1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn thanh toán quốc tế

23 2,6K 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

Mục lục * Phần mở đầu…………………………………………………………………..2 * Phần nội dung………………………………………………………………....3 Chương 1: Tổng quan về phương thức thanh toán tín dụng chứng từ…………..3 1. Khái niệm phương thức thanh toán tín dụng chứng từ…………………...3 2. Các chủ thể tham gia…………………………………………………..…3 3. Thư tín dụng……………………………………………………………...4 4. Quyền lợi, nghĩa vụ của một số ngân hàng………………………………4 Chương 2: Tìm hiểu phương thức thanh toán tín dụng chứng từ thông qua hợp đồng xuất khẩu hạt điều 1. Tìm hiểu hợp đồng……………………………………………………….6 * Hợp đồng xuất khẩu điều…………………………………………………..6 a. Phương thức thanh toán…………………………………………………..9 b. Phương tiện thanh toán…………………………………………………...9 2. Vẽ sơ đồ, diễn giải quy trình nghiệp vụ…………………………………10 3. Lập bộ chứng từ thanh toán …………………………………………….12 a. Chứng từ tài chính ……………………………………………………...12 b. Chứng từ thương mại……………………………………………………12 c. Thư yêu cầu đòi tiền theo L/C…………………………………………..19 Chương 3: Đánh giá, nhận xét…………………………………………………20 1. Ưu điểm, nhược điểm của phương thức tín dụng chứng từ……………..20 2. Một vài lưu ý……………………………………………………………21 * Phần kết luận…………………………………………………………………22

Mục lục * Phần mở đầu………………………………………………………………… 2 * Phần nội dung……………………………………………………………… 3 Chương 1: Tổng quan về phương thức thanh toán tín dụng chứng từ………… 3 1. Khái niệm phương thức thanh toán tín dụng chứng từ………………… 3 2. Các chủ thể tham gia………………………………………………… …3 3. Thư tín dụng…………………………………………………………… 4 4. Quyền lợi, nghĩa vụ của một số ngân hàng………………………………4 Chương 2: Tìm hiểu phương thức thanh toán tín dụng chứng từ thông qua hợp đồng xuất khẩu hạt điều 1. Tìm hiểu hợp đồng……………………………………………………….6 * Hợp đồng xuất khẩu điều………………………………………………… 6 a. Phương thức thanh toán………………………………………………… 9 b. Phương tiện thanh toán………………………………………………… 9 2. Vẽ sơ đồ, diễn giải quy trình nghiệp vụ………………………………… 10 3. Lập bộ chứng từ thanh toán …………………………………………….12 a. Chứng từ tài chính …………………………………………………… 12 b. Chứng từ thương mại……………………………………………………12 c. Thư yêu cầu đòi tiền theo L/C………………………………………… 19 Chương 3: Đánh giá, nhận xét…………………………………………………20 1. Ưu điểm, nhược điểm của phương thức tín dụng chứng từ…………… 20 2. Một vài lưu ý……………………………………………………………21 * Phần kết luận…………………………………………………………………22 Lời mở đầu Trong điều kiện Việt Nam vừa gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, hội nhập với nền kinh tế thế giới, nhu cầu thanh toán quốc tế giữa các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trong và ngoài nước qua các ngân hàng là rất lớn. Phương thức thanh toán chủ yếu được các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu chọn lựa là phương thức thanh toán tín dụng chứng từ. Nhìn chung, phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán an toàn nhất cho cả doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp nhập khẩu và cả ngân hàng. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là một trong các phương thức thanh toán trong hoạt động thanh toán quốc tế, một hoạt động vừa mang lại thu nhập cho ngân hàng, vừa mang lại hiệu quả kinh tế cho toàn xã hội. Việc thực hiện phương thức này trong thực tế như thế nào để mang lại hiệu quả kinh tế cao cho các bên tham gia là vấn đề mà các nhà quản trị ngân hàng và các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu đang còn phải nghiên cứu. Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, em chọn đề tài “Tìm hiểu phương thức thanh toán tín dụng chứng từ dùng trong thanh toán quốc tế thông qua hợp đồng xuất khẩu hạt điều” làm đề tài nghiên cứu cho mình. 2 Phần nội dung Chương 1: Tổng quan về phương thức thanh toán tín dụng chứng từ 1. Khái niệm phương thức thanh toán tín dụng chứng từ Là một thỏa thuận, trong đó một ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng), theo yêu cầu của một khách hàng (người yêu cầu mở tín dụng thư) sẽ trả tiền cho người thứ ba, hoặc theo lệnh của ngươi thứ ba (người hưởng lợi), hoặc sẽ chấp nhận và thanh toán hối phiếu do người hưởng ký phát; hoặc cho phép một ngân hàng khác thanh toán hoặc chấp nhận và thanh toán hối phiếu, hoặc cho phép ngân hàng khác chiết khấu chứng từ qui định trong tín dụng thư với điều kiện chúng phù hợp với tất cả các điều khoản và điều kiện của tín dụng thư. 2. Các chủ thể tham gia Theo điều 2 – UCP 600 2007 “ Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ” của phòng thương mại quốc tế, trong phương thức tín dụng chứng từ có 4 bên tham gia chính: _ Người yêu cầu mở thư tín dụng (Applicant): là người mua, người nhập khẩu hàng hóa. _ Người hưởng lợi thư tín dụng (Beneficiary): là người bán, người xuất khẩu. _ Ngân hàng mở hay ngân hàng phát hành thư tín dụng (Issuing Bank, Opening Bank): là ngân hàng theo yêu cầu của người xin mở hoặc nhân danh chính mình phát hành thư tín dụng. _ Ngân hàng thông báo (Advising Bank): là ngân hàng thông báo thư tín dụng theo yêu cầu của ngân hàng phát hành. Ngoài thành phần trên, trong phương thức tín dụng chứng từ còn có thể có sự tham gia của: 3 _ Ngân hàng xác nhận (Confirming Bank): là ngân hàng theo yêu cầu hoặc ủy quyền của ngân hàng phát hành thêm sự xác nhận của mình đối với thư tín dụng. _ Ngân hàng thanh toán (Paying Bank): là ngân hàng ra thương lượng bộ chứng từ và thường cũng là ngân hàng thông báo L/C. Trường hợp L/C quy định thương lượng tự do thì bất kỳ ngân hàng nào cũng có thể là ngân hàng thương lượng. Tuy nhiên cũng có trường hợp L/C quy dịnh thương lượng tại một ngân hàng nhất định. _ Ngân hàng chỉ định (Nominated Bank): là ngân hàng thương lượng, chiết khấu bộ chứng từ, trong trường hợp thư tín dụng cho phép. _ Ngân hàng chuyển nhượng (Transferrring Bank), Ngân hàng hoàn trả (Claiming Bank), Ngân hàng chấp nhận (Accepting Bank)… Tất cả được giao trách nhiệm cụ thể trong thư tín dụng. Trong thực tiễn, khi người nhập khẩu và người xuất khẩu lựa chọn phương thức thanh toán tín dụng chứng từ cho hợp đồng của mình, họ thường gọi đó là thanh toán bằng thư tín dụng. Lý do vì, trong ngoại thương tín dụng chứng từ là loại tín dụng do ngân hàng mở cho người nhập khẩu, được đảm bảo bằng chứng từ gửi hàng của người xuất khẩu. Còn thư tín dụng là văn bản thể hiện loại tín dụng đó và là sự cam kết trực tiếp của ngân hàng với người xuất khẩu. 3. Tín dụng thư ( Letter of credit -L/C ): Thư tín dụng là một phương tiện rất quan trọng của phương thức thanh toán tín dụng chứng từ; nếu không mở được thư tín dụng , thì phương thức thanh toán này không thể được hình thành và nhà xuất khẩu sẽ không giao hàng cho người mua. * Khái niệm : Tín dụng thư là một văn bản , do một ngân hàng lập , trên cơ sở yêu cầu của khách hàng ; trong đó ngân hàng này cam kết trả tiền cho người hưởng lợi, nếu họ xuất trình đầy đủ bộ chứng từ phù hợp với nội dung tín dụng thư. 4 4. Quyền lợi và nghĩa vụ của một số ngân hàng a. Ngân hàng mở thư tín dụng Thông báo nội dung thư tín dụng cùng với bản gốc của thư tín dụng cho người xuất khẩu . Việc gửi và thông báo thư tín dụng phải thông qua một Ngân hàng đại lý của Ngân hàng mở L/C ở nước người xuất khẩu . Không loại chừ ngân hàng này gửi trực tiếp bản gốc L/C cho người xuất khẩu . Sửa đổi bổ xung những yêu cầu của người xin mở thư tín dụng , của người xuất khẩu đối với thư tín dụng đã được mở nếu có sự đồng ý của họ Kiểm tra chứng từ thanh toán của người xuất khẩu giử đến Ngân hàng được miễn trách nhiệm trong trường hợp Ngân hàng này rơi vào các bất khả kháng như : chiến tranh , đình công , nổi loạn , lụt lội , hỏa hoạn , động đất … Nếu như tính dụng hết hạn giữa lúc đó . Ngân hàng cũng không chịu trách nhiệm thanh toán những bộ chứng từ gửi đến vào dịp đó , trừ khi đã có những quy đinh dự phòng Mọi hậu quả sinh ra do nỗi của mình , Ngân hàng mở thư tín dụng phải chịu trách nhiệm . Ngân hàng được hưởng một khoản thủ tục phí mở thư tín dụng từ 0.125% đến 0.5% giá trị của thư tín dụng . b. Ngân hàng thông báo thư tín . Khi nhận được điện thông báo thư tín dụng của Ngân hàng mở thư tín dụng , Ngân hàng này sẽ chuyển toàn bộ nội dung thư tín dụng đã nhận được người xuất khẩu dước hình thức văn bản . Ngân hàng thông báo chỉ phải chịu trách nhiệm chuyển nguyên văn bản bức điện đó : Thường ở cuối bức điện “ phease note that we assume no responsibility for any error or omission in the transmission and translation of the cable” ( chúng tôi không chịu trách nhiệm về bất cứ một sự lỗi lầm nào hay thiếu sót trong khi chuyển và dịch bức điện này ) Khi nhận được bộ chứng từ thanh toán của người xuất khẩu chuyển tới , Ngân hàng phải chuyển ngay và nguyên vẹn bộ chứng từ đó đến ngân hàng mở tín dụng . Ngân hàng không chịu trách nhiệm về những hậu quả phát sinh do sự 5 chậm trễ hoặc mất mát chứng từ trên đường đi đến ngân hàng mở tín dụng miễn là họ chứng minh được mình đã gửi nguyên vẹn và đúng hạn bộ chứng từ đó . Chương 2: Tìm hiểu phương thức thanh toán tín dụng chứng từ thông qua hợp đồng xuất khẩu hạt điều 1. Tìm hiểu hợp đồng Contract for the purchase and sale of cashew No: 378246283.VN1 Date: October, 1 st ,2012 _ Between: Shatila Food Products Co,. Ltd Director: Ms Linda Address: 8505 W. Warren Dearborn Mi 48126 USA Tel: 001-313-94315 Hereinafter called the buyer. And: Thanh Phat Co,. Ltd Address: 23D-27D-88/7, Hồ Chí Minh City, Viet Nam Tel: (08) 3713.9045 Website: www.thaphimex.com Email: info@thaphimex.com Hereinafter called the seller It has been mutually agreed to the sale and purchase of on the terms and conditions as follows: Article 1: Description of goods. 1. Commodity : Vietnamese cashew nuts 2. Quality: - Moisture: 5% Max -Speckled: 1% Maximum -Scratched: 5% Max 6 -Broken: 5% max No Description of commodity Quantity Unit price (USD) Amount (USD) 1 Vietnamese cashew nuts W320 400MT 800 320,000 2 Vietnamese cashew nuts W450 600MT 800 480,000 Total 1000MT USD 800,000 3. Quantity: 1000 MT (more or less 5%) at seller’s option. Article 2: Price. - Unit price: Unit price: USD 800/MT FOB Ho Chi Minh Port, Viet Nam, Incoterm 2010 - Total: USD 800000 Article 3: Packing: Cashew to be packed in single new jute bags of 50 kgs net each, about 50,6 kgs gross each, hand- sewn at mouth with jute twine thread suitable for rough handing and sea transportation. The Seller will supply 0,2% of new jute bags free of charge out of quantity of bags shipped. Article 4: Time of shipment: Within 30 days since date of contract Port of loading: Ho chi Minh Port- Viet Nam. Port of discharge: USA port Article 5: Insurance: To be arranged by the Buyer. Article 6: Payment: 7 The buyer shall open in favour of the sell un Irrevocable L/C for the amount in USD . Such L/C should open within 5 days, October 15 th 2012 and valid 90 days from the opening date. Bank of Issuing L/C: Wells Fargo & Company Bank - USA Branch Bank of Advising: Bank for foreign trade of Viet Nam Ho Chi Minh Branch Account No: 28456296 - Vietcombank Beneficiary: Thanh Phat Co., Ltd Address: 23D-27D-88/7, Hồ Chí Minh City, Viet Nam Tel: (08) 3713.9045 Time of opening L/C: within 10, All original shipping documents should be sent directly to the Buyer at the address: Shatila Food Products Co., Ltd - 8505 W. Warren Dearborn Mi 48126 – USA. Tel: 001-313-94315 Article 7: Document Required Presentation of the following documents to the Bank for Foreign Trade of Viet Nam, payable within 3-5 banking days after receipt of the telex from Vietcombank certifying that documents have checked in conformity with the L/C terms: - Full set of “Clean on board” B/L in three originals marked “Freight to collect”. - Commercial invoice in three folds. - Certificates of quanlity, weight and packing issued by Vinacontrol to be final at loading port in six folds. - Certificates of origin issued by Viet Nam Chamber of Commerce in six folds. - Cable/ telex/ fax advising shipment particulars within 24 hours after completion of loading. Article 8: Arbitration: 8 Any disputes arising out from this contract, if the two Parties can not reach an amicable arrangement for them, must be refered to Arbitration. Given solved in International Arbitration Centre next Vietnam Chamber of Commerce and Industry of Vietnam (VCCI). A wards by to be final and binding Arbitration Both Parties. All charges relating to arbitrations to be born by the losing party. Article 9: Other terms: Any amendment of the terms and conditions of this contract must be agreed to by both sides in writing. This contract is made in 04 originals in the English Language, three for each party. This contract is subject to the Buyer’s final confirmation by telex. Done in Ho Chi Minh, on 1 st October,2012. FOR THE BUYER FOR THE SELLER Director Director a. Phương thức thanh toán _ Thực chất xác định quy trình ký thuật về vấn đề thực hiện thanh toán của người mua cho người bán với tư cách là các đối tác trong lĩnh vục Thương mại quốc tế, là nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu hàng hóa dịch vụ. _ Cụ thể trong hợp đồng xuất khẩu hạt điều nhân này, phương thức thanh toán được nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu lựa chọn là phương thức thanh toán tín dụng chứng từ , sử dụng Irrevocable Letter of Credit (Irrevocable L/C). _ Thư tín dụng không hủy ngang (Irrevocable L/C) là loại thư tín dụng sau khi đã được phát hành thì Ngân hàng L/C không được sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ hoàn toàn hay từng phần nội dung trong thời hạn hiệu của nó. L/C không thể hủy bỏ là một sự cam kết trả tiền chắc chắn của Ngân hàng phát hành đối với người hưởng lợi L/C. Vì vậy, L/C này được áp dụng rất phổ biến trong thanh toán quốc tế. b. Phương tiện thanh toán 9 _ Là các công cụ người ta sử dụng để thanh toán cho nhau các khoản nợ phát sinh trong giao dịch Thương mại, đầu tư, tín dụng,… _ Các phương tiện thường được sử dụng nhiều nhất: Hối phiếu, Kỳ phiếu, séc, thẻ ngân hàng _ Cụ thể sử dụng hối phiếu làm phương tiện thanh toán _ Hối phiếu là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do một người ký phát khi nhìn thấy phiếu, hoặc đến một ngày cụ thể nhất định hoặc đến mọt ngày có thể xác định trong tương lai phải trả một số tiền nhất định cho một người nào đó hoặc theo lệnh của người này trả cho người cầm phiếu. _ Công ty Thành Phát ký hối phiếu đòi tiền Ngân hàng Wells Fargo & Company Bank (Ngân hàng phát hành L/C) 2.Sơ đồ, quy trình nghiệp vụ a. Sơ đồ b. Quy trình nghiệp vụ Vietcombank Ho Chi Minh (Advising Bank) Wells Fargo & Company Bank (Issuing Bank) Thành Phát Co.,Ltd (Exporter) Shatila Food Products Co., Ltd (Importer) 5 2 8 9467 3 10 1 7 6 [...]... và mở rộng b Nhược điểm Có thể nói, thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ là hình thức thanh toán an toàn và phổ biến nhất trong thương mại quốc tế hiện nay Hình thức này có nhiều ưu việt hơn hẳn các hình thức thanh toán quốc tế khác Tuy nhiên, nó cũng không tránh khỏi những nhược điểm 21 - Nhược điểm lớn nhất của hình thức thanh toán này là quy trình thanh toán rất tỷ mỷ, máy móc, các bên tiến... bảo thanh toán với bộ chứng từ hợp lệ Việc thanh toán không phụ thuộc vào nhà nhập khẩu Người bán sau khi giao hàng tiến hành lập bộ chứng từ phù hợp với các điều khoản của L/C sẽ được thanh toán bất kể trường hợp người mua không có khả năng thanh toán Do vậy, nhà xuất khẩu sẽ thu hồi vốn nhanh chóng, không bị ứ đọng vốn trong thời gian thanh toán * Đối với Ngân hàng phát hành Thực hiện nghĩa vụ thanh. .. cần có một sai sót nhỏ trong việc lập và kiểm tra chứng từ cũng là nguyên nhân để từ chối thanh toán Đối với Ngân hàng phát hành, sai sót trong việc kiểm tra chứng từ cũng dẫn đến hậu quả rất lớn - Với các phương thức thanh toán quốc tế đề cập ở trên, việc lựa chọn phương thức nào trong hoạt động thanh toán quốc tế cũng là một vấn đề hết sức quan trọng đối với các Ngân hàng thương mại Hiện nay, các Ngân... phải thanh toán cho Công ty Thành Phát (8) Ngân hàng Wells Fargo & Company giao lại bộ chứng từ cho công ty Shatila Food Products và yêu cầu thanh toán 11 (9) Công ty Shatila Food Products kiểm tra toàn bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với những điều qui định trong tín dụng thư , thì hoàn trả tiền cho ngân hàng ;nếu thấy không phù hợp có quyền từ chối trả tiền cho ngân hàng 3 Lập bộ chứng từ thanh toán. .. hàng (6) Sau khi chuyển giao hàng hóa, công ty Thành Phát lập bộ chứng từ thanh toán theo qui định của tín dụng thư; thông qua ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hồ Chí MInh, xuất trình cho ngân hàng Wells Fargo & Company để yêu cầu được thanh toán tiền (7) Ngân hàng Wells Fargo & Company kiểm tra bộ chứng từ thanh toán, nếu thấy phù hợp với qui định của tín dụng thư thì trả tiền ( hoặc chấp... Nam thực hiện hầu hết các hình thức nêu trên Tuy nhiên, xuất phát từ thực tế khách quan cũng như ưu nhược điểm của từng phương thức mà phương thức thanh toán theo tín dụng chứng từ hiện là phương thức thanh toán phổ biến tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam 2 Một vài lưu ý khi áp dụng * Trường hợp áp dụng _ Hợp đồng có giá trị lớn _ Mức độ tin cậy chưa cao _ Đặc biệt nên áp dụng khi là nhà xuất khẩu... Việt Nam đang ra sức hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế thế giới như hiện nay thì phương thức tín dụng chứng từ đóng vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động Thanh toán quốc tế nói chung và ngân hàng nói riêng Với đề tài “ Tìm hiểu phương thức thanh toán tín dụng chứng từ thông qua hợp đồng xuất khẩu hạt điều”, em đã được tìm hiểu về phương thức tín dụng chứng từ qua đó đưa ra giải pháp hữu hiệu 23 ...(1) Công ty Thành Phát – Việt Nam (người xuất khẩu) và công ty Shatila Food Products – Mỹ (người nhập khẩu) ký kết hợp đồng thương mại, với điều khỏan thanh toán theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (2) Công ty Shatila Food Products căn cứ hợp đồng thương mại, lập đơn xin mở tín dụng thư cho công ty Thành Phát hưởng (3) Căn cứ nội dung đơn xin mở tín dụng thư,... hiện nghĩa vụ thanh toán này, Ngân hàng thu được các khoản phí thủ tục, ngoài ra, Ngân hàng còn thu hút được một khoản tiền khá lớn (Khi có ky quỹ) Khi thực hiện nghiệp vụ này, Ngân hàng còn thực hiện được một số nghiệp vụ khác như cho vay xuất khẩu, bảo lãnh, xác nhận, mua bán ngoại tệ Hơn nữa, thông qua nghiệp vụ này uy tín và vai trò của Ngân hàng trên thị trương tài chính quốc tế được củng cố và... nền kinh tế thế giới đang đặt ra những thách thức và những cơ hội mới cho tất cả các quốc gia trên con đường phát triển của mình Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng ấy, chúng ta đang từng bước hội nhập một cách sâu rộng vào nền kinh tế thế giới do đó hoạt động quan hệ đối ngoại luôn được Đảng và Nhà Nước ta đặc biệt quan tâm Trong bối cảnh Việt Nam đang ra sức hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế thế . thức thanh toán tín dụng chứng từ là một trong các phương thức thanh toán trong hoạt động thanh toán quốc tế, một hoạt động vừa mang lại thu nhập cho ngân hàng, vừa mang lại hiệu quả kinh tế. nhập với nền kinh tế thế giới, nhu cầu thanh toán quốc tế giữa các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trong và ngoài nước qua các ngân hàng là rất lớn. Phương thức thanh toán chủ yếu được. thanh toán tín dụng chứng từ dùng trong thanh toán quốc tế thông qua hợp đồng xuất khẩu hạt điều” làm đề tài nghiên cứu cho mình. 2 Phần nội dung Chương 1: Tổng quan về phương thức thanh toán

Ngày đăng: 06/04/2014, 21:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w