Kiến trúc deconstruction và khả năng ứng dụng ở việt nam

109 3 0
Kiến trúc deconstruction và khả năng ứng dụng ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI Là VĂN PHÚ KHOÁ 2011-2013 ĐỀ TÀI KIẾN TRÚC DECONSTRUCTION VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC Hà Nội , năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI Là VĂN PHÚ KHOÁ 2011-2013 ĐỀ TÀI KIẾN TRÚC DECONSTRUCTION VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành :KIẾN TRÚC Mã số : 60.58.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.KTS NGUYẾN TRÍ THÀNH Hà nội – 20.… MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Deconstruction tượng đặc biệt văn học nghệ thuật cuối kỷ XX, có sở lý luận bắt nguồn từ quan điểm số triết gia đương đại tiếng Jacques Derrida, Christopher Norris, Martin Heidegger, Thuật ngữ Deconstruction xuất năm 1988 đánh dấu đổi mạnh mẽ đời sống văn hoá nghệ thuật tiếp sau sóng Hậu đại Sau 25 năm, dù lan tỏa khắp châu lục khẳng định hình thể, khơng gian, vật liệu & cơng nghệ, đến vai trị tiên phong ảnh hưởng Deconstruction tiếp tục gây tranh cãi Sự bàn luận đánh giá chưa có hồi kết cho thấy vấn đề thời tinh thần sáng tạo, hấp dẫn lôi KTS phương diện lý thuyết thực hành Trong thực tế, từ công trình gợi lại Chủ nghĩa kết cấu Nga kiến trúc Deconstruction lời cảnh báo mổ xẻ phơi bày mặt khuất đời sống người xã hội đương đại Nhiều học giả nhìn nhận: đằng sau cơng trình Deconstruction - từ lúc cịn đồ án hồn thành xây dựng - câu truyện ngụ ngôn kể sắt thép, bê tông (hay thứ tạo nên khơng gian thời đại), góc nhìn hài hước châm biếm, hay bi hài kịch quằn quại mà người sử dụng, người xem cơng trình diễn viên sống động sân khấu đời Quen thuộc lạ, khiêu khích / xung đột tồn hịa bình, im lặng khuấy động khơng gian ý thức, - yếu tố lý giải cho việc kiến trúc Deconstruction chấp nhận nhiều quốc gia khắp giới, gần xuất Việt Nam Từ góc độ khác, kiến trúc “đứa tinh thần”, phản ánh nhận thức & cảm thụ người KTS trước thực xã hội Bản thân học viên - dấn bước theo đường học thuật vào không gian kiến thức mênh mông nhân loại - nhận thấy hàm ý sâu xa tư tưởng Deconstruction thể mâu thuẫn / xung đột sống, mà phá bỏ rào cản, tháo gỡ trói buộc, vượt qua giới hạn, Chọn đề tài “Kiến trúc Deconstruction khả ứng dụng Việt Nam” để làm luận văn, học viên mong muốn có hội tìm hiểu đóng góp vài kiến giải khiêm tốn cho việc nhận thức vấn đề Mục đích & nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn là: - Nhận thức vai trị, vị trí ảnh hưởng trào lưu Deconstruction kiến trúc đương đại - Nhận định khả ứng dụng & phát triển Deconstruction Việt Nam phương diện nội dung, hình thức tính khả thi Học viên xác định nhiệm vụ nghiên cứu bao gồm: - Tìm hiểu bối cảnh hình thành trình phát triển trào lưu Deconstruction nghệ thuật nói chung kiến trúc nói riêng - Làm rõ quan điểm chủ đạo, đặc trưng nội dung, hình thức điều kiện thực kiến trúc Deconstruction - Xác định mức độ phù hợp kiến trúc Deconstruction với điều kiện kinh tế - kỹ thuật & văn hóa - xã hội Việt Nam Đối tượng & phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nội dung tư tưởng hình thức biểu đạt cơng trình kiến trúc Deconstruction Phạm vi nghiên cứu thời gian giới hạn nửa cuối kỷ XX (chính xác từ sau chiến tranh giới thứ đến nay) Phạm vi không gian giới hạn chủ yếu nước phương Tây (châu Âu, Bắc Mỹ & Nhật Bản), đặc biệt tập trung vào lý luận cơng trình tiêu biểu KTS Deconstruction tiên phong Ngoài ra, nghiên cứu luận văn đề cập đến trào lưu kiến trúc có giao thoa tương tác với Deconstruction trình phát triển, số cơng trình theo xu hướng khu vực Đơng Nam Á, có Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu: sưu tầm tư liệu, trích lục từ sách báo / tạp chí / ấn phẩm kiến trúc Deconstruction Phương pháp hồi cứu: kế thừa nghiên cứu lý thuyết có Phương pháp hệ thống hóa quy nạp yếu tố tương đồng Phương pháp phân tích so sánh: đối chiếu bối cảnh hình thành phát triển kiến trúc Deconstruction phương Tây với điều kiện Việt Nam Phương pháp điều tra XH học: thu thập ý kiến phản ánh tâm lý / thái độ số đông người tiếp cận sử dụng cơng trình kiến trúc Deconstruction Ý nghĩa khoa học thực tiễn Góp phần nâng cao nhận thức trào lưu chủ đạo có sức lan tỏa mạnh kiến trúc đương đại Cung cấp thơng tin học thuật có giá trị tham khảo để ứng xử phù hợp với Deconstruction trình hội nhập quốc tế Cấu trúc luận văn Mở đầu Giới thiệu chung Chương “Trào lưu Deconstruction kiến trúc đương đại giới” Cái nhìn tổng quát kiến trúc Deconstruction (quá trình hình thành phát triển, tác giả & tác phẩm tiêu biểu, nhìn nhận & đánh giá chung) Chương “Cơ sở lý luận thực tiễn để nhìn nhận đánh giá kiến trúc Deconstruction” Bao gồm vấn đề: bối cảnh VH-XH dẫn tới hình thành phát triển De-Construction; nội dung tư tưởng thủ pháp biểu đạt DeConstruction: trào lưu kiến trúc có liên hệ với De-Construction Chương “Nhận định kiến trúc De-Construction & khả ứng dụng Việt Nam” Vai trị, vị trí, ảnh hưởng Deconstruction kiến trúc đương đại giới Việt Nam Phần Kết luận & Kiến nghị: tóm tắt kết đạt vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương Trào lưu De-Construction kiến trúc đương đại giới 1.1 Sự hình thành phát triển kiến trúc De-Construction 1.1.1 Sự xuất thuật ngữ “Kiến trúc De-Construction” 1.1.2 Những thử nghiệm tiên phong giai đoạn 1970-1980 1.1.3 Sự lan tỏa kiến trúc De-Construction năm 1990-2010 1.2 Các tác giả & tác phẩm De-Construction tiêu biểu 1.2.1 KTS Peter Eisenman (Mỹ) 1.2.2 KTS Bernard Tschumi (Mỹ) 1.2.3 KTS Frank O.Gehry (Mỹ) 1.2.4 KTS Daniel Libeskind 1.2.5 KTS Rem Koolhaas (Hà Lan) 1.2.6 KTS Zaha Hadid (Anh) 1.3 Những nghiên cứu & đánh giá kiến trúc De-Construction 1.3.1 Những nhận xét BGK giải Pritzker (về F.O.Gehry, R.Koolhaas, Z.Hadid, T.Mayner / Morphosis) 1.3.2 Nhận định De-Construction nghiên cứu lý luận & lịch sử 1.3.3 Hướng nghiên cứu Luận văn Chương Cơ sở lý luận thực tiễn để nhìn nhận đánh giá kiến trúc DeConstruction 2.1 Bối cảnh VH-XH dẫn tới hình thành phát triển De-Construction 2.1.1 Sự khủng hoảng Chủ nghĩa đại (1950-1960) (Những phê phán phương diện lý luận - phê bình & phản kháng thực hành) 2.1.2 Sự bùng nổ trào lưu Văn hóa Hậu Hiện đại (1970-1980) 2.1.3 Những xu lớn XH đương đại (cuối tkXX, đầu tkXXI) 2.2 Tư tưởng triết học De-Construction 2.2.1 Triết học De-Construction nghệ thuật 2.2.2 Mối quan hệ với Cấu trúc luận & Hậu Cấu trúc luận 2.2.3 Mối quan hệ với triết học Hậu Hiện đại 2.3 Các thủ pháp & ngôn ngữ biểu đạt kiến trúc De-Construction 2.3.1 Các thủ pháp De-Construction 2.3.2 Ngơn ngữ hình thức De-Construction 2.3.3 Tiền đề kỹ thuật De-Construction 3.4 Các trào lưu kiến trúc có ngơn ngữ biểu tương tự DeConstruction 3.4.1 Phi kiến trúc (De-Architecture) Mỹ 3.4.2 Hậu Chuyển hóa luận (Post-Metabolism) Nhật Bản 3.4.3 Hi-Tech & Super Hi-Tech Chương Nhận định kiến trúc De-Construction & khả ứng dụng Việt Nam 3.1 Nhận định Kiến trúc De-Construction 3.1.1 De-Construction nhìn từ góc độ hình thức 3.1.2 De-Construction nhìn từ góc độ tư tưởng 3.1.3 Ảnh hưởng De-Construction kiến trúc đương đại 3.2 Kiến trúc De-Construction Việt Nam 3.2.1 Những tượng De-Construction Việt Nam 3.2.2 Định danh “De-Construction” tiếng Việt 3.2.3 Khả ứng dụng De-Construction thực tế Kết luận & Kiến nghị.  PHẦN NỘI DUNG Chương Trào lưu De-Construction kiến trúc đương đại giới 1.1 Sự hình thành phát triển kiến trúc De-Construction 1.1.1 Sự xuất thuật ngữ “Kiến trúc De-Construction” "Deconstruction" thuật ngữ xuất vào cuối năm 1960- từ trường phái triết học bắt nguồn Pháp Theo Từ điển Lý luận phê bình (London, Blackwell - 1996): Deconstruction trường phái triết học phê bình văn học thể viết nhà triết học Pháp Jacques Derrida nhà phê bình văn học Mỹ gốc Bỉ Paul De Man Deconstruction mơ tả xác lý thuyết đọc hướng tới việc làm suy yếu logic đối lập văn Trong Từ điển tiếng Pháp, thuật ngữ Deconstruction giải nghĩa theo hai cách: a) Về ngữ pháp: thay đổi, ngắt quãng cấu trúc bố cục từ câu với mục đích tạo nghĩa khác, nghĩa với từ tương tự b) Về học: tháo rời, tháo dỡ, phân rã Hai nghĩa Deconstruction dẫn đến hệ trái ngược: ngữ pháp (quan hệ) tạo mới, học (tồn thể) tiêu hủy / làm tan vỡ có Trong ngơn ngữ gốc Latin, cấu trúc từ có tiếp đầu ngữ De- thường mang nghĩa «làm ngược lại / phủ định» việc / hành động gốc, «sự tháo bỏ / di chuyển» (VD mạnh Destroy / Destruction = phá hủy) Trong Deconstruction (tiếng Anh), Construction có nghĩa «sự giải thích / đặt câu / xây dựng», xuất phát từ động từ Construct (= xây dựng / kiến tạo / dựng hình) Construe (= diễn dịch / ghép từ / phân tích cú pháp / dịch nôm) Deconsstruction kiến trúc - hay «Kiến trúc Deconstruction» - xuất muộn hơn, từ sau triển lãm «Deconstructivist Architecture» Bảo tàng Nghệ thuật đại New York (MoMA) năm 1988, với tham gia Peter Eisenman, Bernard Tschumi, Frank O.Gehry, Rem Koolhaas, Daniel Libeskind, Zaha Hadid Coop Himmelblau, bảo trợ Philip Johnson Trước đó, tháng 3/1988, Tate Gallery tổ chức Hội nghị quốc tế lần thứ «Deconstructivist Art and Architecture» Năm 1988, có P.Eisenman & B.Tschumi tiếng với tác phẩm theo đuổi tư tưởng Deconstruction, F.O.Gehry, D.Libeskind, Coop Himmelblau, có 1-2 cơng trình xây dựng Deconstructivism = De-Constructivism (-> tư tưởng) = De-Constructive = De-Construction (-> hành động) Là thuật ngữ tương đối có nhiều sắc thái ý nghĩa, nên Deconstruction chuyển nghĩa sang tiếng Việt theo nhiều cách khác việc sử dụng không thống (tùy tác giả / lĩnh vực): Giải tỏa kết cấu / Giải tỏa cấu trúc / Phi xây dựng / Phi kiến tạo - chí có dạng rút gọn Giải cấu trúc 1.1.2 Nhng th nghim tiờn phong giai on 1970-1980 Các trào lu Hậu Hiện ại (Post-Modernism) xuất năm 1970-1980 kiến trúc đại bộc lộ nhiều nhợc điểm Giới kiến trúc trở nên hoài nghi lý tởng kiến trúc Hiện đại Trỏi ngc vi khu hiệu “Less is More” Mies Van de Rohe xuất chi tiết trang trí, tính đa nghĩa biểu tượng kiến trúc Ngày15/7/1972 Charles Jencks gọi ngày “khai tử” Kiến trúc Hiện đại khu chung cư Pruitt Igoe S.Louis (Mỹ) - tác phẩm Hiện đại tiếng KTS Minoru Yamasaki - bị quyền cho nổ mìn phá b Thời điểm đợc coi nh s ton thng ca Kiến trúc Hậu Hiện ại triển lÃm kiến trúc Bienale-80 ti Venice (Italia) năm 1980 với hàng dÃy pano trng bày tác phẩm theo phong cách mà sau ngời ta gọi kiến trúc thời Hậu đại Cỏc nh phờ bỡnh bt u m x lý luận chủ nghĩa đại, KTS bậc thầy khơng kiên trì với đường lối Tiêu biểu Philip Johnson - tuyên bố kiến trúc đại kết thúc, phê phán quan điểm thầy Mies Van Der Rohe, thử nhiệm chủ nghĩa phục cổ (với cơng trình trụ sở hãng AT&T, 1978) Về sau Johnson có tác phẩm có giá trị hình khối & nghệ thuật, KTS thất vọng với việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào giải vấn đề xã hội bối cảnh Chủ nghĩa tư lũng đoạn, đặc biệt lượng nguyên tử sử dụng vào chế tạo vũ khí Nhiều KTS khơng cịn tin vào khả kiến trúc giải vấn đề xã hội tầng lớp dân nghèo chuyển sang phục vụ nhà giàu Deconstruction xuất 10-15 năm sau, trào lưu rầm rộ ban đầu Postmodernism vào bế tắc Trong sách “Ngôn ngữ kiến trúc Hậu Hiện đại” (Charles Jenks, 1977), Deconstruction chưa có tên số xu hướng phân lập, có 1-2 cơng trình nhà nhỏ Peter Eisenman (VD: House 3, Lakesville, 1971) xếp vào xu hướng “Không gian HHĐ” Tuy nhiên, giai đoạn (thậm chí sớm hơn) xuất cơng trình tiên phong mang hướng Deconstruction, tìm cách khỏi quan điểm giáo điều gị bó cứng nhắc kiến trúc Hiện đại, thể thái độ mỉa mai phê phán, chí phá phách, khơng tn theo quy luật thông thường Sớm (ngay từ năm 1960-) kể đến số cơng trình Louis Kahn, Paul Rudolph (với phân lập & tách rời cấu trúc chức năng), hay tổ hợp nhà Habitat 67 Moshe Safdie Triển lãm quốc tế Toronto, Canada (phức hợp lộn xộn thay cho hợp khối đơn nhất) Sang thập kỷ 1970- nhóm SITE (với thủ lĩnh KTS Alison Sky, Emilio Sousa, Michelle Stone, James Wines) Trung tâm Pompidou Paris (KTS R.Piano & R.Roggers, 1977) xem mang tinh thần Deconstruction “lộn trái” / phơi bày hệ thống kết cấu kỹ thuật bên Chuỗi cửa hàng BEST, Mỹ, 1970-1980 Nhóm SITE Nhóm SITE với trào lưu Phi kiến trúc (De-Architecture) -> triết lý phi lý (được dùng để thay cho lý, chống lại cố định bất biến / đơn giản hóa giả tạo không với thực tế) -> thủ pháp dở dang / đứt gãy / nghịch đảo Các phương án cố thể triết lý dở dang, tạo ấn tượng ngược đời đổ nát, bập bênh, nứt toác, trái ngược với ý niệm BEST = tốt - nhằm kích thích trí tị mị khách hàng XH tiêu thụ thừa mứa Cửa hàng “Bập bênh” (Towson, Maryland, 1976-78) với tường khổng lồ (80mx16m, dày 30cm, nặng 450 tấn) đặt nghiêng mặt đứng tạo nên “trạng thái” căng thẳng người ta thường xuyên phải qua lại bên dưới, với ấn tượng xây cách cẩu thả thay phải hồn hảo đến lúc phải dỡ bỏ Hiệu thú vị khác tính chất nước đơi khiến người ta phải tự hỏi: bị hạ xuống hay kéo lên? Cửa hàng “Bóc vỏ” (Virginia, 1971-72) với mặt tiền uốn cong bị bóc hay dán vào? Cửa hàng “Mặt đứng vô định” (Texas, 1974-75) với mặt tiền đổ nát dòng thác gạch đổ xuống mái hiên lối vào - xây dựng dở dang hay bị đổ vỡ? Cửa hàng “Lỗ khấc” (Sacramento, California, 1976-77) có lối vào góc vừa bị đứt rời khỏi khối nhà chính, tạo cảm giác tị mị, thú vị cho người quen với thứ mứa “tính hồn chỉnh vật chất” Nghe có tiếng cười tinh qi, mỉa mai vọng từ bên cơng trình, phê phán XH thiên tiêu thụ Cửa hàng Cutler Ridge (Miami, Florida, 1978-79) với mặt tiền bị tách thành lớp Phương án “Bến xe ma” Connecticut (1977-1978) cho thấy Triết lý SITE đảo ngược, với hình ảnh mặt sân trải nhựa đường lại phủ lờn nhng Đại sứ quán Hà Lan Berlin, §øc (Fritzker 2000) 15 House of music, Porto, Bå §µo Nha Th− viƯn Trung t©m Seattle Seattle, Hoa Kú 16 Trung tâm Văn hóa Truyền hình Bắc Kinh (TVCC) Đài truyền hình trung ơng Trung Quốc (CCTV) 1.2.6 KTS Zaha Hadid (Anh) 17 Mặt tổng thể 18 Dongdaemun Design park & Plaza 19 Beko Masterplan 20 Nhà hát Opera Quảng Châu Tổng mặt bố trí cơng trình 21 22 Cung thể thao nước London xây dựng để phục vụ Thế vận hội mùa hè 2012 tổ chức London (Anh) 23 Napoli Afragola High Speed Train Station 24 Burnham pavillion Chicago, Hoa Kỳ2009-2009 Diện tích 1200m2 25 Trung tâm Thông tin Triển lãm Quy hoạch Thành phố Hồ Chí Minh Góc nhìn từ Trung tâm thành phố đến Trung tâm Triển lãm Quy hoạch Bảo tàng Hà Nội Khách sạn JW Marriott Hà Nội Nhà đường Hoàng Văn Thụ, thành phố Bắc Giang Nhà đường Tô Hiệu , quận Hà Đông , Hà Nội ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI Là VĂN PHÚ KHOÁ 2011-2013 ĐỀ TÀI KIẾN TRÚC DECONSTRUCTION VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành :KIẾN TRÚC Mã số : 60.58.01.02... De-Construction Chương “Nhận định kiến trúc De-Construction & khả ứng dụng Việt Nam? ?? Vai trị, vị trí, ảnh hưởng Deconstruction kiến trúc đương đại giới Việt Nam Phần Kết luận & Kiến nghị: tóm tắt kết đạt... đại 3.2 Kiến trúc De-Construction Việt Nam 3.2.1 Những tượng De-Construction Việt Nam 3.2.2 Định danh “De-Construction” tiếng Việt 3.2.3 Khả ứng dụng De-Construction thực tế Kết luận & Kiến nghị. 

Ngày đăng: 17/03/2023, 14:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan