1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Pháp luật về quản lý lao động nước ngoài làm việc tại việt nam

96 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THỊ THÙY TRANG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành Luật Kinh tế Mã số 8380101 05 Luận văn thạc sỹ luật Cán bộ hướng dẫn kh[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THỊ THÙY TRANG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Hoài Thu Hà Nội, 2022 i MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Nội dung, địa điểm, phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI……… 1.1 Khái quát chung quản lý lao động nước 1.1.1 Khái niệm lao động nước .7 1.1.2 Đặc điểm lao động nước 11 1.1.3 Khái niệm, đặc điểm quản lý lao động nước 15 1.1.4 Mục tiêu quản lý lao động nước ngồi 17 1.1.5 Mơ hình quản lý lao động nước 18 1.2 Pháp luật quản lý lao động nước 21 1.2.1 Khái niệm pháp luật quản lý lao động nước 21 1.2.2 Nguyên tắc pháp luật quản lý lao động nước 22 1.2.3 Nội dung pháp luật quản lý lao động nước 24 1.2.4 Vai trò pháp luật quản lý lao động nước 29 1.3 Pháp luật quản lý lao động nước số nước giới gợi mở cho Việt Nam 30 1.3.1 Kinh nghiệm Đài Loan .30 1.3.2 Kinh nghiệm Nhật Bản .34 1.3.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc 35 TIỂU KẾT CHƯƠNG .38 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH 39 2.1 Thực trạng pháp luật quản lý lao động nước .39 2.1.1 Về chủ thể quản lý lao động nước 39 ii 2.1.2 Về tuyển dụng lao động nước 41 2.1.3 Về hợp đồng lao động người lao động nước .45 2.1.4 Về biện pháp quản lý lao động nước 68 2.1.5 Xử lý vi phạm quản lý lao động nước 71 2.2.1 Thành công 73 2.2.2 Hạn chế 76 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG .82 CHƯƠNG : HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM 83 3.1 Những yêu cầu đặt cho việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật quản lý lao động nước làm việc Việt Nam 83 3.1.1 Cơ sở kinh tế 83 3.1.2 Cơ sở xã hội 84 3.1.3 Cơ sở pháp lý 84 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý lao động nước làm việc Việt Nam 85 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật quản lý lao động nước Việt Nam .87 KẾT LUẬN CHƯƠNG .90 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .92 LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu khách quan xu tồn cầu hóa Hội nhập kinh tế có tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế- xã hội nước giới có Việt Nam Hội nhập giúp quốc gia xích lại gần với mục tiêu chung xây dựng cộng đồng trị - kinh tế - xã hội chung Vì việc dần phải loại bỏ rào cản, với phát triển xuất nhập khẩu, thị trường lĩnh vực mở cửa, với dòng di chuyển hàng hóa vốn, di chuyển lao động điều không tránh khỏi Thị trường lao động điều kiện kinh tế mở cửa tạo dịng di chuyển lao động quốc tế ngày sơi động hơn, lao động nước vào Việt Nam ngày tăng Ở Việt Nam, mở cửa thị trường lao động tạo điều kiện cho việc di chuyển lao động Việt Nam nước làm việc, đồng thời tạo điều kiện cho lao động nước vào làm việc Việt Nam ngày gia tăng Lao động nước thị trường lao động Việt Nam đóng vai trị khơng nhỏ, có đóng góp đáng ghi nhận kinh tế xã hội, đặc biệt lĩnh vực, ngành nghề địi hỏi trình độ chun mơn cao mà lao động nước, lao động địa phương chưa đáp ứng Vấn đề quản lý lao động nước ngoài, đặc biệt năm gần Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm Với điều kiện tại, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật lập hành lang pháp lý quy định liên quan đến đối tượng lao động người nước Tuy vậy, thực tế lượng lao động không đáp ứng đủ điều kiện để làm việc Việt Nam tồn tại, xuất nhiều thành phố lớn Do dẫn đến tình trạng khó nắm bắt cơng tác quản lý người lao động nước ngoài, gây ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội nhà nước nói chung người lao động Việt Nam nói riêng Đối tượng lao động người nước Việt Nam đa dạng trình độ, lứa tuổi, quốc tịch, tơn giáo, hình thức phong tục tập quán…Vì thế, nhà nước ta quan tâm trọng xây dựng hệ thống pháp luật lao động với quy định riêng để điều chỉnh việc quản lý, sử dụng người lao động người nước ngồi Nhưng trước diễn biến phức tạp mơi trường lao động đa dạng, quy định pháp luật quản lý lao động nước xuất nhiều bất cập việc ban hành qui phạm pháp luật thực pháp luật, quy định chưa bao quát, toàn diện dẫn đến việc áp dụng chưa phù hợp với thực tế Từ thực tiễn lao động nước làm việc Việt Nam, với mong muốn nghiên cứu thực trạng pháp luật quản lý lao động nước làm việc Việt Nam, từ đưa bất cập đưa giải pháp hồn thiện quy định, tơi lựa chọn đề tài : “ Pháp luật quản lý lao động nước làm việc Việt Nam” làm đề tài cho Luận văn tốt nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Luận văn có mục tiêu nghiên cứu tổng quát làm sáng tỏ các vấn đề pháp lý liên quan đến đối tượng lao động người nước làm việc Việt Nam 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Trên sở phân tích, làm rõ lý luận việc xây dựng pháp luật thực thi áp dụng pháp luật quản lý lao động nước ngồi làm việc Việt Nam Từ thực tiễn đánh giá q trình kết đạt đươc bất cập hạn chế tồn pháp luật hành Qua đó, đưa kết luận, kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện lĩnh vực điều kiện 1.3 Tính đóng góp đề tài 1.3.1 Tính Hiện có nhiều đề tài nghiên cứu liên quan đến lao động người nước Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu có tính chất hệ thống vấn đề pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam qua nội dung sau : - Những vấn đề lý luận chung quản lý lao động nước xác định nội dung điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam qua giai đoạn quản lý lao động nước ngồi - Phân tích đánh giá đưa ưu điểm hạn chế áp dụng pháp luật quản lý lao động thực tiễn lao động nước ngồi Từ đề xuất giải pháp, yêu cầu, hướng hoàn thiện pháp luật để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật vấn đề quản lý lao động nước điều kiện 1.3.2 Những đóng góp đề tài Kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa hai mặt lý luận thực tiễn sau: Về mặt lý luận : Đề tài cơng trình nghiên cứu khoa học làm sáng tỏ số vấn đề lý luận lao động nước pháp luật điều chỉnh quản lý lao động nước ngồi Phân tích, đánh giá pháp luật hành thơng qua việc phân tích điểm mới, bất cập đưa nhận định làm sở để hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động quản lý lao động nước làm việc Việt Nam Về mặt thực tiễn : Luận văn đánh giá thực trạng pháp luật quản lý lao động nước làm việc Việt Nam thực tiễn áp dụng pháp luật ưu điểm, hạn chế, bất cập nguyên nhân Từ đó, đưa yêu cầu, giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật quản lý lao động nước làm việc Việt Nam 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận quản lý lao động nước ngoài; quy định pháp luật quản lý lao động nước làm việc Việt Nam; thực tiễn áp dụng quy định Việt Nam 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài quy định pháp luật lao động Việt Nam liên quan đến lao động nước làm việc Việt Nam Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn thạc sỹ, luận văn không sâu vào phân tích làm rõ thực trạng tất quy định pháp luật quản lý lao động nước làm việc Việt Nam mà đề cập đến qui chế chung pháp luật 1.4.3 Tình hình nghiên cứu Lao động nước ngồi Việt Nam kể từ sau Việt Nam tham gia WTO đề cập nhiều Qua trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy có số cơng trình, viết số tác giả đề cập đến nội dung Theo tìm hiểu, có vài luận văn thạc sỹ đề cập đến vấn đề này: Luận văn thạc sỹ luật học (2011), “ Pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam”, Trần Thu Hiền, học viên chuyên ngành Luật Kinh tế, Khoa Luật – Đại học Quốc Gia Hà Nội; Luận văn thạc sỹ luật học ( 2014), “ Hoàn thiện pháp luật vê quyền người lao động di trú”, Bùi Thị Hòa, học viên chuyên ngày Luật Kinh tế, Khoa Luật – Đại học Quốc Gia Hà Nội; Luận văn thạc sỹ luật học ( 2015), “ Pháp luật quản lý lao động nước Việt Nam”, Phạm Thị Hương Giang, học viên chuyên ngành Luật Kinh tế, Khoa Luật – Đại học Quốc Gia Hà Nội Bên cạnh đó, vấn đề người lao động nước ngồi làm việc Việt Nam cịn có số báo, tạp chí cụ thể : Bài viết mang tên “ Một số vấn đề pháp lý người nước đến làm việc Việt Nam” TS Lưu Bình Nhưỡng đăng tải Tạp chí Luật học, Số 9/2009; viết mang tên “ Thực trạng sử dụng lao động nước doanh nghiệp” ThS Nguyễn Thị Thu Hương ThS Nguyễn Thị Bích Thủy đăng tải Tạp Chí Lao động Xã hội, số 46/2013, Đặc biệt có số sách chuyên khảo sách tham khảo có đề cập đến lao động nước : "Những điều cần biết lao động di trú", Phạm Quốc Anh chủ biên, sách Hội Luật gia Việt Nam NXB Hồng Đức năm 2008; “Bảo vệ người lao động di trú – Tập hợp văn kiện quan trọng quốc tế, khu vực Asean Việt Nam liên quan đến vị việc bảo vệ người lao động di trú”, Nxb Lao động 2009; " Quyền người lao động di trú (công ước Liên hợp quốc văn kiện quan trọng ASEAN)”, NXB Hồng Đức năm 2010, nhóm tác giả thuộc Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; “Lao động di trú pháp luật quốc tế Việt Nam” nhóm tác giả: Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao thuộc Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Lao động Xã hội 2011 Các cơng trình có bước đột phá lĩnh vực pháp luật lao động nước ngoài, đạt thành tựu định nội dung, mang tính chất nghiên cứu chuyên sâu riêng lẻ số khía cạnh Tuy nhiên, đề tài chưa nghiên cứu toàn diện, bao quát đầy đủ hệ thống quy định pháp luật hành quản lý lao động nước làm việc Việt Nam Vì vậy, kế thừa thành tựu đạt được, luận văn tiếp tục nghiên cứu toàn diện, chuyên sâu hệ thống pháp luật quản lý lao động nước làm việc Việt Nam Nội dung, địa điểm, phương pháp nghiên cứu 2.1 Nội dung Đề tài hướng tới nghiên cứu nội dung sau: - Những vấn đề lý luận quản lý lao động nước quy định pháp luật hành quản lý lao động nước làm việc Việt Nam - Từ phân tích quy định pháp luật hành, đánh giá thực trạng thực quy định pháp luật lao động Việt Nam quản lý lao động nước làm việc Việt Nam - Xây dựng kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật, góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật quản lý lao động nước làm việc Việt Nam 2.2 Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp luận, để làm rõ vấn đề nghiên cứu luận văn vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Đây phương pháp khoa học vận dụng nghiên cứu toàn luận văn để đánh giá khách quan thể quy định pháp luật quản lý lao động nước làm việc Việt Nam nói chung, Về phương pháp nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm : phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh pháp luật, phương pháp phân tích qui phạm, phương pháp phân tích vụ việc… Ngồi ra, luận văn sử dụng phương pháp so sánh để làm rõ vấn đề liên quan đến quản lý lao động nước Việt Nam pháp luật quốc tế, qua tương đồng, khác biệt để đưa giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam quản lý lao động nước Kết cấu đề tài Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia thành ba chương sau : Chương : Một số vấn đề lý luận chung quản lý lao động nước pháp luật quản lý lao động nước Chương : Thực trạng pháp luật quản lý lao động nước làm việc Việt Nam Chương : Một số định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý lao động nước làm việc Việt Nam CHƯƠNG : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái quát chung quản lý lao động nước 1.1.1 Khái niệm lao động nước Cùng với phát triển trình quốc tế hóa kinh tế giới, ngày nay, chuyển dịch lao động từ khu vực sang khu vực khác, đặc biệt, từ nước sang nước khác, ngày gia tăng đáng kể Việc thu hút lao động nước vào ngành kinh tế nước việc gửi lao động nước làm việc nước ngồi ngày có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế quốc gia, nước phát triển Để tiếp cận vấn đề lý luận QLLĐ NLĐN việc làm rõ khái niệm NLĐNN điều cần thiết Từ đó, xác định vấn đề liên quan tới việc quản lý, pháp luật quản lý NLĐNN cách cụ thể, xác Thực tế số nước phát triển giới cho thấy với việc thu hút lực lượng lao động có tri thức cao, trình độ tay nghề tốt họ cịn thu hút lao động thủ công từ nước phát triển nhằm phục vụ nhu cầu xã hội Với nhiều nước phát triển, bên cạnh việc thu hút lực lượng lao động có tay nghề cao số lĩnh vực kinh tế, công nghệ theo hướng dẫn trực tiếp người nước ngoài, vấn đề xuất lao động đặc biệt coi trọng Bởi lẽ xuất lao động tạo hội cho người lao động có việc làm, nâng cao trình độ tay nghề, tiếp cận với công nghệ tiên tiến, tạo hội cho họ có thu nhập, góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho thân gia đình Những LĐNN di chuyển tới quốc gia khác mà khơng mang quốc tịch để sinh sống làm việc gọi “ lao động di trú” Tổ chức Lao động quốc tế ( ILO) quan điểm :” Lao động di trú khái niệm người di trú từ nước sang nước khác để làm việc lợi ích bao gồm người thường xuyên thừa nhận lao động di trú ngoại trừ cơng nhân biên phịng; gia nhập ngắn hạn thành viên ngành nghề nghệ sĩ tự do; thủy thủ”1 Điều 11 Công Ước số 97 lao động di trú Điều 11 Công ước số 143 di trú điều kiện bị lạm dụng xúc tiến bình đẳng may đối xử với NLĐ di trú ... thiện pháp luật quản lý lao động nước làm việc Việt Nam CHƯƠNG : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái quát chung quản lý lao động. .. thống pháp luật lao động quản lý lao động nước làm việc Việt Nam Về mặt thực tiễn : Luận văn đánh giá thực trạng pháp luật quản lý lao động nước làm việc Việt Nam thực tiễn áp dụng pháp luật ưu... lý lao động nước 22 1.2.3 Nội dung pháp luật quản lý lao động nước 24 1.2.4 Vai trò pháp luật quản lý lao động nước 29 1.3 Pháp luật quản lý lao động nước số nước giới gợi mở cho Việt

Ngày đăng: 18/03/2023, 00:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w