Mục tiêu nghiên cứu đề tài là nhận thức vai trò, vị trí và ảnh hưởng của trào lưu Deconstruction trong kiến trúc đương đại. Nhận định khả năng ứng dụng và phát triển Deconstruction ở Việt Nam trên các phương diện nội dung, hình thức và tính khả thi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
LÃ VĂN PHÚ KHOÁ 2011-2013
ĐỀ TÀI
KIẾN TRÚC DECONSTRUCTION VÀ KHẢ NĂNG
ỨNG DỤNG Ở VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC
Trang 22
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
LÃ VĂN PHÚ KHOÁ 2011-2013
ĐỀ TÀI
KIẾN TRÚC DECONSTRUCTION VÀ KHẢ NĂNG
ỨNG DỤNG Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành :KIẾN TRÚC
Mã số : 60.58.01.02
LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.KTS NGUYẾN TRÍ THÀNH
Hà nội – 20.…
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Deconstruction là một hiện tượng đặc biệt trong văn học nghệ thuật cuối thế
kỷ XX, có cơ sở lý luận bắt nguồn từ quan điểm của một số triết gia đương đại nổi tiếng như Jacques Derrida, Christopher Norris, Martin Heidegger, Thuật ngữ Deconstruction xuất hiện năm 1988 đánh dấu một sự đổi mới mạnh mẽ trong đời sống văn hoá nghệ thuật tiếp sau làn sóng Hậu hiện đại Sau 25 năm, dù đã lan tỏa khắp các châu lục và được khẳng định bằng cả hình thể, không gian, vật liệu & công nghệ, nhưng đến nay vai trò tiên phong và ảnh hưởng của Deconstruction vẫn còn tiếp tục gây tranh cãi Sự bàn luận đánh giá chưa có hồi kết cho thấy đó vẫn là một vấn đề rất thời sự về tinh thần sáng tạo, luôn hấp dẫn lôi cuốn các KTS trên cả phương diện lý thuyết và thực hành
Trong thực tế, ngay từ những công trình đầu tiên gợi lại Chủ nghĩa kết cấu Nga thì kiến trúc Deconstruction đã như một lời cảnh báo mổ xẻ và phơi bày những mặt khuất của đời sống con người và xã hội đương đại Nhiều học giả nhìn nhận: đằng sau mỗi công trình Deconstruction - từ lúc còn là đồ án cho đến khi hoàn thành xây dựng - là những câu truyện ngụ ngôn được kể bằng sắt thép, bê tông (hay bất cứ thứ gì tạo nên không gian trong thời hiện đại), là một góc nhìn hài hước châm biếm, hay một vở bi hài kịch quằn quại mà người sử dụng, người xem
và cả công trình cùng là những diễn viên sống động trên sân khấu cuộc đời Quen thuộc nhưng cũng rất mới lạ, khiêu khích / xung đột trong sự cùng tồn tại hòa bình,
im lặng nhưng khuấy động cả không gian và ý thức, - đó là những yếu tố lý giải cho việc kiến trúc Deconstruction có thể được chấp nhận ở nhiều quốc gia trên khắp thế giới, và gần đây đã xuất hiện ở Việt Nam
Từ một góc độ khác, kiến trúc là “đứa con tinh thần”, phản ánh nhận thức & cảm thụ của người KTS trước hiện thực xã hội Bản thân học viên - tuy mới dấn bước theo con đường học thuật vào không gian kiến thức mênh mông của nhân loại - nhưng cũng nhận thấy hàm ý sâu xa của tư tưởng Deconstruction không phải chỉ là thể hiện những mâu thuẫn / xung đột của cuộc sống, mà là phá bỏ những rào cản, tháo gỡ những trói buộc, vượt qua những giới hạn, Chọn đề tài “Kiến trúc Deconstruction và khả năng ứng dụng ở Việt Nam” để làm luận văn, học viên mong muốn có cơ hội được tìm hiểu và đóng góp một vài kiến giải khiêm tốn của mình cho việc nhận thức vấn đề này
2 Mục đích & nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn là:
Trang 44
- Nhận thức vai trò, vị trí và ảnh hưởng của trào lưu Deconstruction trong kiến trúc đương đại
- Nhận định khả năng ứng dụng & phát triển Deconstruction ở Việt Nam trên các phương diện nội dung, hình thức và tính khả thi
Học viên xác định các nhiệm vụ nghiên cứu bao gồm:
- Tìm hiểu bối cảnh hình thành và quá trình phát triển của trào lưu De-construction trong nghệ thuật nói chung và kiến trúc nói riêng
- Làm rõ quan điểm chủ đạo, các đặc trưng về nội dung, hình thức và điều kiện thực hiện của kiến trúc Deconstruction
- Xác định mức độ phù hợp của kiến trúc Deconstruction với các điều kiện kinh tế - kỹ thuật & văn hóa - xã hội ở Việt Nam
3 Đối tượng & phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính của luận văn là nội dung tư tưởng và hình thức biểu đạt của các công trình kiến trúc Deconstruction
Phạm vi nghiên cứu về thời gian được giới hạn trong nửa cuối thế kỷ XX (chính xác hơn là từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay) Phạm vi về không gian được giới hạn chủ yếu ở các nước phương Tây (châu Âu, Bắc Mỹ & Nhật Bản), đặc biệt tập trung vào những lý luận và công trình tiêu biểu của các KTS Deconstruction tiên phong Ngoài ra, nghiên cứu của luận văn cũng đề cập đến những trào lưu kiến trúc có sự giao thoa và tương tác với Deconstruction trong quá trình phát triển, cũng như một số công trình theo xu hướng này ở khu vực Đông Nam Á, trong đó có ở Việt Nam
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: sưu tầm tư liệu, trích lục từ các sách báo / tạp chí / ấn phẩm về kiến trúc Deconstruction
Phương pháp hồi cứu: kế thừa các nghiên cứu lý thuyết đã có
Phương pháp hệ thống hóa và quy nạp các yếu tố tương đồng
Phương pháp phân tích so sánh: đối chiếu bối cảnh hình thành và phát triển của kiến trúc Deconstruction ở phương Tây với các điều kiện ở Việt Nam
Phương pháp điều tra XH học: thu thập ý kiến phản ánh tâm lý / thái độ của
số đông người tiếp cận sử dụng công trình kiến trúc Deconstruction
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Góp phần nâng cao nhận thức về một trào lưu chủ đạo và có sức lan tỏa mạnh của kiến trúc đương đại Cung cấp thông tin học thuật có giá trị tham khảo
để ứng xử phù hợp với Deconstruction trong quá trình hội nhập quốc tế
Trang 57 Cấu trúc luận văn
Mở đầu Giới thiệu chung
Chương 1 “Trào lưu Deconstruction trong kiến trúc đương đại thế giới” Cái nhìn tổng quát về kiến trúc Deconstruction (quá trình hình thành và phát triển, các tác giả & tác phẩm tiêu biểu, sự nhìn nhận & đánh giá chung)
Chương 2 “Cơ sở lý luận và thực tiễn để nhìn nhận và đánh giá kiến trúc Deconstruction” Bao gồm các vấn đề: bối cảnh VH-XH dẫn tới sự hình thành và phát triển của Construction; nội dung tư tưởng và các thủ pháp biểu đạt của De-Construction: các trào lưu kiến trúc có liên hệ với De-Construction
Chương 3 “Nhận định về kiến trúc De-Construction & khả năng ứng dụng ở Việt Nam” Vai trò, vị trí, ảnh hưởng của Deconstruction trong kiến trúc đương đại thế giới và ở Việt Nam
Phần Kết luận & Kiến nghị: tóm tắt các kết quả đã đạt được và những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu
Trang 66
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1 Trào lưu De-Construction trong kiến trúc đương đại thế giới
1.1 Sự hình thành và phát triển của kiến trúc De-Construction
1.1.1 Sự xuất hiện thuật ngữ “Kiến trúc De-Construction”
1.1.2 Những thử nghiệm tiên phong giai đoạn 1970-1980
1.1.3 Sự lan tỏa của kiến trúc De-Construction những năm 1990-2010 1.2 Các tác giả & tác phẩm De-Construction tiêu biểu
1.2.1 KTS Peter Eisenman (Mỹ)
1.2.2 KTS Bernard Tschumi (Mỹ)
1.2.3 KTS Frank O.Gehry (Mỹ)
1.2.4 KTS Daniel Libeskind
1.2.5 KTS Rem Koolhaas (Hà Lan)
1.2.6 KTS Zaha Hadid (Anh)
1.3 Những nghiên cứu & đánh giá về kiến trúc De-Construction
1.3.1 Những nhận xét của BGK giải Pritzker
(về F.O.Gehry, R.Koolhaas, Z.Hadid, T.Mayner / Morphosis)
1.3.2 Nhận định về De-Construction trong các nghiên cứu lý luận & lịch sử 1.3.3 Hướng nghiên cứu của Luận văn
Chương 2 Cơ sở lý luận và thực tiễn để nhìn nhận và đánh giá kiến trúc
De-Construction
2.1 Bối cảnh VH-XH dẫn tới sự hình thành và phát triển của De-Construction 2.1.1 Sự khủng hoảng của Chủ nghĩa hiện đại (1950-1960)
(Những phê phán trên phương diện lý luận - phê bình & sự phản kháng bằng thực hành)
2.1.2 Sự bùng nổ các trào lưu Văn hóa Hậu Hiện đại (1970-1980)
2.1.3 Những xu thế lớn của XH đương đại (cuối tkXX, đầu tkXXI)
2.2 Tư tưởng triết học của De-Construction
2.2.1 Triết học De-Construction trong nghệ thuật
2.2.2 Mối quan hệ với Cấu trúc luận & Hậu Cấu trúc luận
2.2.3 Mối quan hệ với triết học Hậu Hiện đại
Trang 72.3 Các thủ pháp & ngôn ngữ biểu đạt của kiến trúc De-Construction
2.3.1 Các thủ pháp De-Construction
2.3.2 Ngôn ngữ hình thức De-Construction
2.3.3 Tiền đề kỹ thuật của De-Construction
3.4 Các trào lưu kiến trúc có ngôn ngữ biểu hiện tương tự như
De-Construction
3.4.1 Phi kiến trúc (De-Architecture) ở Mỹ
3.4.2 Hậu Chuyển hóa luận (Post-Metabolism) ở Nhật Bản
3.4.3 Hi-Tech & Super Hi-Tech
Chương 3 Nhận định về kiến trúc De-Construction & khả năng ứng dụng ở
Việt Nam
3.1 Nhận định về Kiến trúc De-Construction
3.1.1 De-Construction nhìn từ góc độ hình thức
3.1.2 De-Construction nhìn từ góc độ tư tưởng
3.1.3 Ảnh hưởng của De-Construction trong kiến trúc đương đại
3.2 Kiến trúc De-Construction ở Việt Nam
3.2.1 Những hiện tượng De-Construction ở Việt Nam
3.2.2 Định danh “De-Construction” trong tiếng Việt
3.2.3 Khả năng ứng dụng De-Construction trong thực tế
Kết luận & Kiến nghị.
Trang 8THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
Trang 9TÀI LIỆU THAM KHẢO
I Tiếng Việt
1) Đặng Thái Hoàng (2002) Các bài nghiên cứu - lý luận - phê bình - dịch
thuật kiến trúc NXB XD, Hà Nội
2) Đặng Thái Hoàng, Nguyễn Văn Đỉnh, Đặng Liên Phương (2006) Kiến
trúc hiện đại NXB XD, Hà Nội
3) Đặng Thái Hoàng :GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ KIẾN TRÚC THẾ GIỚI : Tác giả: Nhà xuất bản: Xây dựng Năm xuất bản: 2006
4) Lê Phục Quốc :dịch Ngữ pháp kiến trúc - Tái bản - H : Xây dựng, 2011
- 360tr : hình vẽ ; 24cm - (Tủ sách Kinh điển về kiến trúc)
5) Lê Quân “Xu hướng phát triển kiến trúc hiện đại” (bài giảng SĐH)
6) Nguyễn Hồng Thục “Lý luận phê bình kiến trúc” (bài giảng SĐH)
Nguyễn Việt Châu, Nguyễn Hồng Thục : Kiến trúc công trình công cộng / -
H : Xây dựng - 27cm - 4000b
7) Nguyễn Mạnh Thu, Phùng Đức Tuấn (2002) Lý thuyết kiến trúc NXB
XD, Hà Nội
8) Nguyễn Luận, Tôn Đại : Những toà nhà khổng lồ / B.s: Phạm Quang Vinh (Ch.b), H : Kim Đồng, 2001 - 24tr : ảnh ; 19x21cm - (Tủ sách Nghệ thuật Nghệ thuật Kiến trúc ; Số 13)
9) Nguyễn Đức Thiềm :Kiến trúc nhà công cộng : Giáo trình đào tạo kiến trúc
sư - Tái bản - H : Xây dựng, 2011 - 353tr : minh hoạ ; 27cm
10) Nguyễn Ngọc Giả, Võ Đình Diệp : Phân tích phương pháp tạo hình qua hình vẽ những tác phẩm kiến trúc nổi tiếng của các kiến trúc sư lớn thế giới / Biên dịch: - Tái bản - H : Xây dựng, 2011 (Tủ sách Trường đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh)
11) Nguyễn Sỹ Quế, Nguyễn Văn Đỉnh, Trần Văn Khải : Giáo trình lịch sử kiến trúc thế giới / Ch.b.: - H : Khoa học và Kỹ thuật, 2011
12) Michel Fragonard (1995) Văn hóa thế kỷ XX - Từ điển lịch sử văn hóa
(bản dịch) NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999
13) Rosental M.M Từ điển Triết học (bản dịch) NXB Sự thật 1986
14) Tôn Đại (2005) Kiến trúc Hậu Hiện đại NXB XD, Hà Nội
15) Tôn Đại, Trần Hùng Chủ nghĩa cấu tạo Nga / B.s.: Nguyễn Thắng Vu (ch.b.)- H Kim Đồng, (Tủ sách Nghệ thuật Nghệ thuật kiến trúc ; T.77)
Trang 109
17) Trần Quốc Đạt (2011) KTS Norman Foster & Kiến trúc Hightech Luận
văn Thạc sĩ kiến trúc, ĐHKT Hà Nội
18) Trần Trọng Chi (2006) Lược sử kiến trúc thế giới (quyển 2) NXB XD,
Hà Nội
19) Trịnh Hồng Đoàn, Đỗ Hậu, Nguyễn Minh Sơn :Tuyển tập công trình khoa học H : Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, 2001 - 215tr ; 30cm
20) Bộ môn Lý luận & Bảo tồn (ĐHKT HN, 2004) Các xu hướng sáng tác
trong kiến trúc Việt Nam đương đại
21) Bộ môn Lý thuyết & Lịch sử (ĐHXD HN) Lịch sử kiến trúc thế giới
NXB XD
22) John Naisbitt & Patricia Aburdene (1990) Megatrends 2000 (bản dịch)
NXB TpHCM
23) Nhesmeyanov E.E (chủ biên, 2002) Triết học - Hỏi & đáp (bản dịch)
NXB Đà Nẵng
24) Những công trình kỳ dị - H : Kim Đồng, 2001 - 24tr : ảnh ; 21x19cm - (Tủ sách Nghệ thuật Nghệ thuật Kiến trúc ; Số 14)
II Tiếng Anh
1) Charles Jencks (1990) The New Moderns - From Late to Neo-Modernism
Academy Editions, London
2) Charles Jencks - Chichester : John Wiley & Sons The story of
post-modernism : Five decades of the ironic, iconic and critical in
architecture, 2011 - 272 p : fig., phot ; 25 cm
3) Ernest Burden (2002) Illustrated Dictionary of Architecture
McGraw-Hill, NewYork
4) Kenneth Frampton (1996) Modern Architecture - A critical History
Thames & Hudson
5) Kennneth Frampton :Histoire critique de l'architecture moderne (1985 - 319tr : minh hoạ ; 24cm - Tên sách ngoài bìa ghi: L'architecture
moderne : Une histoire critique )
6) Kenchikugijutsu (Kỹ thuật kiến trúc) - 17x26
7) Patrick Nuttgens : The Story of architecture / - London : Phaidon, 1997 - 351tr ; 27cm
8) Robert Venturi (1966) Complexity and Contradiction in Architecture
MMA NewYork
Trang 119) William Curtis (1982) Modern Architecture since 1900 Phaidon Press,
London
10) 21=Twenty oneC the new - style house I : Architecture with Rheinzink / Chief edit Jeong Ji-seong - Seoul : CA press, 1999 - 256tr: ảnh màu ; 29cm
- (Contemprorary architechture (CA) 23)
Trang 1211
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA KIẾN TRÚC
LÃ VĂN PHÚ KHOÁ 2011-2013
ĐỀ TÀI KIẾN TRÚC DECONSTRUCTION VÀ KHẢ NĂNG
ỨNG DỤNG Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành:KIẾN TRÚC
Mã số: 60.58.01.02
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC
Hà Nội – 20…
Trang 13Công trình được hoàn thành tại Khoa kiến trúc- Đại học kiến trúc Hà Nội
Phản biện 1: ………
………
………
………
………
………
………
Phản biện 2: ………
………
………
………
………
………
………
Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tại Khoa kiến trúc - Đại
học Quốc gia Hà Nội
Vào hồi giờ , ngày tháng năm 20…
Có thể tìm hiểu luận văn tại
Trung tâm tư liệu Khoa kiến trúc – Đại học kiến trúc Hà Nội Trung tâm tư liệu – Thư viện Đại học kiến trúc Hà Nội