Quảng Tế với tổng công suất gần 70.000 m3/ngày đêm hệ thống đường ống cung cấp dài gần 200 km Hiện tỷ lệ dân cấp nước 95%, vượt tiêu chuẩn quy định thành phố cấp I (là 80%) - Hệ thống thoát nước: Tổng chiều dài đường ống nước thành phố 125,8 km, đáp ứng khoảng 45.000-50.000 m3/ngày đêm Trong đó, nước thải đô thị sinh hoạt chiếm 80%, nước thải công nghiệp 20% Tỷ lệ nước bẩn thu gom xử lý đạt 3040% (quy định thành phố cấp I 80%), cịn lại khơng thơng qua hệ thống nước Nhìn chung, Thành phố chưa có hệ thống thoát nước riêng cho nước thải sinh hoạt công nghiệp Chỉ khoảng 13% lượng nước thải vào nguồn thải điểm (cống rãnh), cịn lại tự gây nhiều khó khăn cho việc kiểm sốt ô nhiễm Thoát nước mưa chủ yếu dựa vào địa tự nhiên sơng, kênh mương sẵn có Hầu hết nguồn nước thải chưa xử lý đổ vào sông, ao, hồ (Trừ Bệnh viện TƯ Huế có hệ thống xử lý nước thải riêng) Thành phố chưa có cơng trình xử lý nước thải, hầu thải xả trực tiếp vào kênh mương, sông Kim Long, Bạch Yến, Ngự Hà, An Cựu Sông Hương biển đe doạ gây ô nhiễm môi trường sinh thái, đặc biệt nguồn nước sông Hương Đây hạn chế việc phát triển công nghiệp chế biến thơ, có nhiều khả ảnh hưởng tới mơi trường địa bàn thành phố Hệ thống thoát nước chủ yếu dựa vào độ dốc tự nhiên, bao gồm hệ thống riêng biệt sau: * Khu vực phía Bắc thành phố: Sử dụng tuyến mương, cống ngầm đổ vào sơng Ngự Hà, sau sơng Hương * Khu vực phía Nam: Sử dụng hệ thống cống ngầm sông An Cựu - Hệ thống thông tin liên lạc: + Viễn thông: Cơ sở vật chất viễn thông phát triển nhanh quy mô chất lượng với nhiều loại hình dịch vụ đa dạng, bảo đảm thông tin liên lạc thông suốt toàn quốc quốc tế Nhiều doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện thoại như: Vinaphone, Mobilphone, Viettelphone, EVN telecom chất lượng ngày nâng cao, đa dạng loại hình phục vụ góp phần giải nhu cầu thơng tin liên lạc địa bàn + Bưu chính: Mạng lưới bưu phát triển nhanh tồn địa bàn Các phường có điểm bưu điện đạt 2.000 dân /1 điểm bưu điện + Công nghệ thông tin: Dịch vụ Internet ứng dụng CNTT phát triển mạnh Đến nay, có 500 điểm kinh doanh dịch vụ internet, hệ thống thông tin liên lạc nhanh chóng, tiện lợi đa dạng II Thực trạng sản xuất hàng lưu niệm thủ công mỹ nghệ đặc sản Huế địa bàn thành phố Tình hình sản xuất tiêu thụ hàng lưu niệm thủ công mỹ nghệ đặc sản Huế: Theo số liệu điều tra khảo sát năm 2015, Ngành thủ công mỹ nghệ truyền thống đặc sản Huế có 01 làng nghề 11 nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống; nghề SX hàng đặc sản Huế Tổng số sở sản xuất hàng TCMN đặc sản Huế 660 sở chiếm 18% tổng số sở SX CN-TTCN thành phố, thu hút 3.011 lao động nghề thủ cơng mỹ nghệ truyền thống 484 sở sản xuất, thu hút 2.339 lao động; nghề SX hàng đặc sản Huế 176 sở sản xuất, thu hút 672 lao động Giá trị sản xuất hàng TCMN đặc sản Huế đạt 371 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 25% so với giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn thành phố Thu nhập bình quân hàng tháng lao động khoảng 2.500.000 đồng/người/tháng Thực trạng cụ thể ngành nghề TTCN Huế sau: 1.1/ Nhóm nghề đúc: - Số lýợng sở cịn: 61 cõ sở, ðó Phýờng Ðúc: 36 hộ có Cty TNHH HTX; xã Thuỷ Xuân: 25 hộ, có HTX - Vốn: Tổng vốn SXKD làng nghề: 5,8 tỷ ðồng, ðó vốn cố ðịnh: 1,8 tỷ ðồng; vốn lýu ðộng: tỷ ðồng Bình quân vốn SXKD sở 359 triệu đồng; sở có vốn SXKD cao tỷ đồng; sở có vốn SXKD tháp 50 triệu đồng Đa số sở dùng vốn tự có để SXKD (98%); Tỷ lệ vốn vay doanh nghiệp (2%), khả tiếp cận vốn vay khó; kinh phí hỗ trợ từ nhà nước tổ chức khác sở sản xuất thuộc nghề đúc gần khơng có - Mặt sản xuất: * Bình qn diện tích mặt cõ sở là: 551 m2 * Bình qn diện tích nhà xưởng cõ sở là: 41 m2 - Thiết bị công nghệ: Cơng nghệ SX chủ yếu thủ cơng; 13% số sở không sử dụng thiết bị khí, 87% sở cịn lại có sử dụng số thiết bị khí nhỏ thay cho SX thủ cơng số cơng đoạn như: đánh bóng, làm nguội sản phẩm như: máy mài, máy khoan, máy ðánh bóng Khơng có sở áp dụng thiết bị, cơng nghệ trung bình cao vào sản xuất - Lao ðộng ðào tạo nghề: * Tổng số lao ðộng nghề Ðúc có: 209 ngýời, ðó thợ ðúc: 154 ngýời; học việc: 30 ngýời Thu nhập bình quân khoảng 3.500.000đ/người/tháng * Hình thức ðào tạo: Hầu hết đào tạo chỗ theo dạng kèm cặp, truyền nghề * Bình quân lao động sở SX người; * Hầu hết cơng nhân có tay nghề từ 5-15 năm (50 %); số cơng nhân có tay nghề từ 20-25 năm nhiều (11,9%) Lao động đạt danh hiệu nghệ nhân chiếm % (khá nhiều so với ngành nghề khác) * Lao động quản lý chủ sở thợ xưởng SX Trình độ BQ lao động quản lý đạt bậc THPT, với 5% chủ sở tốt nghiệp đại học * Số lao động tuyển thêm năm ít; hàng năm có 13% sở có tuyển lao động - Hoạt ðộng sản xuất kinh doanh: * Tổng doanh thu nãm làng nghề: 43,9 tỷ ðồng, Doanh thu từ nguồn khách du lịch: 9,308 tỷ ðồng * Lợi nhuận: Tính bình qn 15% doanh thu * Tổng nộp thuế nãm: 732 triệu ðồng Bình quân nộp thuế nãm cõ sở là: 12 triệu ðồng/nãm/cõ sở - Sản phẩm: chủ yếu Ðồ đồng thờ cúng; tượng nghệ thuật; hàng mỹ nghệ lýu niệm phục vụ DL; hàng đúc dân dụng; hàng đúc công nghiệp Mẫu mã sản phẩm nhiều (bình quân sở có 11 mẫu mã sản phẩm); năm có sản phẩm đời; tỷ lệ sở có mẫu mã hàng năm 12,5% Đa số sản phẩm (55 %) mang nét văn hóa địa phương; hầu hết chưa đăng kỹ nhãn hiệu quyền tác giả Giá bán sản phẩm sở thường cao chút so với SP loại thị trường; giá thành sản phẩm tăng chủ yếu giá nhân công cao (làm thủ cơng LĐ có tay nghề nên lương trả phải cao), giá nguyên vật liệu không ổn định thường xuyên tăng giá Vật liệu để sản chủ yếu đồng, thiếc, kẽm, chì, vàng, bạc, giá khơng ổn định, cần nhiều vốn để thu mua Giá trị sản phẩm tồn kho sở thường lớn, trung bình sở có giá trị tồn kho 86 triệu đồng, chiếm gần 30% vốn SXKD - Phát triển thị trường quảng bá sản phẩm: Hầu hết sở khơng có kế hoạch phát triển thị trường, 50% số sở SX chưa nghỉ đến việc phải xây dựng kế hoạch phát triển thị trường Số sở học kinh nghiệm để phát triển sản xuất chiếm tỷ lệ 13% Số sở áp dụng cơng nghệ thơng tin vào quản lý cịn (25%) mức đơn giản; chưa có sở có trang web riêng để quảng bá sản phẩm; đa số DN áp dụng hình thức gửi bán, trưng bày sở sản xuất, tham gia hội chợ để quảng bá giới thiệu sản phẩm Rất sở có dịch vụ cho khách du lịch tham gia sản xuất thử cơng việc nặng nhọc thời gian làm lâu - Đánh giá khó khăn nghề đúc: * Vốn cho sản xuất (bình qn sở có khoảng 100 triệu đồng) khó khăn hoạt động đầu tư để phát triển sản xuất * Thị trýờng tiêu thụ hẹp, không ổn định, sản lýợng tiêu thụ không nhiều, chýa khai thác ðýợc thị trýờng xuất Hầu hết hộ sản xuất nhỏ, thiếu kiến thức thị trường, sản xuất theo kiểu gia đình nhỏ lẽ, “tự sản tự tiêu”, không đủ lực điều kiện để đầu tư khuyếch trương thương hiệu, khai thác mở rộng thị trường Việc tiêu thụ sản phẩm đúc mỹ nghệ Huế khó khăn khơng cạnh tranh với hàng nơi khác sản xuất hàng miền Bắc, miền Nam; hàng Trung Quốc, Đài Loan, họ sản xuất hàng loạt dây chuyên công nghệ thiết bị đại nên chất lượng đồng đều, sắt nét, nhẹ bóng, mẫu mã mới, đẹp phong phú, giá phù hợp túi tiền, đáp ứng nhu cầu đa dạng tâm lý mua sắm phần lớn du khách Một số sản phẩm mỹ nghệ đơn nghệ nhân tự sáng tác mẫu, làm thủ cơng tinh xảo, tính thẩm mỹ cao, ưa thích giá bán cao nên khó tiêu thụ; lại bị sở khác chép làm hàng nhái, hàng chất lượng với giá bán thấp, nên làm giảm giá trị sản phẩm; làm nản lòng giảm hưng phấn sáng tác nghệ nhân Hiện làng Đúc Huế tiếng khắp nước với sản phẩm đúc lớn như: Đại hồng chung; tượng phật; tượng đài; tượng nghệ thuật, nhiên số lượng đặt hàng không nhiều; số sở đủ lực đúc sản phẩm nầy đối mặt với cạnh tranh từ làng đúc khác Thanh Hóa, Nam Định, Bắc Ninh * Số thợ đúc giãm nhiều đặc biệt số nghệ nhân thợ giỏi ngày hiếm; khuynh hướng gia đình nghề đúc khơng muốn cho theo nghiệp tổ; tâm lý người dân khơng thích học nghề đúc lao động vất vã, thu nhập thấp * Nguồn cung ứng nguyên liệu ngày hiếm, giá ngày cao, lúc vốn sở q khơng đủ để dự trử * Thiết bị cơng nghệ SX trì theo kiểu thủ cơng truyền thống, có ðầu tý cải tiến, trang bị máy móc thay nên sản phẩm sau ðúc phải cịn gia cơng làm nguội cơng phu, nhiều cơng sức giá thành cao * Chủng loại sản phẩm thủ công mỹ nghệ đơn điệu, nghèo nàn, chủ yếu mẫu mã cũ chưa đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng; việc đầu tư cho nghiên cứu sáng tác mẫu hàng mới, đẹp đáp ứng thị hiếu khách hàng cịn ít, chưa sở quan tâm, mà chủ yếu chép lại mẫu hàng nơi khác làm hàng nhái để cạnh tranh giá Việc bao gói sản phẩm nhằm tăng thêm giá trị thẩm mỹ thuận tiện vận chuyển chưa có sở quan tâm đến Các sản phẩm truyền thống vốn mạnh phường Đúc như: hàng khí tự (chng, lư, đèn ) ngày bảo hịa đặc biệt không cạnh tranh với hàng nơi khác trì sản xuất thủ công; không đổi công nghệ, sử dụng máy móc thiết bị để SX hàng loạt nên giá thành cao, độ tinh xảo không cao, mẫu mã đa dạng 1.2/ Nhóm nghề thêu: Từ sau Festival 2015 đến nghề thêu Thành phố không phát triển thêm nhiều sở có tăng trưởng lớn giá trị sản xuất đặc biệt hàng thêu XK Cty may thêu XK Thuỷ An; Cty TNHH Việt Nhật; Cty TNHH Ngọc Bích; DN thêu XK Kinh Đô đạt giá trị doanh thu cao nhất, địa bàn xuất thêm nhiều cửa hàng kinh doanh hàng thêu phục vụ du khách trục đường phố Hùng Vương, Phạm Ngũ Lão, Chu Văn An - Số sở lao động: Theo số liệu khảo sát thực tế địa bàn Thành phố có HTX thêu, DNTN 50 sở chuyên thêu xuất tranh nghệ thuật, rua móc, thêu trướng liễn giải lao động nữ 1.021 người có mức thu nhập khoảng 2.000.000đ/người/tháng Hiện địa bàn xuất thêm số sở thêu XK Cty may thêu XK Thuỷ An; Cty TNHH thêu XK Ngọc Bích; Cty TNHH Việt Nhật Một số sở có thương hiệu tốt như: thêu XQ; thêu Huế Thương, thêu Đoan Trang, thêu Hồng Ân, thêu Phú Hồ, thêu Thuận Lộc Tuy nhiên nhìn chung sản phẩm thêu nhiều sở chưa hấp dẫn với du khách chủ đề, giá cả, bao bì Đa số thợ thêu có tay nghề từ 6-10 năm; số thợ thêu có tay nghề từ 20 năm trở lên danh hiệu nghệ nhân (1,8%) Lao động quản lý chiếm 4,9 %; có trình đại học chiếm 10% Nguồn nhân lực sở thêu đào tạo từ thời kỳ bao cấp, đội ngũ thợ kỹ thuật lớn tuổi có nhiều kinh nghiệm, dạy nghề cho trung tâm, đơn vị bạn Hằng năm số kỹ thuật sở tự kèm cặp, đào tạo số thợ trẻ bổ sung cho đội ngũ lao động sở HTX Thêu Thuận Lộc, Thêu Hồng Ân, thêu Kinh Đô Đặc biệt trình độ tay nghề thợ thêu Huế ngày nâng cao, nhiều mẫu đơn đặt hàng khách nước với yêu cầu kỹ thuật mỹ thuật cao thợ thêu Huế thực thành công khách hàng đánh giá cao - Vốn: Tổng vốn SXKD nghề thêu: gần 19 tỷ đồng, ðó vốn cố ðịnh: 2.380 triệu ðồng; Bình quân vốn SXKD sở cá thể 200 triệu đồng; sở có vốn SXKD cao tỷ đồng; sở có vốn SXKD thấp 30 triệu đồng Hầu hết doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn tự có để sản xuất (73%) Khả khả tiếp cận vốn vay khó Kinh phí hỗ trợ từ nhà nước tổ chức khác gần khơng có - Giá trị sản xuất: GTSX toàn ngành thêu năm 2015 ước đạt 61,3 tỷ đồng, tăng 14% so 2014 Lợi nhuận: Tính bình quân 13% doanh thu Lợi nhuận bình quân hàng năm sở sản xuất khoảng 50 triệu đồng - Sản phẩm ngành thêu: ngày phong phú đa dạng, mặt hàng thêu truyền thống tranh thêu, cờ trướng liễn đến xuất nhiều sản phẩm hàng thêu xuất khẩu; thêu chân dung, thêu mặt, thêu hàng lưu niệm, áo thêu, túi xách thêu, rua móc đáp ứng tốt nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng khách du lịch Đặc biệt số DN thêu XK thu hút số lượng lớn lao động, tạo GTSX lớn cho ngành Chủng loại sản phẩm nhiều phần lớn có mang nét văn hóa địa phương (bình qn sở có 107 mẫu sản phẩm); năm có 23 sản phẩm đời; tỷ lệ sở có mẫu mã hàng năm nhiều (42,9%); nhiên hầu hết DN chưa đăng ký nhãn hiệu quyền tác giả Giá bán sản phẩm thường rẽ so với SP loại thị trường nước (do đội ngũ thêu có tay nghề cao, giá nhân cơng Huế cịn rẽ) Chi phí SX giá thành sản phẩm chủ yếu tiền lương công nhân định (80%); giá nguyên vật liệu chiếm 17%; yếu tố cơng nghệ; lãi vay; phế phẩm ảnh hưởng Vật liệu để SX thêu vải; nguồn cung ứng dồi dào, có bán nhiều nước (trừ số hàng đặc chủng khách đặc hàng cung cấp) ... tháng 12 năm 2015 BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT, ĐIỀU TRA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT HÀNG LƯU NIỆM THỦ CÔNG MỸ NGHỆ VÀ ĐẶC SẢN HUẾ PHỤC VỤ DU LỊCH VÀ XUẤT KHẨU GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 A MỞ... Tên dự án: Khảo sát, điều tra đề xuất giải pháp phát triển sản xuất hàng lưu niệm thủ công mỹ nghệ đặc sản Huế phục vụ du lịch xuất giai đoạn 2016 – 2020 2/ Nội dung dự án: - Điều tra, khảo sát... năng, mạnh để phục vụ cho du lịch xuất khẩu, cần phải có điều tra, đánh giá thật sát tình hình sản xuất kinh doanh, nhu cầu thị hiếu du khách nhằm tìm giải pháp khả thi để phát triển bền vững