1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng tại huyện bắc tân uyên, tỉnh bình dương

106 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …./… …… /……… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN NHƯ MINH THU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƯỞNG TẠI HUYỆN BẮC TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG MÃ SỐ: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN HẬU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn tập thể giảng viên Học viện Hành Quốc gia tận tâm hướng dẫn, giảng dạy truyền đạt cho kinh nghiệm, tri thức quý báu trong chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Hậu, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thiện Luận văn với đề tài “Quản lý nhà nước công tác thi đua, khen thưởng huyện Bắc Tân Un, tỉnh Bình Dương” Bên cạnh đó, trân trọng ơn cán Lãnh đạo Chuyên viên thi đua – khen thưởng phòng Nội vụ Bắc Tân Uyên, thành viên Hội đồng thi đua – khen thưởng tỉnh Bình Dương, đồng nghiệp, bạn bè thuộc phịng Nội vụ huyện, thị xã thuộc tỉnh Bình Dương giúp đỡ thực luận văn Trân trọng cảm ơn đến Ban Giám đốc Trung tâm Thanh thiếu niên miền Nam, nơi quan tác giả công tác tạo điều kiện tốt thời gian để tác giả tập trung nghiên cứu hồn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng đề tài Luận văn nghiên cứu tránh khỏi sai sót, hạn chế định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp từ q Thầy bạn học viên để Luận văn ngày hoàn thiện hơn./ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố bất k cơng trình khác Tác giả Nguyễn Như Minh Thu DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Số TT Số hiệu Tên bảng, đồ thị 1.1 Sơ đồ tổ chức máy làm công tác thi đua, khen thưởng 2.1 Bảng Số liệu khen thưởng đề nghị khen thưởng cấp 2014 – 2016 2.2 Bảng Số liệu văn pháp luật, văn hành cơng tác thi đua, khen thưởng giai đoạn 2014 – 2017 2.3 Số liệu thống kê hoạt động đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn 2014 – 2017 2.4 Số liệu thống kê công tác sơ kết, tổng kết thi đua, khen thưởng giai đoạn 2014 – 2017 2.5 Số liệu thống kê hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm giai đoạn 2014 – 2017 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng, biểu, sơ đồ PHẦN MỞ ĐẦU Chư ng - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƯỞNG .9 1.1 qu t t đua, k en t ƣởng 1.1.1 Các khái niệm .9 1.1.2 Phân biệt thi đua khen thưởng 12 1.1.3 Vai trò thi đua, khen thưởng 14 1.2 Quản lý n nƣớc công t c t 1.2.1 đua k en t ƣởng .16 hái niệm 16 1.2.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng 17 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng .18 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng 28 1.2.5 Khái quát hệ thống quan quản lý Nhà nước thi đua, khen thưởng .30 1.3.1 inh nghiệm địa phương 33 1.3.2 Bài học kinh nghiệm 38 TIỂU KẾT CHƢƠNG .39 Chư ng - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƯỞNG TẠI HUYỆN BẮC TÂN UYÊN 40 2.1 qu t công t c t đua, k en t ƣởng t u n cTnU n 40 22Tn n quản lý n nƣớc t đua, k en t ƣởng t i huy n B c Tân Uyên 44 2.2.1 Xây dựng ban hành văn pháp luật thi đua, khen thưởng .44 2.2.2 Triển khai thực sách thi đua, khen thưởng 50 2.2.3 Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn tổ chức thực quy định pháp luật thi đua, khen thưởng 53 2.2.4 Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác thi đua, khen thưởng 57 2.2.5 Sơ kết, tổng kết, tặng thưởng hình thức khen thưởng, đánh giá hiệu cơng tác thi đua 60 2.2.6 iểm tra, xử lý vi phạm giải khiếu nại, tố cáo 63 2.3 Đ n g c ung 66 2.3.1 Ưu điểm 66 2.3.2 Hạn chế 67 2.3.3 Nguyên nhân 68 TIỂU KẾT CHƢƠNG .70 Chư ng – ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THI ĐUA, KHEN THƯỞNG TẠI HUYỆN BẮC TÂN UYÊN 71 31Đn ƣớng 71 3.2 Các giải pháp .73 3.2.1 Các giải pháp xây dựng, ban hành văn .73 3.2.2 Các giải pháp xây dựng sách 76 3.2.3 Các giải pháp tuyên truyền, phổ biến 79 3.2.4 Các giải pháp hướng dẫn, tổ chức thực .81 3.2.5 Các giải pháp đào tạo, bồi dưỡng 84 3.2.6 Các giải pháp công tác kiểm tra, giám sát 88 3.2.7 Các giải pháp khác 90 3.3 Một số kiến ngh 91 TIỂU KẾT CHƢƠNG .92 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHẦN MỞ ĐẦU T nh cấ thi t c đ ti Thi đua, khen thưởng tồn xuất từ lâu qua thời k lịch sử Việt Nam Từ xưa vào thời đại phong kiến, triều đình biết áp dụng phương thức để cai trị, chấn hưng đất nước Các khoa thi tuyển chọn người tài để chấn hưng đất nước tổ chức nhiều triều đại Các tân khoa đỗ đạt k thi vinh danh, tưởng thưởng nhằm khuyến khích sĩ tử hăng hái học hành thu hút hiền tài góp sức vào nghiệp lớn quốc gia Các công tước, quân thần, nho thần, binh sĩ, phàm lập công trạng to lớn s luận công ban thưởng, phong tước vị, ph m hàm, bổng, lộc để bù đắp cơng lao, khuyến khích họ góp công phục vụ nước nhà Vào năm Minh Mạng thứ 13, Vua lệnh thưởng cho thu thủ Bắc chở hàng an toàn sa màu để tỏ r khuyến khích cho tinh thần đội thủy binh anh d ng vượt sóng gió khai thác sản vật Hoàng Sa cắm mốc chủ quyền nơi Chính điều mang lại giá trị lịch sử chủ quyền ngày Đến thời k sơ khai nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, hoạt động lại quan tâm đ y mạnh nhằm phát triển kinh tế, xã hội lúc Năm 1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh “Lời kêu gọi thi đua quốc”, mở đầu cho phong trào thi đua yêu nước phát triển, trở thành cao trào cách mạng góp phần quan trọng vào thắng lợi cách mạng nước ta Lời kêu gọi thi đua quốc gắn với công việc hàng ngày người, đem lại lợi ích cho cá nhân, cho cộng đồng cho đất nước, lôi mạnh m ngành, cấp, người thi đua xây dựng bảo vệ Tổ quốc Năm 1977, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu ngành, cấp sở phát động phong trào thi đua tăng gia sản xuất để giải vấn đề khó khăn lương thực trước mắt Chỉ đạo Ban thi đua trung ương theo d i phong trào, hướng dẫn thi đua ngành, địa phương, đơn vị để kịp thời khen thưởng, động viên đơn vị, cá nhân thi đua tốt Nhận thức tầm quan trọng thi đua, khen thưởng việc xây dựng nhân cách cá nhân, tạo dựng sức mạnh cho tập thể phát triển đơn vị vững mạnh toàn diện tất cấp, ngành Đảng Nhà nước quan tâm xây dựng ban hành nhiều văn bản, thị quan trọng nhằm đ y mạnh phong trào thi đua, đổi công tác khen thưởng sau 10 năm thực Chỉ thị số 39-CT/TW, ngày 07/4/2014 Chính trị ký ban hành Chỉ thị số 34-CT/TW nhằm đổi nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức phong trào thi đua yêu nước, bảo đảm xác, kịp thời, công khai, minh bạch khen thưởng, đ y mạnh cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng cơng nghệ thông tin công tác thi đua, khen thưởng Thi đua, khen thưởng công cụ quản lý quan trọng tất cấp, ngành, giúp thực thắng lợi mục tiêu kinh tế- xã hội đề Tuy trở thành hoạt động truyền thống nước thực tế đến phong trào thi đua, khen thưởng tồn nhiều hạn chế nội dung thi đua nặng hình thức, khen thưởng chưa sát đáng, thiếu tiêu giải pháp cụ thể để mang lại hiệu cao thực tiễn, chưa tạo động lực mạnh m , kích thích phong trào thi đua yêu phát triển sâu rộng tồn xã hội Vì thế, nghiên cứu quản lý nhà nước công tác thi đua, khen thưởng có ý nghĩa quan trọng quốc gia nói chung địa phương nói riêng Đặc biệt, huyện Bắc Tân Uyên, huyện thành lập thức vào hoạt động từ ngày 01/4/2014 cơng tác thi đua, khen thưởng địa bàn khó tránh khỏi thiếu sót bất cập tâm lý nhường nhịn thi đua, coi nhẹ việc trao thưởng cịn tồn tại, cơng tác sơ kết, tổng kết, kiểm tra, giám sát thi đua, khen thưởng chưa quan tâm, trọng, nội dung thi đua gắn liền với mạnh địa phương chưa phát huy, động lực thi đua chưa trì hiệu quả, Để đối mặt với khó khăn, thách thức Huyện Bắc Tân Uyên cần phải quản lý tốt công tác thi đua, khen thưởng địa bàn để thi đua, khen thưởng thật vào chiều sâu tạo động lực mạnh m cỗ v tầng lớp Nhân dân sức lao động sản xuất góp phần vào nghiệp xây dựng địa phương giàu mạnh Chính vậy, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước công tác thi đua, khen thưởng huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương” để làm luận văn tốt nghiệp cao học quản lý cơng T nh h nh nghi n c u i n u n đ n đ t i Thi đua, khen thưởng chủ trương lớn Đảng Nhà nước Cho đến nay, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, viết có nội dung Quản lý nhà nước thi đua khen thưởng Trên website Tạp chí thi đua khen thưởng Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương có nhiều viết bàn cơng tác thi đua, khen thưởng “Đổi nâng cao chất lượng công tác thi đua, khen thưởng tỉnh Quảng Bình, giai đoạn 2015-2020” (2015) tác giả Hồ Quyết Thắng; “Vai trò thi đua, khen thưởng việc xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện” (2015) ThS Trần Văn Tịch; “Hà Tĩnh nâng cao hiệu quản lý nhà nước công tác thi đua khen thưởng” (2016), tác giả Đặng Thế Hùng Các viết nhấn mạnh đến vai trò thi đua, khen thưởng, đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trị cơng tác thi đua, khen thưởng, đưa yêu cầu chung đề cập đến cần thiết phải tiếp tục đổi công tác thi đua, khen thưởng Tuy nhiên, phần lớn viết chủ yếu nghiên cứu quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng phạm vi rộng, biện pháp đề xuất cịn mang tính định hướng chung chưa sâu giải hạn chế địa phương cụ thể Riêng luận văn cao học Quản lý công c ng có nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu đến vấn đề quản lý Nhà nước thi đua khen thưởng như: Đề tài “Đổi quản lý n nƣớc công t c t đua, k en t ƣởng t i đ a p ƣơng”, năm 2007, tác giả Dương Thị Thanh: Bài viết nêu khái niệm thi đua, khen thưởng, cần thiết phải quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng Tuy nhiên nội dung quản lý nhà nước thi đua khen thưởng chương thực trạng quản lý thi đua, khen thưởng tỉnh Ninh Bình chương cịn phân tích lan man Tác giả khơng sâu vào phân tích vấn đề diễn địa phương mà lại tập trung phân tích thực trạng thi đua, khen thưởng Việt Nam thời k khiến người đọc cảm thấy dài dòng thiếu cô đọng Đề tài “Quản lý n nƣớc t đua k en t ƣởng t Tp H C n , năm 2014, tác giả Lưu Thị Kim Liên: Tác giả nêu lên mối quan hệ thi đua khen thưởng; phân tích số thực trạng quản lý Nhà nước thi đua, khen thưởng thành phố Hồ Chí Minh theo tinh thần Chỉ thị 34-CT/TW Bộ Chính trị Tuy nhiên, giải pháp mà tác giả đưa chương chưa phân thành nhóm giải pháp gắn với nội dung quản lý nhà nước phân tích chương 1, người đọc s khó tiếp cận vận dụng giải pháp tác giả nêu vào thực tiễn công tác Các đề tài cứu cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tình hình kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Ninh Bình có khác biệt so với địa phương nghiên cứu Do đó, cơng tác quản lý nhà nước hoạt động c ng s có khác biệt định

Ngày đăng: 17/03/2023, 17:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w