1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận cao học lđqlcvđtg tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo với lãnh đạo quản lý các vấn đề tôn giáo ở nước ta hiện nay

21 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 43,25 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 3 CHƯƠNG 1 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TÔN GIÁO – CƠ SỞ HÌNH THÀNH 3 1 1 Sự tác động của các yếu tố khách quan đến cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí minh về tôn giáo 3 1 2 Nhân tố[.]

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TƠN GIÁO – CƠ SỞ HÌNH THÀNH 1.1 Sự tác động yếu tố khách quan đến sở hình thành tư tưởng Hồ Chí minh tơn giáo .3 1.2 Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh .6 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TƠN GIÁO 2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh tự tôn giáo 2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo 2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác tơn giáo 11 CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TƠN GIÁO – VẬN DỤNG VÀO CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CÁC VẤN ĐỀ VỀ TÔN GIÁO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY .15 3.1 Tăng cường giáo dục chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước tôn giáo, giáo dục lòng yêu nước, truyền thống dân tộc giá trị văn hoá tốt đẹp đất nước 15 3.2 Phát huy vai trò, trách nhiệm hệ thống trị để thực tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo 16 3.3. Phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, cải thiện bước nâng cao đời sống nhân dân, đặc biệt nhân dân vùng sâu, vùng xa, vùng có đơng đồng bào theo tôn giáo 16 3.4. Ngăn chặn kịp thời kiên trừng trị âm mưu hành động lợi dụng tơn giáo để phá hoại khối đại đồn kết tồn dân, đấu tranh với lực lợi dụng tôn giáo nhằm âm mưu thực “diễn biến hịa bình” 17 3.5 Chú trọng xây dựng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo từ trung ương đến sở 18 KẾT LUẬN 19 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Xuất sớm Việt Nam thông qua giao lưu tiếp biến văn hóa với phương Tây phương Đơng, tơn giáo Việt Nam sớm hịa nhập với văn hóa dân tộc, ngày trở nên đa dạng, phong phú với giá trị tốt đẹp đạo đức, văn hố Các giáo lý tơn giáo chứa đựng số giá trị đạo đức nhân hữu ích cho việc xây dựng đạo đức nhân cách người Việt Nam Tuy nhiên, nhiều lực phản động lợi dụng lịng tin tơn giáo để tun truyền nội dung xuyên tạc, chống phá chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước, bơi nhọ uy tín Đảng, ảnh hưởng đến đồn kết tơn giáo Việt Nam Trong xu tồn cầu hóa, số “làn sóng” du nhập tơn giáo ngoại lai có tượng “nhập khẩu” vào nước ta, với tuyên giảng phủ nhận giá trị, đạo lý truyền thống, để dẫn đến phận nhạt phai lý tưởng, quay lưng với lịch sử dân tộc Đây nguyên nhân khiến công tác lãnh đạo, quản lý vấn đề tơn giáo Đảng có vai trò ngày quan trọng Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm có tầm nhìn quan trọng vấn đề tôn giáo Những quan điểm tôn giáo Người vừa sâu sắc lại vừa gần gũi, dễ hiểu góp phần hồn thiện sách xây dựng bảo vệ đất nước năm tháng kháng chiến, khơng cịn có giá trị to lớn tiến trình phát triển đất nước ngày hơm Nghiên cứu tơn giáo giúp có nhìn rõ nét, xác, đầy đủ q trình hình thành tư tưởng Người tơn giáo, vai trị quan trọng tơn giáo tất mặt đời sống, Với ý nghĩa lý đó, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo với lãnh đạo quản lý vấn đề tôn giáo nước ta nay” 1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo vận dụng công tác lãnh đạo, quản lý đề tôn giáo nước ta 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở chủ yếu tác động đến việc hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo - Làm rõ nội dung Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo - Khẳng định ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng vào công tác lãnh đạo, quản lý vấn đề tôn giáo nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo với lãnh đạo quản lý vấn đề tôn giáo nước ta 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo công tác lãnh đạo, quản lý vấn đề tôn giáo nước ta Phương pháp nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu dựa sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước Ngoài ra, còn sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa vật biện chứng, các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích – tổng hợp, so sánh, nghiên cứu xã hội học,… Kết cấu đề tài Tiểu luận chia làm phần: Mở đầu, Nội dung, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Riêng phần Nội dung chia làm chương NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TƠN GIÁO – CƠ SỞ HÌNH THÀNH 1.1 Sự tác động yếu tố khách quan đến sở hình thành tư tưởng Hồ Chí minh tơn giáo 1.1.1 Truyền thống văn hóa, tơn giáo Việt Nam Việt Nam quốc gia đa tơn giáo, người dân Việt Nam có truyền thống sinh hoạt, hoạt động tín ngưỡng từ lâu đời Các dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam có tín ngưỡng riêng gắn liền với đời sống tâm linh mình, sở để hình thành đón nhận xuất tơn giáo Người Việt quần cư ngã ba Đông Nam Á, từ lâu nơi giao lưu văn hóa Đơng – Tây, Nam – Bắc Với tính cởi mở, bao dung khơng hẹp hịi, kỳ thị, khép kín nên dù tơn giáo gì, từ đâu, người Việt Nam sẵn sàng tiếp nhận, miễn khơng ngược lại với truyền thống sắc văn hóa Theo nhà nghiên cứu Đào Duy Anh: “Ở đời Lí đời Trần triều đình lại đặt khoa thi Tam giáo (Nho, Phật, Lão) xem đủ biết Nho học Phật học thịnh hành mà Lão học khơng bị xích” Tiêu biểu thời Nguyễn quan tâm đến phát triển Phật giáo, thể qua việc cho xây dựng nhiều sở chùa chiền mới, đồng thời cho tu bổ, trùng tu chùa cũ, ban hành quy định dành cho người xuất gia,… Có thể thấy, tơn giáo du nhập đến nước ta đường hịa bình, nhiên, người Việt ln đề cao tinh thần “hịa nhập khơng hịa tan”, biến người thành mình, tơn giáo đến Việt Nam tiếp biến để trở thành tôn giáo Việt Nam, mang đậm sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Tự tôn giáo xuất từ năm đầu kỷ XX, có luồng tư tưởng tiến văn thân, sĩ phu yêu nước Ngay từ cịn nhỏ, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp xúc với Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh bậc sĩ phu yêu nước có tư tưởng tiến mối quan hệ tôn giáo lịng u nước Như vậy, thấy, tảng truyền thống văn hóa tín ngưỡng dân tộc, Hồ Chí Minh kế thừa mức độ định quan điểm tiến tôn giáo Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh sĩ phu tân học yêu nước đầu kỷ XX 1.1.2 Những tư tưởng tiến bộ, tích cực tơn giáo giới - Ở Phương Đông Từ sớm, Người biết đến văn hóa Trung Hoa, Ấn Độ chịu ảnh hưởng tư tưởng tư tưởng Nho giáo, Phật giáo từ văn hóa đó, chịu tác động từ đời sống sinh hoạt ngày gia đình, xã hội Hồ Chí Minh tiếp thu chọn lọc yếu tố tiến Nho Giáo, cụ thể: Sinh gia đình có truyền thống Nho học, Hồ Chí Minh có q trình tiếp nhận Nho giáo có hệ thống: từ tiếp thu di sản Nho học từ người cha, đến học tập thầy đồ tiếng thời Hoàng Phan Quỳnh, Vương Thúc Qúy, Trần Nhân,…; từ việc học hỏi sĩ phu Nho học tiếng Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, đến trình tự học lâu dài, bền bỉ Hồ Chí Minh tiếp thu chọn lọc mặt tích cực đồng thời mặt hạn chế Bên cạnh Nho giáo, Phật giáo người Việt đón nhận để làm phong phú sâu sắc thêm văn hóa đậm đà sắc dân tộc Việt Nam Trên sở đánh giá nhận thức rõ vai trò tác động to lớn Phật giáo đời sống tâm linh nhân dân, Hồ Chí Minh tiếp thu cách có chọn lọc giá trị tích cực Kinh Phật hướng vào nghiệp cách mạng Từ đó, Người chủ động định hướng cho quần chúng nhân dân lao động làm theo “lòng đại từ, đại bi đức Phật Thích Ca, kháng chiến để đưa giống nịi khỏi khổ ải, nô lệ” - Ở Phương Tây Một tôn giáo lớn Thiên Chúa, với mục đích cao giải phóng chúng sinh, hạnh phúc người Thiên Chúa giáo hướng người đến thiện, tự hoàn thiện nhân cách giàu lịng bác người Những điểm tích cực giúp Hồ Chí Minh tìm thấy nét tương đồng mục đích Chúa với mục tiêu chủ nghĩa xã hội hướng tới tốt đẹp người Đây sở để Người chủ trương thực đoàn kết đồng bào Thiên Chúa giáo với đồng bào khơng theo Thiên chúa giáo, đồn kết Thiên Chúa giáo với tôn giáo khác Có thể thấy rằng, Hồ Chí Minh vừa tiếp thu có chọn lọc tinh hoa Thiên Chúa giáo vừa mặt hạn chế, Người cịn khơng có mặc cảm định kiến với Thiên Chúa giáo, mà thấy giá trị văn hóa, đạo đức tơn giáo Đồng thời, Người trọng đến việc tuyên truyền đồng bào Thiên Chúa giáo linh mục cảnh giác với kẻ đội lốt tôn giáo để phá hoại cách mạng Với cách nhìn nhận đánh vậy, Hồ Chí Minh giải cách đắn hài hịa vấn đề tơn giáo nói chung với đơng bào Thiên Chúa giáo nói riêng, nhằm phát huy khối đại đoàn kết dân tốc nghiệp giải phóng dân tộc xây dựng xã hội 1.1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tôn giáo Điểm vĩ đại quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tơn giáo tìm chất tôn giáo, không phê phán tôn giáo mà phê phán thực làm nảy sinh tôn giáo, tức phê phán bất công xã hội, phê phán bạo lực tự nhiên xã hội đẩy người đến với tôn giáo ru ngủ tơn giáo Như theo quan điểm Mác Tơn giáo người tạo khơng phải thần thánh tạo người Tôn giáo thần thánh tưởng tượng người đời, xã hội đầy bất trắc, đau khổ mà khơng thể giải thích Tơn giáo vừa có mặt tích cực chỗ dựa tinh thần cho người, vừa xoa dịu nỗi đau chứa đựng tiêu cực “ru ngủ” người triệt tiêu đấu tranh chế ngự tượng thiên nhiên tàn phá sống người Lênin (V.Lênin) người kế thừa phát triển quan điểm Mác Ăng ghen vấn đề tôn giáo điều kiện giải vấn đề tôn giáo chế độ giai cấp công nhân nắm quyền sau mạng tháng Mười Nga vĩ đại Lênin viết: “Nguồn gốc sâu xa thành kiến tôn giáo khổ dốt nát Trong nước tư nguồn gốc tôn giáo chủ yếu nguồn gốc xã hội Lênin cho rằng: Tôn giáo niềm tin thần thánh, ma quỷ phép màu người bất lực trước đấu tranh với thiên nhiên Đó lịng tin vào sống tốt đẹp giới bên kia” 1.2 Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh Những năm tháng hoạt động nước bôn ba khắp giới để học tập, nghiên cứu, Hồ Chí Minh khơng ngừng quan sát, nhận xét thực tiễn tôn giáo để làm phong phú thêm hiểu biết Với tư độc lập, tự chủ, sáng tạo, khả nhận xét, đánh giá, Người vừa tiếp thu giá trị tốt đẹp tôn giáo dân tộc, giá trị tiến nhân loại với tinh thần “gạn đục khơi trong” Từ hình thành sở quan trọng để tạo dựng nên giới quan tôn giáo mang giá trị khách quan khoa học Để tạo nên tư tưởng sâu sắc gần gũi tơn giáo yếu tố có liên quan trực tiếp đến hình thành tư tưởng Người tơn giáo, là: Tính khoan dung, nhân ái, không kỳ thị tôn giáo Không vậy, Người cịn có niềm tin sâu sắc hịa hợp tơn giáo tồn đất nước Việt Kết hợp khéo léo niềm tin tôn giáo với niềm tin cách mạng; tập hợp, hướng đồng bào vào thực mục tiêu chung dân tộc CHƯƠNG 2: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TƠN GIÁO Là nhà Mácxít - Lêninnít vĩ đại, chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng cách sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện hoàn cảnh thực tiễn cách mạng Việt Nam quan điểm tơn giáo Khi nghiên cứu Chủ tịch Hồ Chí Minh chưa thấy Người viết tác phẩm kinh điển tôn giáo, song qua phát biểu, báo ý tưởng đạo Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, ta thấy tư tưởng tôn giáo phận quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh 2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh tự tôn giáo 2.1.1 Tầm quan trọng tự tôn giáo Ngày 3-9-1945, ngày sau đọc Tun ngơn độc lập, buổi họp Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt vấn đề quyền tự tôn giáo Năm 1951, trước luận điệu xuyên tạc kẻ thù, buổi lễ kết thúc mắt Đảng Lao động Việt Nam, Người nói rõ với đồng bào tín đồ tơn giáo rằng: “Vấn đề tơn giáo Đảng Lao động Việt Nam hồn tồn tơn trọng quyền tự tín ngưỡng người” Ngày 14-6-1955, Hồ Chủ tịch ký Sắc lệnh 234/SL vấn đề tôn giáo, gồm: chương 16 điều chi tiết, cụ thể quyền tự tôn giáo nhân dân Sắc lệnh đồng bào có đạo hoan nghênh ửng hộ 2.1.2 Nội dung quyền tự tơn giáo Hồ Chí Minh khơng bàn riêng vấn đề tự do, tôn giáo cách trực tiếp Song thông qua văn Nhà nước Người trực tiếp đạo ban hành thể rõ số nội dung chủ yếu quyền tự tôn giáo Thứ nhất, quyền tự thờ cúng bảo hộ pháp luật sở tôn giáo Sự bảo đảm ghi cụ thể văn pháp lý Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp đạo việc biên soạn, ví dụ: Điều thứ Sắc lệnh số 35 ngày 20-9-1945: Đền chùa, lăng tẩm, nhà thờ, tất nơi có tính cách tơn giáo, tôn giáo nào, nhân dân phải tôn trọng không xâm phạm; Điều Sắc lệnh 234 ngày 14-6-1955: Các nhà thờ, chùa, đền, miếu, thánh thất đồ thờ, trường giáo lý tôn giáo pháp luật bảo hộ Thứ hai, quyền theo không theo tôn giáo Điều Hồ Chủ tịch nêu sớm Người nói: “Tất người có quyền nghiên cứu chủ nghĩa Riêng tôi, nghiên cứu Chủ nghĩa Mác” Về mặt pháp lý, quyền lần ghi nhận Sắc lệnh 234 năm 1955: Mọi người Việt Nam có quyền tự theo tôn giáo không theo tôn giáo Thứ ba, tự giảng đạo quan tôn giáo truyền bá tôn giáo Đây vốn điều nhạy cảm giáo hội mối bận tâm hàng đầu luật pháp tôn giáo nước giới Quyền Chính phủ đảm bảo thêm nhắc nhở: “Khi truyền bá tơn giáo nhà tu hành có nhiệm vụ giáo dục cho tín đồ lịng u nước, nghĩa vụ cơng dân” Thứ tư, cơng dân có hay khơng có tơn giáo hưởng quyền lợi người công dân phải làm nghĩa vụ người công dân Những nơi thờ tự đồ thờ, trường giáo lý tôn giáo pháp luật bảo hộ Các di sản văn hóa có tơn giáo cần bảo vệ, giữ gìn Người nhấn mạnh: “Trong Hiến pháp ta định rõ: tín ngưỡng tự Nếu làm sai Hiến Pháp bị phạt” Thứ năm, tôn giáo xuất phát hành kinh sách có tính chất tơn giáo, phải tuân theo luật xuất bản, mở trường đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo Thứ sáu, tơn trọng tự tơn giáo kiên trừng trị kẻ lợi dụng tôn giáo phá hoại nghiệp cách mạng nhân dân, tuyền truyền chiến tranh, phá hoại đoàn kết, ngăn trở tín đồ làm nghĩa vụ cơng dân, xâm phạm đến tự tôn giáo tự tư tưởng người khác làm việc trái pháp luật Người nhấn mạnh: Bảo vệ tự tín ngưỡng, kiên trừng trị kẻ đội lốt tôn giáo để phản Chúa, phản nước Là người mácxít chân chính, Hồ Chí Minh tơn trọng quyền tự tôn giáo, coi tôn giáo di sản văn hóa lồi người Người tìm thấy giá trị nhân văn tích cực, nhân tố hợp lý tôn giáo để kế thừa, tiếp thu làm phong phú thêm đời sống tinh thần nhân dân 2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo 2.2.1 Tầm quan trọng đồn kết tơn giáo Ở Việt Nam, vấn đề tôn giáo dân tộc ln có mối quan hệ khăng khít, gắn bó chặt chẽ với Các đồng bào dân tộc theo nhiều tơn giáo khác nhau; đồn kết tơn giáo thành tố quan trọng tạo nên khối đại đoàn kết dân tộc Trong xã hội có nhiều tơn giáo, tính dị biệt tơn giáo dẫn tới thiếu hồ đồng tơn giáo điều khó tránh khỏi Trong tư tưởng Hồ Chí Minh tồn quán xuyên suốt mà mục đích cao tiến tới giải phóng dân tộc, mang lại sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân Vì vậy, mục tiêu đồn kết tơn giáo, hịa hợp dân tộc Hồ Chí Minh khơng nằm ngồi mục đích cao Người cho phương châm đoàn kết rộng rãi, chặt chẽ, lâu dài Mục tiêu đoàn kết nhằm tập hợp lực lượng, phát huy sức mạnh để giành thắng lợi: mục tiêu chung dân tộc Vì vậy, Người dồn nỗ lực cá nhân vào việc tập trung sức mạnh dân tộc hướng tới mục tiêu độc lập dân tộc; tự do, hạnh phúc cho đồng bào mà không phân biệt lương giáo, người Việt Nam, tất yếu phải làm cách mệnh để giải phóng dân tộc 2.2.2 Nội dung đồn kết tơn giáo Đồng bào theo tơn giáo đồng bào không theo tôn giáo khác quan niệm tâm linh, đức tin hoạt động theo thể chế thiết chế văn hóa – xã hội khác Dưới ách thống trị thực dân đế quốc, họ bị bóc lột chia rẽ sâu sắc Chính sách “chia để trị” thực dân Pháp, đế quốc Mỹ bè lũ tay sai để lại hậu nghiêm trọng, làm suy yếu khối đồn kết cộng đồng, có vấn đề đồn kết tơn giáo Trong vấn đề đồn kết tơn giáo vấn đề đồn kết lương – giáo người trọng kiên trì thực hiện, nội dung cụ thể sau: Thứ nhất, đoàn kết lương – giáo phận quan trọng chiến lược đại đoàn kết dân tộc nhằm thực mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Để thực đại đoàn kết toàn dân tộc, vấn đề đặt phải thực đoàn kết, tập hợp tất lực lượng, cá nhân, tổ chức, tầng lớp nhân dân… thực đồn kết người có tơn giáo người khơng có tơn giáo, đồn kết đồng bào có tơn giáo khác mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu cách mạng Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công, Người khẳng định: Dân tộc giải phóng tơn giáo giải phóng Lúc có quốc gia khơng phân biệt tôn giáo nữa, người công dân nước Việt Nam có nhiệm vụ chiến đấu cho độc lập hoàn toàn Tổ quốc Người kêu gọi tôn giáo dẹp bỏ hiềm khích, đồn kết tồn dân, lo cho độc lập nước nhà Thứ hai, thực đoàn kết lương – giáo phải sở thực quan tâm, chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần đồng bào tơn giáo Hồ Chí Minh không quan tâm, tôn trọng phần “đạo” mà phải quan tâm đến phần “đời” đồng bào tín đồ tơn giáo Vì vây, giáo dục tốt biết quan tâm chăm lo đến đời sống mặt họ giáo dân đấu tranh đến “sống theo Đảng, chết theo Chúa” Người nhắc nhở cán ý chăm lo đến việc phát triển sản xuất, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần giáo dân Thứ ba, tôn trọng quyền tự tôn giáo nhân dân gắn liền với đấu tranh làm thất bại âm mưu, hành động lợi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng Từ âm mưu, thủ đoạn thâm độc kẻ thù tìm cách chia rẽ nhân dân ta việc kích động, gây mâu thuẫn đồng bào theo đạo 10 đồng bào không theo đạo Chúng tuyên truyền: “Cộng sản vô thần tiêu diệt tôn giáo”, “thà nước Chúa”… Trước âm mưu thâm độc ấy, Người yêu cầu phải thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, đấu tranh vạch rõ âm mưu, thủ đoạn bịp bợm xuyên tạc địch, kiên trì giải thích quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta, nhằm giúp cho chức sắc, tín đồ tơn giáo khơng bị ngộ nhận mắc mưu kẻ thù Chính vậy, để thực đồn kết lương – giáo, Hồ Chí Minh ln quan tâm đến việc giáo dục quần chúng giáo dân chức sắc tôn giáo biết phân biệt rõ quyền tự tôn giáo với việc lợi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng lực thù địch Có vậy, chiến lược đại đồn kết dân tộc nói chung, đồn kết lương – giáo nói riêng có sở thực hiện, phát huy sức mạnh toàn dân nghiệp giải phóng dân tộc nghiệp xây dựng kiến thiết nước nhà 2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác tơn giáo 2.3.1 Tầm quan trọng công tác tôn giáo Thứ nhất, làm cho tồn Đảng, tồn dân nói chung, tín đồ, chức sắc tơn giáo nói riêng, hiểu rõ thực quan điểm, tư tưởng, đạo Đảng Nhà nước Trên sở đó, góp phần tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, đoàn kết tôn giáo, bảo đảm tôn giáo đồng hành với tiến trình đất nước Thứ hai, cơng tác tơn giáo giúp nâng cao tinh thần cảnh giác cho nhân dân, giúp nhân dân chủ động ngăn ngừa đấu tranh làm thất bại âm mưu hoạt động lợi dụng tôn giáo lực thù địch chống lại nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta Thứ ba, công tác tôn giáo giúp nâng cao hiệu lãnh đạo, quản lý, tạo điều kiện bảo đảm cho tôn giáo hoạt động bình thường theo pháp luật, tín đồ, chức sắc, nhà tu hành thực quyền lợi nghĩa vụ cơng dân, tích cực đóng góp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 11 2.3.2 Nội dung Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác tơn giáo Trong suốt lịch sử cách mạng, lực phản động tìm cách để phá vỡ khối đại đồn kết dân tộc nhiều thủ đoạn, thủ đoạn thâm độc mà chúng làm “chia để trị” Tuy nhiên với tư tưởng toàn diện, Hồ Chí Minh lãnh đạo Đảng Nhà nước, giành thời gian chăm lo cho công tác tôn giáo, cẩn thận mềm mỏng giải vấn đề liên quan đến tơn giáo để giữ gìn đồn kết, tạo hòa hợp giáo phái Với cương vị người đứng đầu Chính phủ, Người chủ trì nhiều họp bàn cơng tác xử lý vấn đề tôn giáo, bàn biện pháp để chống lại khiêu khích kẻ thù nhằm bảo vệ giữ vững khối đại đoàn kết đồng bào lương – giáo Vấn đề định thành cơng cơng tác vận đồng quần chúng tín đồ tôn giáo phải thực tôn trọng tôn giáo quần chúng nhân dân Người nhắc nhở cán vào nhà đồng bào có đạo khơng nằm trước bàn thờ, nói chuyện, tun truyền sách phải thận trọng, ý tứ Đồng thời, phải chăm lo đến đời sống, sinh hoạt tôn giáo người dân, công tác tôn giáo phải thấu hiểu tôn trọng tôn giáo đồng bào tơn giáo Hồ Chí Minh cho rằng, muốn làm tốt công tác tôn giáo, phải sức tuyên truyền, giải thích cho đồng bào tín đồ tơn giáo hiểu rõ sách Đảng Chính phủ để họ tự giác thực đấu tranh chống âm mưu lợi dụng tôn giáo địch Người hướng dẫn giúp đỡ tín đồ, chức sắc tơn giáo nâng cao tinh thần cảnh giác, chủ động ngăn ngừa đấu tranh làm thất bại âm mưu hoạt động lợi dụng tôn giáo lực thù địch chống lại nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta Làm công tác tôn giáo phải vận động đồng bào tôn giáo tham gia phong trào kháng chiến, kiến quốc Nhưng phát động phong trào cần phù hợp theo giáo lý, giáo luật tôn giáo phong trào có sức lơi mạnh Công tác tôn giáo vận công tác khó khăn phức tạp, địi 12 hỏi cán làm công tác tôn giáo phải người am hiểu giáo lý, giáo luật tôn giáo để giao tiếp, nói ngơn ngữ tơn giáo với đồng bào có đạo Với Cơng giáo, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi họ “Phụng Thiên Chúa Tổ quốc”, “Kính chúa, yêu nước” Với đồng bào Phật giáo, Người động viên tín đồ hành động theo lời Đức Phật: “Lợi lạc quần sinh, vô ngã vị tha” Còn với đồng bào Cao đài, Hòa Hảo, Người thúc đẩy lịng “ái quốc”… Ngồi cán chun trách, Người chủ trương phối hợp với chức sắc tôn giáo để làm công tác tôn giáo Trong thư trao đổi với Giám mục Lê Hữu Từ ngày 23-3-1947, Người phân tích nguyên nhân vụ lộn xộn vùng giáo: Một đằng có người Cơng giáo nhẹ dạ, dễ tin; đằng khác có cán cấp thấp Chính phủ thiếu tế nhị, kẻ gây rối lợi dụng khai thác hai yếu tố trên, nhằm tạo bầu khơng khí khơng lành mạnh” rồi đề biện pháp khắc phục: “Một đằng, cần giải thích cho người Cơng giáo hiểu rõ chủ trương sách Chính phủ Đức cha làm Đằng khác, cần giáo dục cán Chính phủ, thân tơi làm Như bọn gây rối khơng cịn chia rẽ đoàn kết toàn dân thực Có lẽ, lịch sử nước ta có nhà lãnh đạo mạnh dạn Chủ tịch Hồ Chí Minh bắt tay, cộng tác mật thiết với chức sắc cao cấp tôn giáo Làm công tác tôn giáo phải quan tâm đến việc liên quan đến đồng bào tơn giáo Chủ tịch Hồ Chí Minh chia vui với linh mục Nguyễn Duy Lộc vùng kháng chiến để theo cách mạng năm 1946 kịp thời chia buồn việc Giám mục, linh mục, giáo dân Vinh bị thương bom đạn giặc Mỹ năm 1968…Các điếu linh mục Phạm Bá Trực năm 1954 hay thư gửi bác sĩ Vũ Đình Tụng việc trai bác sĩ hy sinh năm 1947 văn xúc động, thấm đẫm tình người Cần khẳng định, tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác tôn giáo dẫn tuyệt vời nguyên giá trị Bản thân Người cán làm 13 công tác tôn giáo giỏi nghệ thuật quản lý mà giỏi việc vận động đồng bào có đạo với phương thức linh hoạt Người lơi đơng đảo đồng bào có đạo theo cách mạng không đường lối đắn mà trái tim nhiệt huyết, chân thành hiểu biết sâu rộng tôn giáo 14 CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TÔN GIÁO – VẬN DỤNG VÀO CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CÁC VẤN ĐỀ VỀ TÔN GIÁO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Trong bối cảnh nay, đất nước đứng trước thời thách thức to lớn Thời giao lưu, hội nhập sâu rộng lĩnh vực, từ kinh tế, trị đến văn hóa, xã hội Thách thức du nhập văn hóa ngoại lai, mai hệ giá trị vốn coi hệ giá trị bền vững tạo nên sắc văn hóa dân tộc, thách thức chống phá ngày mạnh mẽ, tinh vi từ lực thù địch, phản động ngồi nước việc lợi dụng tơn giáo để xuyên tạc chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, tuyên truyền bạo loạn, kích động điểm nóng tư tưởng,… Sự gia tăng số lượng tôn giáo nội sinh ngoại nhập trở thành nguy dẫn đến tượng đồn kết tơn giáo, ảnh hưởng đến khối đại đồn kết toàn dân tộc Vận dụng giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, cơng tác lãnh đạo, quản lý vấn đề tôn giáo nước ta nay, cần ý bám sát số nội dung sau: 3.1 Tăng cường giáo dục chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước tơn giáo, giáo dục lịng u nước, truyền thống dân tộc giá trị văn hoá tốt đẹp đất nước Trước tiên, cần nâng cao nhận thức, trình độ hiểu biết cho nhân dân, sở quan trọng để nhân dân hiểu rõ nguồn gốc, chất tôn giáo, sở có hành động đắn, phù hợp Thơng qua cơng tác giáo dục trị - tư tưởng, góp phần định hướng nhận thức cho nhân dân, giúp nhân dân hiểu giá trị, vị trí to lớn chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh đời sống xã hội nước ta lĩnh vực tôn giáo Đặc biệt, phải coi trọng tuyên truyền giáo dục đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước tơn giáo để nhân dân hiểu rõ, hiểu 15 thực tốt, tạo niềm tin nhân dân không phân biệt tôn giáo vào lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đồng thời, cần có chương trình nói chuyện, giao lưu với đồng bào tơn giáo, nhằm nêu cao tinh thần tự tôn giáo, phân biệt, hiềm khích tơn giáo từ Đảng Nhà nước ta 3.2 Phát huy vai trò, trách nhiệm hệ thống trị để thực tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo Đây yếu tố có ý nghĩa định đến hiệu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo Việt Nam Bởi lẽ, việc tổ chức vận động quần chúng nhân dân thực đồn kết tơn giáo theo tư tưởng Hồ Chí Minh phụ thuộc trước hết vào lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước vai trò, trách nhiệm tổ chức trị - xã hội tồn hệ thống trị cấp Đảng, Nhà nước cần bám sát thực tiễn đất nước, kịp thời đề chủ trương, biện pháp thích hợp để thực chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc, đồn kết tơn giáo nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ cách mạng Vai trò, trách nhiệm tồn hệ thống trị cịn phải gắn liền với cộng tác hội đồng chức sắc tôn giáo Trong công tác lãnh đạo, quản lý vấn đề tôn giáo, chủ thể lãnh đạo, quản lý cần có gắn bó, giữ mối quan hệ mật thiết hội đồng chức sắc tơn giáo để ln có thống nhất, cho vừa với chủ trương, sách Đảng Nhà nước, vừa phù hợp với giáo lý, giáo điều tôn giáo cộng đồng 3.3. Phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, cải thiện bước nâng cao đời sống nhân dân, đặc biệt nhân dân vùng sâu, vùng xa, vùng có đông đồng bào theo tôn giáo Đây yếu tố vừa mang tính cấp bách trước mắt vừa mang tính chiến lược lâu dài công tác lãnh đạo, quản lý vấn đề tôn giáo Nước ta với 2/3 dân số người sống khu vực nông tôn, điều kiện kinh tế - xã 16 hội cải thiện song trình độ nhận thức chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước cịn khơng đồng đều, vấn đề liên quan đến tôn giáo sinh hoạt tơn giáo. Đặc biệt đồng bào theo tôn giáo phần đông người lao động (chủ yếu nơng dân) đời sống cịn nhiều khó khăn, thu nhập thấp so với mặt chung toàn xã hội Chính từ ngun nhân đó, việc ổn định phát triển kinh tế, xã hội, cải thiện bước nâng cao đời sống nhân dân, tích cực phổ cập, đổi giáo dục, đưa ánh sáng Đảng đến với vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có đơng đồng bào theo tơn giáo, tăng cường trình độ nhận thức người dân giải pháp hiệu giúp nhân dân cảnh giác với lực lợi dụng tôn giáo nhằm tuyên truyền, xuyên tạc chống phá Đảng Nhà nước, không bị cảnh giác thủ đoạn trục lợi tôn giáo hay truyền bá tà đạo trái pháp luật 3.4. Ngăn chặn kịp thời kiên trừng trị âm mưu hành động lợi dụng tôn giáo để phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân, đấu tranh với lực lợi dụng tôn giáo nhằm âm mưu thực “diễn biến hịa bình” Đảng, Nhà nước ta cần phải quán: tôn trọng tự tín ngưỡng, tơn giáo tự khơng tín ngưỡng, tôn giáo công dân, kiên trừng trị âm mưu hành động lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng kẻ thù Quan điểm kế thừa vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh tín ngưỡng tơn giáo nói chung, đồn kết tơn giáo nói riêng hồn cảnh lịch sử cụ thể cách mạng nước ta Mặt khác, cấp ủy, quyền địa phương cần làm tốt công tác tuyên truyền để nhân dân, đồng bào có đạo hiểu chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước tôn giáo âm mưu, thủ đoạn chống phá lực thù địch để tỉnh táo, cảnh giác, không mắc mưu, chủ động tiến hành đồng biện pháp tiến công làm thất bại âm mưu hành động lợi dụng tôn giáo để phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc 17 Phải xác định kiên đấu tranh làm thất bại âm mưu phá hoại lực phản động thù địch lợi dụng tôn giáo để thực chiến lược “diễn biến hịa bình” nội dung quan trọng công tác lãnh đạo, quản lý vấn đề tơn giáo Qua đó, bảo vệ an ninh trị trật tự, an tồn xã hội nhằm giữ vững ổn định trị, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội đất nước Để thực thắng lợi nhiệm vụ cần phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc cấp, đoàn thể quần chúng, chức sắc tôn giáo già làng, trưởng việc tuyên truyền, vận động, giáo dục nhân dân nêu cao cảnh giác, tăng sức đề kháng trước âm mưu mua chuộc, dụ dỗ kích động lực phản động thù địch 3.5 Chú trọng xây dựng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo từ trung ương đến sở Cần trọng cơng tác xây dựng lực lượng trị, sở cốt cán tôn giáo; làm tốt công tác phát triển đảng viên, đồn viên, hội viên tín đồ tôn giáo nhằm phát huy tác dụng làm “hạt nhân” phong trào cách mạng quần chúng địa phương Đẩy mạnh công tác phát động phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo, đội ngũ cán làm công tác tôn giáo chuyên sâu tỉnh, huyện, xã nhằm đáp ứng tốt yêu cầu công tác lãnh đạo, quản lý vấn đề tơn giáo tình hình   18 KẾT LUẬN Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho toàn Đảng, toàn dân di sản, tư tưởng quý báu, có vấn đề tơn giáo Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo vận dụng sáng tạo quan điểm mácxít tín ngưỡng, tơn giáo hồn cảnh xã hội Việt Nam Tư tưởng xây dựng sở nhận thức rõ đặc điểm văn hóa Việt Nam - quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo Các tín ngưỡng, tơn giáo có lịch sử hình thành, phát triển có đặc điểm riêng, với xu hướng hịa đồng, tồn đan xen, ảnh hưởng lẫn Nổi bật tư tưởng Người tôn giáo tư tưởng đoàn kết lương giáo, hoà hợp dân tộc quyền tự tín ngưỡng nhân dân Những tư tưởng thông qua viết, lời phát biểu, thị, sắc lệnh mà cịn thơng qua cử chỉ, hành động phong cách ứng xử Người tín đồ, giáo sĩ, nhà tu hành tơn giáo Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo nội dung toàn diện, sâu sắc nguyên giá trị ngày nay, sở lý luận, tảng tư tưởng quan trọng để Đảng, Nhà nước ta vận dụng công tác lãnh đạo, quản lý vấn đề tôn giáo nước ta nay, tình hình với nhiều diễn biến phức tạp nước quốc tế mặt kinh tế, trị, văn hóa – xã hội Nắm vững vấn đề nêu trên, tạo thống toàn Đảng, tồn dân nhận thức ứng xử với tơn giáo Việc nhận thức, thái độ, sách cách giải vấn đề tôn giáo sai, tốt xấu có ảnh hưởng khơng nhỏ đến ổn định trị - xã hội quốc gia, dân tộc Do đó, việc nghiên cứu nắm vững tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh tơn giáo có ý nghĩa quan trọng công tác lãnh đạo, quản lý vấn đề dân tộc hướng tới xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, giữ vững ổn định trị, phát triển đất nước ngày vững mạnh 19 ... đạo, quản lý vấn đề tôn giáo nước ta Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tư? ??ng nghiên cứu: Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo với lãnh đạo quản lý vấn đề tôn giáo nước ta 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Tư tưởng. .. kinh điển tôn giáo, song qua phát biểu, báo ý tư? ??ng đạo Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, ta thấy tư tưởng tôn giáo phận quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh 2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh tự tôn giáo 2.1.1... thành tư tưởng Người tơn giáo, vai trị quan trọng tơn giáo tất mặt đời sống, Với ý nghĩa lý đó, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài ? ?Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo với lãnh đạo quản lý vấn đề tôn giáo

Ngày đăng: 18/03/2023, 13:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w