1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ứng dụng công nghệ không gian trong công tác phòng, chống thiên tai

148 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 5,86 MB

Nội dung

Ứng dụng cơng nghệ khơng gian cơng tác phịng, chống thiên tai BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN TỔNG CỤC PHỊNG, CHỐNG THIÊN TAI ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ KHƠNG GIAN TRONG CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG THIÊN TAI NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG HÀ NỘI, NĂM 2021 Ứng dụng cơng nghệ khơng gian cơng tác phịng, chống thiên tai LỜI GIỚI THIỆU Tại nhiều quốc gia giới, khoa học, công nghệ lĩnh vực Phòng, chống thiên tai dành quan tâm đạt tiến lớn đào tạo, nghiên cứu khoa học, sản xuất máy móc, trang thiết bị, hậu cần phục vụ cơng tác phòng ngừa, theo dõi giám sát, nâng cao khả chống chịu ứng phó khắc phục hậu thiên tai Những thành đóng góp quan trọng việc giảm thiểu thiệt hại bối cảnh thiên tai biến đổi khí hậu diễn cực đoan toàn cầu Trong nhiều năm qua, cơng tác Phịng, chống thiên tai ln nhận quan tâm lớn từ phủ người dân, song ứng dụng khoa học công nghệ, trang thiết bị tiên tiến đại công tác mẻ với cán lãnh đạo, chuyên môn từ trung ương đến địa phương, tổ chức xã hội, doanh nghiệp, đội ngũ cán khoa học, sinh viên người dân Để đáp ứng yêu cầu nhằm mục đích tạo hội cho nhà quản lý, nhà nghiên cứu, quan, tổ chức khoa học, đơn vị có liên quan trao đổi, tìm hiểu nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến lĩnh vực Phòng, chống thiên tai, Ban đạo Trung ương Phòng, chống thiên tai xây dựng 03 tuyển tập Khoa học, Cơng nghệ Phịng, chống thiên tai: - Ứng dụng công nghệ không gian cơng tác Phịng, chống thiên tai - Ứng dụng cơng nghệ vật liệu xây dựng cơng trình Phịng, chống thiên tai - Ứng dụng công nghệ thông tin, thiết bị hậu cần cơng tác Phịng, chống thiên tai Các tuyển tập tổng hợp số nghiên cứu tác giả, tổ chức hàng đầu nước nhằm tổng hợp thảo luận vấn đề ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến lĩnh vực giảm nhẹ rủi ro phòng, chống thiên tai Xin chân thành cảm ơn quan, đơn vị, cá nhân đóng góp viết, tri thức suốt trình soạn thảo, biên tập Dự án “Thích ứng với Biến đổi khí hậu vùng Đồng sơng Cửu Long” (MCRP) – Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ hỗ trợ in ấn tuyển tập Mong tuyển tập giúp nhà quản lý thực hiệu cơng việc giúp nhà nghiên cứu trẻ, quan/cá nhân quan tâm tới lĩnh vực tiếp cận với nghiên cứu mới, tiếp tục phát triển thúc đẩy việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học, cơng nghệ cơng tác Phịng, chống thiên tai Với thời gian biên soạn hạn chế, tuyển tập cịn chưa thật đầy đủ chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp chuyên gia bạn đọc để lần xuất sau hoàn thiện Ơng TRẦN QUANG HỒI Phó trưởng ban Ban đạo TW Phòng, chống thiên tai Tổng Cục trưởng Tổng cục Phịng, chống thiên tai Ứng dụng cơng nghệ khơng gian cơng tác phịng, chống thiên tai DIỄN BIẾN NGƯỠNG CÁT DI ĐỘNG TẠI CỬA ĐẠI & CỬA LỞ TỈNH QUẢNG NGÃI QUA ẢNH VỆ TINH Vũ Phương Quỳnh, Vũ Văn Ngọc, Trương Văn Bốn Phòng TNTĐ QG ĐLH Sơng biển Tóm tắt: Bài báo trình bày kết ứng dụng công nghệ GIS ảnh viễn thám từ năm 2012 đến năm 2017 để minh họa diễn biến dịch chuyển bãi cát cửa Đại (sông Trà Khúc) cửa Lở (sông Vệ) tỉnh Quảng Ngãi Các kết làm rõ trình diễn biến cửa Đại cửa Lở tỉnh Quảng Ngãi qua phương pháp phân tích giải đốn ảnh vệ tinh, sở xu diễn biến cửa Đại cửa Lở Đã đánh giá vai trò yếu tố thủy động lực bao gồm yếu tố dịng chảy sơng, dịng chảy ven biển sóng tới hình thái cửa Đại cửa Lở Kết nghiên cứu cho thấy diễn biến tuân theo quy luật thu hẹp cửa vào mùa khô mở rộng cửa vào mùa mưa với vai trò chủ đạo thời gian dòng chảy lũ.Mùa lũ thường kèm theo bão đổ vào tháng 9-10 với mưa lớn sinh lũ hồn lưu bão gây dịng chảy đổ mạnh xuống hạ lưu cửa sơng Từ khóa: cửa Đại, cửa Lở, Trà Khúc, Vệ Summary: This paper presents the results of application of GIS technology and remote sensing images from 2012 to 2017 to illustrate the evolution of the sandbar of Cua Dai (Tra Khuc and Lo rivers) in Quang Ngai province The results have made clear the evolution of Dai and Lo estuaries in Quang Ngai province through interpretation and analysis of satellite images, based on the trend of Dai and Lo estuaries evolution It was estimated the roles of hydrodynamics processes such as river flow, coastal currents and waves to the formations of Dai and Lo estuaries The results show that the main developments follow the rule of narrowing the estuaries in the dry season and opening in the rainy season with the main role of this time as the flood flow Flood season here often accompanied by the typhoon landing in September 9-10 with heavy rain caused floods due to storm circulation causing the flow down to the flood to the estuaries Keyword: Dai, Lo, estuary, Tra Khuc and Ve rivers GIỚI THIỆU CHUNG Cửa Đại cửa Lở khu vực cửa hai dịng sơng lớn tỉnh Quảng Ngãi, nằm địa phận huyện Sơn Tịnh Tư Nghĩa, cách thị xã Quảng Ngãi 12km phía Đơng (Hình 1) Cửa Đại cửa Lở nằm cách chưa đầy 6km, có q trình phát triển tương đối nhanh tượng xói lở – bồi tụ ven bờ bồi lấp lịng dẫn cửa sơng, đặc biệt vào thời kỳ mùa gió Đơng Bắc bão Diễn biến tình trạng xói lở - bồi tụ- bồi lấp thời gian năm 1965- 2017 khu vực hai cửa sông lớn tương đối phức tạp đề cập số cơng trình nghiên cứu trước ([2], [3], [4], [5]) Hiện việc ứng dụng công nghệ GIS ảnh viễn thám để đưa kết diễn biến đường bờ, bãi cát ngầm, thể q trình xói lở, bồi tụ dịch chuyển luồng lạch cửa sông hữu ích Các kiện bồi/xói, bãi cát ngầm xảy cửa sông kết tương tác nhiều yếu tố thủy động lực sơng biển, q trình sóng, thủy triều, nguồn bùn cát từ sông ([6], [7]) Trong phạm vi báo này, chúng tơi trình bày kết diễn biến cửa Đại thuộc sông Trà Khúc cửa Lở thuộc Ứng dụng công nghệ không gian công tác phịng, chống thiên tai sơng Vệ qua ảnh viễn thám từ năm 2012 đến năm 2017 TÀI LIỆU SỬ DỤNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tài liệu sử dụng Trong nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh Landsat từ 2012-2017 Loại ảnh Trung tâm Nghiên cứu Vũ trụ Quốc gia NASA Mỹ cung cấp Cho đến hệ vệ tinh LANDSAT nghiên cứu phát triển Thời kỳ đầu vệ tinh có tên ERTS (Earth Remote Sensing Satellite) sau đổi tên Landsat (Land Satellite) với loại đầu thu MSS ( ), TM (thematic Mapper) ETM (Enhanced Thematic Mapper).Vệ tinh Landsat bay độ cao 705 km, góc nghiêng so với mặt phẳng xích đạo 98,2o, chu kỳ bay lặp lại 16 ngày, chiều rộng dải quét 185 km, kích thước ảnh 185 km x 172 km, thời gian bay qua Việt Nam khoảng 10 30 phút Trong nghiên cứu đường mép nước xác định theo mép triều thấp thời điểm chụp ảnh Hình 1: Vị trí địa lý cửa Đại cửa Lở tỉnh Quảng Ngãi Một điểm quan trọng diễn biến hình thái cửa sơng chi phối chế độ thủy động lực, bùn cát theo mùa, với dạng cửa sông phân loại lại chịu chi phối ưu vài yếu tố động lực hay bùn cát khác ([8]) Những đặc điểm quan trọng kể làm rõ nghiên cứu thơng qua phân tích diễn biến cửa theo ảnh vệ tinh đồng thời kết hợp xem xét đánh giá diễn biến thủy động lực tương ứng tượng diễn Các số liệu lưu lượng mực nước (Q-H) trạm An Chỉ trạm Trà Khúc với thời gian thời kỳ tương ứng; sóng (Hs, Tp, α) thu thập từ NOAA khu vực nước sâu với thời gian tương ứng Bảng thể thông tin ảnh vệ tinh tương ứng thu thập thời điểm khác Các tư liệu ảnh chụp quy đổi thời điểm thủy triều Bảng 1và Bảng thể số bão ảnh hưởng trung bình đến khu vực cửa Đại cửa Lở số đợt gió mùa Đơng Bắc trung bình tháng năm khu vực hai cửa Bảng 1: Thống kê liệu ảnh vệ tinh sử dụng nghiên cứu TT Thời gian H Triều Q Trà Khúc Q An Chỉ 7/5/2012 -0.78 - - 4/1/2013 0.08 - - 29/5/2014 -0.69 - - Ghi Ảnh Landsat chụp Việt Nam vào thời gian khoảng 3h3h30 phút Múi GMT Quy đổi Việt Nam khoảng Ứng dụng cơng nghệ khơng gian cơng tác phịng, chống thiên tai TT Thời gian H Triều Q Trà Khúc Q An Chỉ Ghi 2/7/2015 -0.75 83.99 6.98 10h-10h30 phút 15/11/2015 0.19 210.28 11.52 25/12/2015 0.44 204.94 21.82 13/2/2016 -0.17 63.69 8.02 Mùa mưa lũ: Nằm tháng 9, 10, 11, 12 Riêng tháng 10& 11 đầu tháng 12 thường gắn với dông, bão 4/3/2016 0.40 64.38 8.04 3/4/2016 0.39 46.59 7.76 10 13/4/2016 -0.20 57.02 7.68 11 23/4/2016 -0.42 50.52 7.59 12 2/6/2016 -0.05 95.03 7.61 13 12/6/2016 -0.12 42.24 7.59 14 2/7/2016 -0.36 96.28 7.68 15 11/7/2016 -0.20 78.86 7.64 16 11/8/2016 -0.09 80.01 7.69 17 21/08/2016 -0.47 65.86 7.63 18 20/10/2016 0.08 197.70 10.78 19 7/4/2017 -0.75 1348.45 948.72 Mùa khô: Các tháng đến Độ phân giải 15m Bảng 2: Số bão đổ ảnh hưởng (trung bình từ 1956-2000) ([1]) Tháng Cơn bão Đổ 0.02 0.02 Ảnh hưởng (TT) 0.02 0.02 0.11 Ảnh hưởng (GT) 10 11 12 Năm 0 0.02 0.11 0.07 0.04 0.28 0.11 0.22 0.33 0.24 0.02 1.04 0.02 0.06 0.08 0.32 0.16 0.16 0.56 0.96 0.8 0.12 3.24 Bảng 3: Số đợt gió mùa Đơng Bắc(trung bình từ 1956-2000) ([1]) Tháng Số đợt Tỷ lệ (%) 1.68 1.28 16 12 10 11 12 1.52 0.92 0.68 0.04 0 0.16 0.88 1.52 2.04 14 0 14 19 Ứng dụng công nghệ khơng gian cơng tác phịng, chống thiên tai 2.2 Phương pháp nghiên cứu Trong báo này, sử dụng phương pháp chồng chập ranh giới bờ bãi theo mốc thời gian khác Từ số liệu khí tượng thủy văn lưu lượng, dịng chảy, để đánh giá ảnh hưởng trình trình thủy động lực tới diễn biến bồi/xói cửa Đại cửa Lở theo mùa năm KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Cửa Đại & cửa Lở thuộc tỉnh Quảng Ngãi thuộc dạng cửa sơng phẳng có ngưỡng cát di động chắn cửa, trình mở rộng thu hẹp theo lũ- kiệt, yếu tố động lực chi phối dịng chảy sơng mùa lũ yếu tố sóng, dịng chảy triều mùa kiệt ([2], [5]) Các tư liệu ảnh vệ tinh thực tế Hình 2: Biến động doi cát tháng /2016 sau 10 ngày cửa Đại cho thấy diễn biến cửa Đại cửa Lở thay đổi theo ngày (Hình 2, Hình 3), theo tháng (Hình 4, Hình 5), theo mùa (Hình 6, Hình 7) theo năm (Hình 8) Vào mùa khơ, ưu sóng dịng triều chủ đạo gây tượng đưa bùn cát vào cửa, doi cát cửa phát triển kéo dài làm thu hẹp cửa, 2-3 năm liên tiếp lũ sơng khả lấp lớn Ngược lại, vào mùa mưa thể rõ tương quan chiều rộng cửa với xuất lũ lớn sơng, năm khơng có lũ lớn chiều rộng cửa khơng thay đổi đáng kể, chí thu hẹp vào mùa khô [2] Thực vậy, diễn biến năm gần thể tính quy luật thu hẹp cửa vào mùa khơ (Hình 6) mở rộng cửa vào mùa mưa (Hình 7) Hình 3: Biến động doi cát tháng /2016 sau 11 ngày cửa Đại Ứng dụng công nghệ không gian cơng tác phịng, chống thiên tai Hình 4: Biến động doi cát năm /2015 sau 01 tháng cửa Đại Hình 5: Biến động doi cát năm 2016 sau 01 tháng cửa Đại Hình 6: Dạng mũi cát chắn cửa mùa khơ cửa Đại Hình 7: Dạng mũi cát chắn cửa mùa mưa cửa Đại Ứng dụng công nghệ không gian cơng tác phịng, chống thiên tai Qua số liệu cho thấy trình mở rộng cửa xảy có dịng chảy lũ từ sơng Q trình chuyển tiếp từ mùa khô mũi cát chắn cửa làm thu hẹp phần lớn cửa dịng chảy sơng mở rộng sau chuyển sang mùa mưa; năm 2015 có đợt dịng chảy lớn từ 400- 1200m3/s (Hình 8a) (trạm Trà Khúc, kết mơ hình chiều), năm 2016 (a) Chuyển tiếp mũi cát lưu lượng 2015 có đợt dịng chảy khoảng 700m3/s (Hình 8b) Quá trình thu hẹp cửa từ mùa mưa chuyển sang mùa khô thể phân tích cho thấy từ 11/2015 chuyển đến 7/2016 mũi cát bị chia cắt mở cửa lũ nối liền trở lại chắn cửa (Hình 8a& Hình 8b) (b) Chuyển tiếp mũi cát lưu lượng 2016 Hình 8: Q trình chuyển tiếp từ mùa khơ sang mùa mưa (a b), mùa mưa sang khô (a sang b) Trong trình diễn biến trên, yếu tố hải văn tính tốn mơ hình hai chiều kết hợp sóng, triều cho thấy sóng dòng chảy ven bờ mũi cát Bắc & Nam cửa Đại khơng có khác biệt đáng kể xu mà khác nhiều độ lớn, xu chung sóng trực diện bờ, dịng chảy chủ đạo theo hướng vận chuyển từ Bắc vào Nam (Hình & Hình 10) Trong đó, xu kéo dài mũi cát theo hướng Bắc Nam thể mùa khô; vào mùa mưa xu sóng dịng chảy khơng đổi diễn biến cửa theo hướng chuyển động mở rộng cửa, điều cho thấy vai trị chi phối yếu tố sóng dịng chảy chi phối mạnh đến diễn biến cửa mùa khô Ứng dụng cơng nghệ khơng gian cơng tác phịng, chống thiên tai Hình 9: Hoa dịng chảy (trên), sóng (dưới) Hình 10: Hoa dịng chảy (trên), sóng (dưới) Bắc (trái) Nam (phải) cửa ĐạiMùa khô (từ tháng 1-7) Bắc (trái) Nam (phải) cửa ĐạiMùa mưa (từ tháng 9-12) Đối với khu vực Quảng Ngãi, mùa khô (từ Việc ảnh hưởng đến khu vực cửa Đại cửa tháng 1-7) hoạt động gió mùa Đơng Bắc Lở thể xói lở đường bờ xảy mạnh tháng từ 1-3 (số đợt trung cửa sơng Cửa Đại, bên phía cửa Lở mũi bình 1.28-1.68; tỉ lệ 12-16%) bão đổ ảnh hưởng lại chủ yếu vào tháng 9-10 cát lại có xu tiến biển (ngược với xu bên cửa Đại) hình mưa sinh lũ hoàn lưu bão Năm 2006, bão Chebi 2006, Xangsan đặc điểm bật, ảnh hưởng mạnh đến hạ lưu cửa sông đặc trưng mạng lưới sông miền Trung ngắn dốc, dòng chảy đổ thẳng từ thượng xuống hạ lưu khơng có phần trung lưu Bão làm ảnh hưởng mạnh tới diễn biến bồi/xói cửa Đại cửa Lở ([4]), làm bồi lấp cửa sơng sạt lở nghiêm trọng khu vực cửa sơng Có thể thấy rõ ảnh hưởng số bão (Hình 11) 2006 đổ vào khu vực từ Đà Nẵng đến Quảng Nam Ảnh hưởng đến khu vực đường bờ biển cho xói lở bên Cửa Đại gây trình tiến mũi cát biển phía bên Cửa Lở Năm 2009 ảnh hưởng khu vực bão Ketsana, Năm 2013 ảnh hưởng khu vực bão Nari Nói chung q trình ảnh hưởng đến đường bờ có xu bão trước Như trình ảnh hưởng vào mùa mưa, bão xu chung diễn biến Năm 2001, bão LingLing đổ vào ảnh hưởng mạnh dòng chảy lũ gây khu vực gây gió ven bờ khoảng 23-35m/s, trình mở rộng cửa, điều cho cửa Đại cửa Lở (Hình 11) vị trí đổ trực tiếp khu vực biển Phú Yên Ứng dụng công nghệ không gian cơng tác phịng, chống thiên tai Năm 2001, bão LingLing Năm 2006, bão Chebi 2006, Xangsan 2006 Năm 2009, bão Ketsana Năm 2013, bão Nari Hình 11: Diễn biến cửa sông thời gian chịu ảnh hưởng bão xảy KẾT LUÂN VÀ KIẾN NGHỊ Qua kết trình bày cho thấy: Đã làm rõ trình diễn biến cửa Đại cửa Lở tỉnh Quảng Ngãi phương pháp phân tích giải đoán ảnh vệ tinh, sở xu diễn biến đánh giá vai trò yếu tố thủy động lực bao gồm yếu tố dòng chảy sơng, 10 dịng chảy ven biển sóng tới hình thái cửa Đại cửa Lở Kết nghiên cứu cho thấy diễn biến tuân theo quy luật thu hẹp cửa vào mùa khô mở rộng cửa vào mùa mưa Trong mùa khơ, vai trị yếu tố dịng chảy biển sóng, thời gian hoạt động mạnh gió mùa Ứng dụng cơng nghệ khơng gian cơng tác phịng, chống thiên tai Mij STT Ii Rất yếu Yếu Trung bình Mạnh Rất mạnh 50 Yếu tố/ký hiệu 17 18 19 20 Độ cao mái dốc, m (R) Độ chia cắt ngang (S) km/km2 1,0 * Diện tích lưu vực km2(T) >2000 2000-500 499-150 149-50 50% Rừng hỗn giao tán che Rừng nghèo tán che 50-30% * 30-20% Các loại, công nghiệp Đất trống, đồi trọc Ghi chú: (*) Cường độ tác động yếu tố tự nhiên - kỹ thuật xác định Bảng 3: Ma trận so sánh yếu tố ảnh hưởng đến trình lũ bùn đá thung lũng A Sáp, A Lưới, Thừa Thiên Huế Yếu tố A B C D G K N O P Q R H I L M S T U E A 1 1 3 3 3 5 5 7 B 1 1 3 3 3 5 5 7 C 1 1 3 3 3 5 5 7 D 1 1 3 3 3 5 5 7 G 1 1 3 3 3 5 5 7 K 1/3 1/3 1/3 1/3 1/3 1 1 1 3 3 5 N 1/3 1/3 1/3 1/3 1/3 1 1 1 3 3 5 O 1/3 1/3 1/3 1/3 1/3 1 1 1 3 3 5 P 1/3 1/3 1/3 1/3 1/3 1 1 1 3 3 5 Q 1/3 1/3 1/3 1/3 1/3 1 1 1 3 3 5 R 1/3 1/3 1/3 1/3 1/3 1 1 1 3 3 5 H 1/5 1/5 1/5 1/5 1/5 1/3 1/3 1/3 1/3 1/3 1/3 1 1 3 I 1/5 1/5 1/5 1/5 1/5 1/3 1/3 1/3 1/3 1/3 1/3 1 1 3 L 1/5 1/5 1/5 1/5 1/5 1/3 1/3 1/3 1/3 1/3 1/3 1 1 3 M 1/5 1/5 1/5 1/5 1/5 1/3 1/3 1/3 1/3 1/3 1/3 1 1 3 S 1/5 1/5 1/5 1/5 1/5 1/3 1/3 1/3 1/3 1/3 1/3 1 1 3 134 E 1/7 1/5 1/5 1/5 1/5 1/5 1/5 1/3 1/3 1/3 1/3 1/3 1 1/7 1/7 1/5 1/5 1/5 1/5 1/5 1/5 1/3 1/3 1/3 1/3 1/3 1 1/9 1/9 1/9 1/7 1/7 1/7 1/7 1/7 1/7 1/5 1/5 1/5 1/5 1/5 1/3 1/3 119 U 82,33 S 82,33 M 48,87 1/9 1/9 L 48,87 V I 48,87 1/7 H 48,87 1/7 1/7 R 48,87 U Q 23,21 1/7 P 23,21 1/7 O 23,21 1/7 1/7 N 23,21 T K 23,21 G 23,21 D 8,40 T 8,40 C 8,40 B  A 8,40 Yếu tố 8,40 Ứng dụng cơng nghệ khơng gian cơng tác phịng, chống thiên tai Bảng 4: Ma trận tính tốn cường độ lũ bùn đá theo phương pháp ma trận định lượng AHP Ma trận định lượng Tiếp cận đa tiêu AHP Yếu tố Ii Mij Mijmax K Kmax Wi Mij Mijmax K Kmax Sdf A B C D G K N O P Q R H I L M S T U E 9 9 7 7 7 5 5 3 5 5 3 4 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 45 45 45 18 27 35 21 21 28 28 28 15 10 25 10 25 15 45 45 45 45 45 35 35 35 35 35 35 25 25 25 25 25 15 15 0.11 0.11 0.11 0.11 0.11 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.01 0.01 0.01 5 5 3 4 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 0.55 0.55 0.55 0.22 0.33 0.25 0.15 0.15 0.20 0.20 0.20 0.06 0.04 0.10 0.04 0.10 0.05 0.02 0.01 0.55 0.55 0.55 0.55 0.55 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.10 0.10 0.10 0.10 0.10 0.05 0.05 0.05 1 0.4 0.6 0.6 0.6 0.8 0.8 0.8 0.6 0.4 0.4 1 0.4 0.2 0.72 b) Phân vùng nguy lũ bùn đá - lũ quét dọc tuyến đường Hồ Chí Minh từ Quảng Bình đến Kon Tum Từ kết chọn 12 yếu tố (bản đồ thành phần) để xây dựng đồ đơn tính thành lập đồ phân vùng nguy lũ bùn đá - lũ quét trình bày tóm lược bảng hình 6, cho thấy: nguy lũ bùn đá - lũ quét xảy mạnh xã A Vương (Tây Giang), Trà Mi, xã Prao, Za Hưng (Đông Giang); 135 Ứng dụng công nghệ không gian công tác phòng, chống thiên tai Nguy lũ bùn đá - lũ quét mạnh tập trung chủ yếu xã Đăk Man (Đăk Glei), Phước Mỹ, Phước Xuân, Phước Hòa (Phước Sơn), xã Cà Dy, Thạnh Mỹ (Nam Giang), Mà Cooil (Đơng Giang), xã A Rồng, Hương Ngun, Hồng Thủy, Hồng Vân (A Lưới), xã A Ngo, A Bung (ĐăKrông); Nguy trung bình xã Đăk Pék (Kon Tum), xã Phước Đức, Khâm Đức, Phước Năng (Phước Sơn); xã Bha Lê (Tây Giang, xã Hương Phong, Hương Lâm, Phú Vinh, Hồng Thượng (A Lưới), xã Tà Rụt (ĐăKrơng), phía Bắc xã Hướng Phùng, Hướng Việt, Hướng Lập (Hướng Hóa); Nguy yếu xãy Húc Nghì, Tà Long (ĐăKrơng), xã Hướng Tân (Hướng Hóa); nguy yếu phân bố xã ĐăKrông, xã Tân Hợp, Hướng Linh (Hướng Hóa) 136 Hình 6: Sơ đồ nguy lũ qt - lũ bùn đá khu vực nghiên cứu a) b) c) d) e) f) Ứng dụng công nghệ không gian cơng tác phịng, chống thiên tai g) h) i) i) k) l) Hình 7: Các đồ đơnn tính nguy lũ bùn đá - lũ quét theo 12 yếu tố bảng KẾT LUẬN - Lũ bùn đá tai biến địa chất nguy hiểm, phát sinh tác động tổng hợp áp lực thủy tĩnh, áp lực thủy động dòng chảy mặt trọng lực tạo nên dòng chảy lớn, đột ngột đặc trưng cho lãnh thổ đồi núi cao, dốc Lũ quét loại hình lũ bùn đá, tùy thuộc mức độ nghiên cứu, sử dụng sơ đồ nguyên tắc phân loại tổng hợp trình lũ bùn đá gồm kiểu, 12 phụ kiểu, theo sơ đồ phân loại rút gọn với kiểu phụ kiểu - Phần lớn trận lũ bùn đá xảy thượng nguồn sông suối ngắn, dốc, lớp phủ thực vật thưa thớt có sức tàn phá khủng khiếp Quá trình lũ bùn đá vùng nghiên cứu chủ yếu thuộc kiểu lũ quét ống, lũ bùn đá nghẽn dòng lũ quét mặt sườn Tai biến gia tăng tác động kép biến đổi khí hậu với trận mưa to kéo dài hoạt động kinh tế - xây dựng - Để đánh giá cường độ hoạt động lũ bùn đá, nên sử dụng phương pháp đa tiêu AHP, ma trận định lượng viễn thám - GIS Kết dự báo hoạt động lũ bùn đá phương pháp khác cho giá trị tương đương Cường độ lũ bùn đá tiềm cao (Sdf =0.72) minh chứng khả lũ bùn đá xảy mạnh mẽ, gây ách tắc giao thông ảnh hưởng đến thuỷ điện A Lưới mưa lũ lớn kéo dài thung lũng sông A Sáp - Khi mưa lớn kéo dài ngày nguy lũ bùn đá - lũ quét xảy mạnh - mạnh 137 Ứng dụng công nghệ không gian cơng tác phịng, chống thiên tai xã A Vương (Tây Giang), Trà Mi, Prao, Za Hung (Đông Giang), Đăk Man (Đăk Glei), Phước Mỹ, Phước Hòa (Phước Sơn), xã Cà Dy, Thạnh Mỹ (Nam Giang), Mà Cooil (Đông Giang), xã A Roàng, Hương Nguyên, Hồng Thủy, Hồng Vân (A Lưới), xã A Ngo, A Bung (ĐăKrông) Nguy lũ bùn đá trung bình, yếu yếu xảy phổ biến lãnh thổ đồi núi lại vùng nghiên cứu - Cần có nghiên cứu định lượng nguyên nhân, động lực, quy luật phát sinh phát triển, phương pháp dự báo, xây dựng đồ rủi ro làm tảng cho công tác xây dựng hệ thống quan trắc, cảnh báo sớm khu vực rũi ro cao, đồng thời đề xuất giải pháp ứng phó, giảm thiểu thiệt hại hiệu thời gian tới TÀI LIỆU THAO KHẢO [1] Lomtadze V.D Địa chất động lực cơng trình Nhà xuất ĐH & THCN, Hà Nội, 1982, 329 tr [2] Popov I.V Địa chất cơng trình (Tiếng Nga) Nhà xuất MGU, Maxcơva, 1959, 251tr [3] Sổ tay Địa chất cơng trình(Tiếng Nga) Nhà xuất Nedra, Maxcơva, 1968, 376 tr [4] Trần Hữu Tuyên, Đỗ Quang Thiên Các tai biến tự nhiên Thừa Thiên Huế Tuyển tập công trình khoa học tai biến địa chất giải pháp phòng chống NXB Xây dựng, Hà Nội, 2008, tr 87 - 97 [5] Trần Văn Tư Cơ sở khoa học giải pháp phòng chống để giảm nhẹ thiệt hại lũ qt Tuyển tập cơng trình khoa học Tai biến địa chất giải pháp phòng chống NXB Xây dựng, Hà Nội, 2008 tr 177 - 184 [6] Lại Tuấn Anh, Nguyễn Ngọc Thạch nnk Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm lũ quét vùng núi, thử nghiệm huyện Thuận Châu, Sơn La Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, 60 (8), 2018, tr 28-35 [7] Do Quang Thien and et.al Potential mud-debris flow intensity in mountainous area of Thua Thien Hue, Vietnam:Case Study of A Sap River Basin) Geo-spatial technologies and Earth Resources Publishing House for Science and Technology, 2017, p.553-560 [8] Do Quang Thien and et.al Assessment of Landslide, Flash Flood and Debris Flow along Ho Chi Minh Route from Cong Troi Pass to Lo Xo Pass The 2nd International Conference Hanoigeo 2015 Publishing House for Science and Technology, Hanoi, Vietnam, 2015, p.239-246 [9] Do Quang Thien Impacts of climate change causing exogenous geohazards in Bình Trị Thiên region Vietnam Journal of Geology, Series A, No.340, 1-2/20148, 2014, p.73-78 [10] Do Quang Thien, Nguyen Duc Ly Commentary of landslide disaster along Ho Chi Minh road from Quang Binh to Thua Thien Vietnam Journal of Earth Sciences, 3:230-240, 2013, p.230-240 [11] Aulitzky H The Debris flow of Austria Bull of IA E.G, Paris 1989, p.8 – 13 [12] Ikeya H Debris flow and its countermeasures in Japan Bull of I.a.E.G, Paris, 1989, p.55 - 56 138 Ứng dụng công nghệ không gian cơng tác phịng, chống thiên tai THEO DÕI DIỄN TIẾN LŨ LƯU VỰC SÔNG MEKONG LÀM CƠ SỞ DỰ BÁO LŨ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG SỬ DỤNG ẢNH VIỄN THÁM MODIS Võ Quang Minh Bộ môn Tài nguyên Đất đai, Khoa Môi trường Tài nguyên Thiên nhiên, ĐHCT Tóm tắt: Nghiên cứu sử dụng ảnh MODIS-MOD09 cho theo dõi diễn tiến lũ vùng hạ lưu sông MeKong phục vụ cho việc dự báo lũ vùng đất ngập lũ ĐBSCL Kết giải đốn (độ tin cậy 80%) cho thấy sử dụng ảnh vệ tinh đa thời gian MODIS-MOD09A1 theo dõi diễn tiến lũ khu vực thuộc vùng hạ lưu sơng MeKong Có mối liên hệ chặt chẽ số thực vật tăng cường EVI, số nước bề mặt LSWI với trạng thái phát triển thực vật diễn biến lũ Bản đồ nguy ngập giai đoạn mùa lũ thuộc khu vực nghiên cứu thành lập làm sở cho xây dựng phương pháp dự báo lũ áp dụng cho khu vực Đồng sơng Cửu Long Với độ xác khoảng 91%, phương pháp dự báo diễn biến lũ theo tuần mở hướng nghiên cứu môi trường thiên tai với nguồn ảnh phong phú với chi phí thấp Do đó, nên tăng cường khả sử dụng loại ảnh phục vụ cho trình giám sát, dự báo lũ lĩnh vực khác có liên quan kết hợp với loại số thực vật khác Từ khóa: MODIS, EVI, LSWI, lũ, lưu vực sơng MeKong, Đồng sông Cửu Long Summary: This study used MODIS satellite image (MOD09) for monitoring the progress of flood in MeKong River Basin and testing the flood forecasting method for the Mekong Delta in flooding stage of 2011 The results showed that (80% reliability): MODIS image can be used to monitor the progress of flood in large areas of the Mekong River Basin There was a close relationship between enhanced vegetation index EVI, land surface water index LSWI with growth status of plants and surface water of the flood Risk flood maps during the flood season of the study area were established as the basis for developing the flood forecasting method applied to the Mekong Delta With accuracy about 91%, this flood forecast method weekly opened a new direction for researching about environmental disasters using the resource of satellite image at low cost Therefore, it should use these images for monitoring the process, forecasting flood capability and other related fields in combination with other types of vegetation indices Keywords: MODIS, EVI, LSWI, flood, Mekong River Basin, Mekong delta MỞ ĐẦU Những năm gần ảnh hưởng biến đổi khí hậu, có nhiều trận lũ lớn xảy vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) mà phần lớn nguyên nhân lũ thượng nguồn sơng MeKong đổ Do đó, quan dự báo khí tượng thủy văn cần có giải pháp thiết thực, đưa dự báo khả ngập lũ, giúp người dân tránh hạn chế thiệt hại người tài sản Công 139 Ứng dụng công nghệ không gian công tác phòng, chống thiên tai nghệ ảnh viễn thám cơng cụ giúp theo dõi, giám sát hổ trợ cho dự báo ngập lũ Hiện nay, có nhiều nghiên cứu ứng dụng mơ hình dự báo ngập lũ vùng ĐBSCL Tuy nhiên, phương pháp giám sát mơ hình địi hỏi số liệu phương pháp tính tốn phức tạp bị giới hạn nhiều yếu tố chu kỳ dòng chảy, hướng dòng chảy lũ thượng nguồn Với phương pháp sử dụng ảnh viễn thám MODIS đa phổ đa thời gian NASA kết hợp mơ hình số độ cao DEM (Digital Elevation Model) giúp theo dõi diễn tiến lũ vùng hạ lưu sông MeKong làm sở cho dự báo lũ vùng ĐBSCL Nghiên cứu thực với mục tiêu: (1) Đánh giá khả sử dụng ảnh MODIS đa thời gian theo dõi diễn tiến lũ vùng lưu vực sông MeKong; (2) Nghiên cứu đề xuất giải pháp dự báo lũ cho vùng ĐBSCL giai đoạn mùa lũ năm 2011 Vật liệu phương pháp nghiên cứu 2.1 Dữ liệu 2.1.1 Dữ liệu ảnh MODIS/TERRA đa thời gian Sử dụng ảnh vệ tinh MODIS/TERRA SURFACE REFLECTANCE 8-DAY L3 GLOBAL 500 M SIN GRID V005 (MOD09) với độ phân giải thời gian ngày độ phân giải không gian 500m ảnh thu thập từ hệ thống liệu quan sát Trái đất NASA (EOS, 2006) từ năm 2009 đến nửa đầu năm 2011 Sử dụng Band 1, 2, (đỏ, hồng ngoại gần sóng ngắn hồng ngoại…) để tính tốn số EVI, LSWI DVEL làm sở cho việc phân tích, đánh giá kết 2.1.2 Dữ liệu ảnh SPOT Ảnh SPOT có độ phân giải 80 x 80m, band Red – Green – Blue thu thập từ trung 140 tâm viễn thám Singapore (CRIPS), sử dụng để đối chiếu kiểm tra kết giải đoán từ ảnh MODIS 2.1.3 Bản đồ số độ cao DEM khu vực nghiên cứu Mơ hình số độ cao DEM khu vực hạ lưu sông MeKong thu thập từ Trung Tâm Phân tích dử liệu trái đất ERSDAC Nhật (http://www.gdem.aster.ersdac.or.jp/) dùng để đánh giá hướng dòng chảy hệ thống sơng dạng địa hình khu vực nghiên cứu Mơ hình tính tốn sở số cao độ, độ dốc hướng dòng chảy nước để định hướng dòng chảy sông 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thành lập đồ ngập lũ Sử dụng phương pháp Sakamoto et al (2007) đề nghị cho đánh giá lũ Nếu giá trị EVI # 0,2 coi điểm ảnh đục che phủ mây gỡ bỏ khỏi ảnh (Thenkabail et al, 2005; Xiao et al, 2006) Theo Xiao et al (2005, 2006), EVI > 0,3 đối tượng phân loại pixel không lũ Nếu EVI # 0,05 LSWI nhỏ 0, điểm ảnh xác định pixel nước liên quan Sau cần phân loại nơi pixel lũ hỗn hợp đối tượng ngập nước dài hạn Nếu pixel liên quan đến nước có EVI < 0,1, coi pixel lũ Nếu EVI > 0,1 < 0,3, pixel liên quan đến nước xác định điểm ảnh hỗn hợp Những khu vực ngập nước liên tục tách từ pixel lũ hỗn hợp Các pixel liên quan đến nước có thời gian ngập lũ > 120 ngày phân loại đối tượng ngập nước dài hạn Ứng dụng công nghệ không gian cơng tác phịng, chống thiên tai Hình 1: Phương pháp theo dõi diễn tiến dự báo lũ cho ĐBSCL ảnh MODIS (Nguồn: Sakamoto et al, 2007) 2.2.2 Phương pháp dự báo diễn biến ngập lũ Hình 2: Phương pháp dự báo khả ngập lũ khu vực ĐBSCL Hệ số tăng (giảm) trung bình k = DT nguy ngập tuần 1/ DT tăng (giảm) tuần so với tuần = 0.02 chọn giá trị có tần suất xuất cao kết tính tốn k1, k2,k3…k n từ kết giải đoán ảnh mùa lũ năm 2009 đến 2010 Dấu (+) tương ứng giai đoạn lũ bắt đầu dấu (-) tương ứng giai đoạn kết thúc mùa lũ Để dự báo diễn biến ngập lũ cho tuần sau sử dụng ảnh chụp thời điểm tại, kết giải đoán phân tích đánh giá kết hợp với liệu độ đốc, hướng 141 Ứng dụng công nghệ khơng gian cơng tác phịng, chống thiên tai dịng chảy khai thác từ DEM, liệu khí tượng thủy văn để dự báo xác định diện tích phân bố không gian ngập lũ tuần sau Kết dự báo đưa tuần trước kiểm chứng kết giải đoán ảnh tuần sau Với kết giải đốn ảnh diện tích ngập lũ, diện tích vùng có nguy ngập kết hợp nguồn liệu khí tượng thủy văn thu thập đưa dự báo cho diễn biến ngập lũ tuần KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1 Diễn tiến ngập lũ vùng nghiên cứu 3.1.1 Sự phân bố không gian ngập vùng nghiên cứu Trên sở phân loại đối tượng kết hợp số EVI, LSWI DVEL cho loạt ảnh thể phân bố không gian ngập lũ xuyên suốt mùa lũ năm 2009, 2010 2011 Kết so sánh diện tích ngập nước năm cho thấy xu diễn biến ngập lũ làm sở cho việc xác định thời điểm bắt đầu có gia tăng cách đột ngột (lũ xuất hiện) diện tích ngập, tăng đến mức tối đa (lũ đạt đỉnh) thời điểm bắt đầu giảm (lũ rút) Kết giải đoán cho thấy vào thời gian từ 20/7/2009 lũ tiến tỉnh đầu nguồn ĐBSCL Diễn biến thời điểm năm 2010 ngày 21/8 năm 2011 ngày 05/8 Sau ngày 05/8/2011 lũ bắt đầu tăng nhanh ảnh hưởng mưa, bão Trung Hạ lưu kết hợp với triều cường sông MeKong Lũ 2009 đạt đỉnh lũ giai đoạn nửa đầu tháng 10, năm 2010 thời điểm vào khoảng cuối tháng 10 đến đầu tháng 11 Lũ năm 2011 tăng nhanh đạt đỉnh vào khoảng cuối tháng 10 Lũ 2009 2010 bắt đầu rút vào khoảng tuần cuối tháng 11 đầu tháng 12 đến cuối tháng 12 lũ rút hết hoàn tồn Hình 3: Diễn biến ngập vùng lưu vực sơng MeKong qua năm 142 Ứng dụng công nghệ không gian cơng tác phịng, chống thiên tai 3.1.2 Sự thay đổi diện tích ngập nước vùng hạ lưu sơng MeKong Nhìn chung lũ năm có diễn biến giống nhau, diện tích mặt nước khoảng 10.000 km2, tương đối ổn định mùa khơ bắt đầu có nhiều biến đổi từ đầu tháng 7, nhiên mức độ ngập có khác biệt định năm Nếu mùa lũ năm 2010 có dấu hiệu giảm so với năm 2009 lũ năm 2011 có phần tăng lên năm 2009 Tại ĐBSCL, lũ năm 2009 bắt đầu vào khoảng 20/7/2009 đến đầu tháng 12/2009 rút dần, tổng diện tích ngập vào mùa lũ từ đầu tháng đến hết tháng 12 ước đạt 460.254km2, năm 2010 vào khoảng 317.053 km2 năm 2011 đạt 248.643 km2 tính từ đầu mùa lũ đến cuối tháng năm tăng dần đến cuối tháng 10 Hình 4: Biến đổi diện tích ngập nước vùng hạ lưu số tỉnh ĐBSCL qua năm 3.1.3 So sánh kết giải đoán với số liệu quan trắc Hình 5: Tương quan diện tích ngập tỉnh An Giang mực nước thực đo trạm Tân Châu Châu Đốc năm 2011 Có tương quan tốt mực nước thực đo trạm Tân Châu Châu Đốc so với diện tích ngập thời điểm khu vực tỉnh An Giang Kết kiểm chứng cho hệ số R2 năm 0,84 0,84 (năm 2009), R2=0,87 R2=0,84 (năm 2010) R2=0,95 R2=0,94 (năm 2011) Với hệ số R2 cao chứng tỏ hai giá trị tỉ lệ thuận với nhau, mực nước sông tăng cao diện tích ngập nước tăng ngược lại Điều có ý nghĩa việc đánh giá độ sâu ngập thơng qua diện tích ngập nước khu vực nghiên cứu thời điểm định 143 Ứng dụng công nghệ không gian cơng tác phịng, chống thiên tai 3.1.4 Ngày bắt đầu, ngày kết thúc thời gian ngập xuyên suốt lũ Hình 6: Ngày bắt đầu, ngày kết thúc, thời gian ngập suốt lũ Sự phân bố không gian ngày bắt đầu thay đổi năm Ngày bắt đầu trận lũ năm 2009 sớm so với trận lũ năm 2010 (Hình 6) Đối với năm 2011, ngày bắt đầu dọc theo sông Hậu sông Mê Kông tương tự năm 2009 nhiên khu vực cận biên vùng đồng ngập lũ, đặc biệt khu vực ven biển gần vịnh Thái Lan, ngày bắt đầu năm 2011 sớm so với năm 2010 Chu kỳ ngập năm thể thời gian kéo dài lũ xác định dựa vào ngày bắt đầu ngày kết thúc lũ Đối với trận lũ tương đối lớn 2009 thời gian bắt đầu diễn sớm lũ năm 2010 thời gian kết thúc muộn tình trạng ngập úng kéo dài gây khó khăn tiêu nước ảnh 144 hưởng lịch thời vụ gieo sạ Lũ năm 2011 có thời gian bắt đầu sớm theo ước đốn thời gian kết thúc muộn năm 2010 đồng nghĩa với diện tích lớn đất sản xuất nông nghiệp bị ngập úng 3.1.5 So sánh kết giải đoán ảnh MODIS với ảnh SPOT Kết giải đoán ảnh MODIS cần phải kiểm chứng với kết giải đoán từ ảnh SPOT độ phân giải cao Nghiên cứu chọn hai ảnh đại diện thuộc khu vực hai tỉnh An Giang (ngày 04/12/2010) Đồng Tháp (ngày 04/12/2009) để làm sở đối chiếu với ảnh MODIS Kết kiểm chứng ảnh chụp khu vực tỉnh An Giang thể hình Ứng dụng công nghệ không gian công tác phòng, chống thiên tai Kết so sánh hai loại ảnh khu vực tỉnh An Giang cho thấy mức độ tương thích cao (khoảng 80%) Khu vực màu xanh đậm xác định ngập lũ có mức độ tương thích lớn hai loại ảnh Tỉ lệ % diện tích sai lệch (chỉ có ảnh MODIS SPOT) khơng đáng kể Ngồi phần diện tích chung diện hai loại ảnh phần diện tích có riêng ảnh MODIS tương đối cao so với phần diện tích lũ giải đốn có ảnh SPOT Điều phần giải thích khác biệt độ phân giải phương pháp phân loại ảnh khác dẫn đến kết khơng giống Hình 7: So sánh kết giải đoán từ hai ảnh MODIS SPOT khu vực An Giang (04/12/2010) Chú thích Vùng khơng ngập hai ảnh SPOT MODIS Vùng ngập lũ có SPOT Vùng ngập lũ chung hai ảnh Vùng ngập lũ có MODIS 3.2 Kết dự báo ngập lũ khu vực Đồng sông Cửu Long Quá trình thực chia làm 11 đợt dự báo tính từ ngày 04/7/2011 đến ngày 30/9/2011, tương ứng với 11 kết kiểm chứng từ thực tế Kết tương quan diện tích ngập lũ dự báo diện tích ngập thực tế giải đốn từ ảnh MODIS cho thấy hệ số tương quan cao (R2= 0,91) Hình cho thấy mức độ sai lệch dự báo đưa không q lớn hồn tồn chấp nhận Điều chứng tỏ việc áp dụng phương pháp dự báo từ ảnh MODIS kết hợp với liệu khác tương đối xác diễn biến lũ Hình 8: Tương quan sai lệch diện tích dự báo diện tích thực tế 145 Ứng dụng cơng nghệ khơng gian cơng tác phịng, chống thiên tai KẾT LUẬN Từ kết cho thấy khả ứng dụng ảnh viễn thám MODIS (MOD09) theo dõi diến tiến lũ vùng lưu vực sông MeKong tốt Có mối liên hệ đặc điểm ảnh đến phân bố không gian thời gian ngập lũ vùng hạ lưu sông MeKong Với độ xác kết giải đốn cao cho thấy khả ứng dụng ảnh MOD09 rộng rãi cho việc giám sát, theo dõi diễn tiến, dự báo lũ khoảng thời gian dài liên tiếp cho khu vực có phạm vi rộng lớn quốc gia, vùng lãnh thổ Với độ xác khoảng 91%, phương pháp dự báo áp dụng cho dự báo khả diễn biến ngập lũ khu vực ĐBSCL với giới hạn khả dự báo thời gian tuần Với nguồn ảnh MODIS khơng tốn nhiều chi phí với việc hoàn thiện dần phương pháp dự báo xem giải pháp hiệu theo dõi dự báo, lũ lụt, thiên tai TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] EOS - NASA earth observing http://edcimswww.cr.usgs.gov [2] Sakamoto, T., Nguyen, N V., Kotera, A., Ohno, H., Ishitsuka, N., and Yokozawa, M Detecting temporal changes in the extent of annual flooding within the Cambodia and the Vietnamese Mekong Delta from MODIS time-series imagery, Remote Sensing of Environment, 109(3), 295-313, 2007 [3] Thenkabail, P S., Schull, M., and Turral, H - Ganges and Indus river basin land use/land cover (LULC) and irrigated area mapping using continuous streams of MODIS data, Remote Sensing of Environment, 95, 317-341, 2005 [4] Xiao, X., Bole S., Liu J., Zhuang D - Mapping paddy rice agriculture in southern China using multi-temporal MODIS images, Remote Sensing of Environment , 95, pp 480–492, 2005 [5] Xiao, X., Boles, S., Frolking, S., Li, C., Bau, J Y., and Salas, W - Mapping paddy rice agriculture in South and Southeast Asia using multitemporal MODIS images, Remote Sensing of Environment, 100, 95-113, 2006 146 system data gateway, 2006 from Ứng dụng công nghệ không gian cơng tác phịng, chống thiên tai MỤC LỤC Trang - Lời giới thiệu - Diễn biến ngưỡng cát di động Cửa Đại & Cửa Lở tỉnh Quảng Ngãi qua ảnh vệ tinh Vũ Phương Quỳnh, Vũ Văn Ngọc, Trương Văn Bốn - Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS nghiên cứu diễn biến xói lở, bồi tụ vùng bờ biển, cửa sơng tỉnh Thừa Thiên Huế Vũ Đình Cương, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Thành Luân - Sử dụng liệu ảnh viễn thám giám sát mơi trường nước: Ước tính lập đồ số môi trường khác khu vực hồ Dầu Tiếng Nguyễn Văn Hoàng, Phạm Văn Hồi, Huỳnh Thị Kim Nhân - Ứng dụng ảnh viễn thám việc nâng cao độ xác mơ ngập lụt lưu vực sơng Trà Khúc tỉnh Quảng Ngãi Vũ Đình Cương, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Thành Luân, Nguyễn Thu Huyền, Phạm Thanh Tâm, Nguyễn Hiệp - Ứng dụng GIS phương pháp số thống kê xây dựng đồ nhạy cảm trượt lở đất khu vực thành phố Bắc Kạn Nguyễn Tiếp Tân, Nguyễn Hồng Trường, Đỗ Văn Vững - Ứng dụng GIS mơ hình thủy văn thủy lực Mike công tác xây dựng đồ ngập lụt vùng hạ du hồ chứa Pleipai kết hợp đập dâng Ialốp tỉnh Gia Lai 12 22 30 42 54 Nguyễn Phú Quỳnh - Ứng dụng số cán cân nước công cụ GIS xác định mức độ ảnh hưởng hạn khí tượng đến vùng đất cát ven biển miền Trung 63 Lương Ngọc Chung, Nguyễn Văn Tuấn, Trần Thị Nhung, Vũ Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Xuân Phùng - Xây dựng hệ thống giám sát hạn nơng nghiệp liệu vệ tinh, thí điểm tỉnh Ninh Thuận, Việt Nam 73 Nguyễn Đức Minh, Hà Hải Dương, Nguyễn Minh Tiến - Ứng dụng công nghệ viễn thám xây dựng đồ ngập lụt cho khu vực sông Bùi trận lũ lịch sử 2018 81 Nguyễn Thế Toàn, Trần Kim Châu, Dương Thanh Tâm, Nguyễn Hà Linh - Tai biến địa chất sườn dốc vùng đồi núi Trung Bộ mùa mưa bão năm 2020 89 Đỗ Quang Thiên, Đỗ Thị Việt Hương, Nguyễn Thị Lệ Huyền, Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Huỳnh Văn Chương, La Dương Hải, Phạm Gia Tùng - Tối ưu hóa mạng lưới trạm quan trắc khí tượng - thủy văn 106 Nguyễn Duy Liêm, Phan Thị Thanh Trúc, Nguyễn Kim Lợi, Nguyễn Thị Hồng - Quan điểm kết nghiên cứu tai biến lũ bùn đá - lũ quét vùng đồi núi Trung Trung Bộ 123 Đỗ Quang Thiên, Nguyễn Thị Lệ Huyền, Trần Thanh Nhàn, Hồ Trung Thành, Huỳnh Văn Chương, Nguyễn Hoàng Khánh Linh, La Dương Hải - Theo dõi diễn tiến lũ lưu vực sông MeKong làm sở dự báo lũ đồng sông Cửu Long - sử dụng ảnh viễn thám Modis 139 Võ Quang Minh 147 Ứng dụng công nghệ khơng gian cơng tác phịng, chống thiên tai ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ KHƠNG GIAN TRONG CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG THIÊN TAI –––––––––––––––––––––– NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG Địa chỉ: Số 175 Giảng Võ - Hà Nội Điện thoại: 024 38515380; Fax: 024 38515381 Email: info@nxblaodong.com.vn; Website: www.nxblaodong.com.vn Chi nhánh phía Nam Số 85 Cách mạng Tháng Tám, Quận 1, TP Hồ Chí Minh ĐT: 028 38390970; Fax: 028 39257205 Chịu trách nhiệm xuất bản: MAI THỊ THANH HẰNG Biên tập: NGUYỄN THẾ LỢI Trình bày: VĂN VÂN Bìa: VĂN LINH Sửa in: VŨ ĐỨC TÙNG LIÊN KẾT XUẤT BẢN Công ty TNHH in Thương mại Mê Linh Trần Quý Cáp - Văn Chương - Đống Đa - Hà Nội In 100 cuốn, khổ 20,5 x 29 cm Công ty TNHH in Thương mại Mê Linh Số xác nhận ĐKXB: 1584-2021/CXBIPH/05-88/LĐ Quyết định xuất số: 812/QĐ-NXBLĐ, ngày 11/5/2021 Mã ISBN: 978-604-325-476-1 In xong nộp lưu chiểu Quý II năm 2021 148 ... Phòng, chống thiên tai, Ban đạo Trung ương Phòng, chống thiên tai xây dựng 03 tuyển tập Khoa học, Cơng nghệ Phịng, chống thiên tai: - Ứng dụng công nghệ không gian cơng tác Phịng, chống thiên tai. .. - Ứng dụng cơng nghệ vật liệu xây dựng cơng trình Phịng, chống thiên tai - Ứng dụng công nghệ thông tin, thiết bị hậu cần cơng tác Phịng, chống thiên tai Các tuyển tập tổng hợp số nghiên cứu tác. .. QUANG HỒI Phó trưởng ban Ban đạo TW Phòng, chống thiên tai Tổng Cục trưởng Tổng cục Phịng, chống thiên tai Ứng dụng cơng nghệ khơng gian cơng tác phịng, chống thiên tai DIỄN BIẾN NGƯỠNG CÁT DI ĐỘNG

Ngày đăng: 18/03/2023, 13:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN