1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Phát triển Thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp tại Việt Nam

10 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 197,82 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của luận án là: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về Phát triển thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp, đánh giá thực trạng Phát triển thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp tại Việt Nam, đưa ra các giải pháp Phát triển thị trường Trái phiếu Doanhg nhiệp tại Việt Nam. Mời các bạn tham khảo!

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp phận thị trường trái phiếu, kênh huy động vốn trung dài hạn cho đầu tư phát triển kinh tế Là kênh huy động vốn tích cực cho doanh nghiệp, Thị trường Trái phiếu doanh nghiệp có vai trị quan trọng phát triển thị trường vốn Mặt khác, việc huy động vốn hình thức phát hành TPDN giúp Doanh nghiệp giảm lệ thuộc vào hệ thống tín dụng ngân hàng, giảm rủi ro khủng hoảng nợ cho hệ thống tài quốc gia Thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam đời từ năm 1994, nhiên đến thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam đánh giá chưa phát triển với tiềm Chỉ số doanh nghiệp quan tâm tới việc phát hành trái phiếu tập đồn, tổng cơng ty lớn nhà nước, ngân hàng doanh nghiệp lớn niêm yết Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) , Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV), tập đồn cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) Phần lớn doanhg nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ chưa quan tâm tới việc phát hành trái phiếu Bên cạnh đó, nhà đầu tư chủ yếu đầu tư vào cổ phiếu, có số ngân hàng, quỹ đầu tư quan tâm tới đầu tư vào trái phiếu Nguyên nhân dẫn đến thực trạng thi trường trái phiếu doanh nghiệp chưa phát triển, khung pháp lý chưa hồn chỉnh, cở sở hạ tầng cịn yếu, chưa có sách khuyến khích thị trường trái phiếu phát triển, nhận thức doanh nghiệp nhà đầu tư trái phiếu thị trường trái phiếu Để giúp thị trường trái phiếu phát triển với tiềm kinh tế, tạo kênh huy động vốn trung dài hạn hữu hiệu cho kinh tế, góp phần tạo độ an tồn cho tài quốc gia thực mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2020, tác giả chọn đề tài: “Phát triển Thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp Việt Nam” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Một là, hệ thống hóa sở lý luận Phát triển thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp Hai là, đánh giá thực trạng Phát triển thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp Việt Nam ii Ba là, đưa giải pháp Phát triển thị trường Trái phiếu Doanhg nhiệp Việt Nam ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu: Thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2000 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp logic đặc biệt phương pháp thống kê Ngoài phần mở đầu kết luận kết cấu Luận văn chia làm ba chương: Chương 1: Những vấn đề Phát triển Thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng Thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển Thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát Trái phiếu Doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm Trái phiếu chứng nhận nghĩa vụ nợ người phát hành phải trả cho người sở hữu trái phiếu khoản tiền cụ thể (mệnh giá trái phiếu), thời gian xác định với lợi tức quy định Người phát hành trái phiếu doanh nghiệp trái phiếu gọi Trái phiếu Doanh nghiệp, Người phát hành trái phiếu Chính phủ trái phiếu gọi Trái phiếu Chính phủ, Người phát hành trái phiếu Chính quyền địa phương trái phiếu gọi Trái phiếu Chính quyền địa phương 1.1.2 Đặc trưng trái phiếu doanh nghiệp iii  Xét giác độ nhà đầu tư - Kỳ hạn trái phiếu - Quyền sở hữu DN phát hành - Thu nhập từ TPDN - Thứ tự phân chia lợi nhuận giá trị lý tài sản DN phá sản  Xét giác độ Doanh nghiệp - Lãi vay chưa trả khoản nợ DN - Lãi vay tính chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh 1.1.3 Phân loại trái phiếu doanh nghiệp - Phân loại theo thời hạn trái phiếu - Phân loại theo mức độ đảm bảo toán tổ chức phát hành - Phân loại theo hình thức trái phiếu - Phân loại theo tính chất trái phiếu - Phân loại theo cách xác định lãi suất trái phiếu 1.2 Khái quát Thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm phân loại thị trường Thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp 1.2.1.1 Khái niệm Thị trường trái phiếu doanh nghiệp phận thị trường Trái phiếu, kênh huy động vốn trung dài hạn hiệu cho DN kinh tế Đây thị trường thực giao dịch, mua, bán loại trái phiếu DN phát hành 1.2.1.2 Phân loại - Thị trường thứ cấp - Thị trường sơ cấp 1.2.2 Mối quan hệ Thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp với phát triển kinh tế - xã hội 1.2.1.1 Đối với kinh tế Thị trường TPDN kênh huy động vốn trung dài hạn để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động mở rộng sản xuất kinh tế iv Thị trường TPDN phát triển giúp thị trường vốn đa dạng hóa hàng hóa, giúp giảm bớt rủi ro cho hệ thống ngân hàng, làm giảm chi phí vốn cho kinh tế 1.2.1.2 Đối với Doanh nghiệp Với tư cách nhà phát hành, đời phát triển thị trường TPDN, giúp DN có thêm kênh huy động vốn hiệu quả, kênh huy động vốn truyền thống tín dụng ngân hàng, tín dụng thương mại 1.2.1.3 Đối với nhà đầu tư Thị trường TPDN tạo cho nhà đầu tư nhiều hội lựa chọn để đa dạng hóa loại tài sản danh mục đầu tư 1.2.3 Các chủ thể tham gia Thị trường Trái phiếu doanh nghiệp - Nhà phát hành - Nhà đầu tư - Các tổ chức trung gian tài hỗ trợ giao dịch - Các Cơ quan quản lý có liên quan đến thị trường TPDN 1.2.4 Các phương thức phát hành, hình thức giao dịch nghiệp vụ thị trường trái phiếu doanh nghiệp Phương thức phát hành trái phiếu doanh nghiệp thị trường sơ cấp: Phát hành riêng lẻ, phát hành cơng chúng Các hình thức giao dịch thị trường thứ cấp: Giao dịch thị trường tập trung, Giao dịch trái phiếu thị trường phi tập trung (OTC) 1.3 Phát triển Thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp 1.3.1 Chỉ tiêu đánh giá phát triển Thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp Sự phát triển thị trường TPDN biểu qua tiêu sau: Quy mô vốn huy động, Số lượng doanh nghiệp tham gia phát hành trái phiếu, Sự đa dạng loại trái phiếu phát hành, Giá trị giao dịch, Tỷ lệ giá trị trái phiếu lưu hành GDP 1.3.2 Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp v - Nhân tố vĩ mô - Nhân tố vi mô CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 2.1 Khái quát thị trường trái phiếu Việt Nam Thị trường trái phiếu Việt Nam bao gồm trái phiếu phủ, trái phiếu quyền địa phương, trái phiếu doanh nghiệp Thị trường TP Việt Nam, giai đoạn đầu, có quy mơ nhỏ chưa chuẩn hóa Hoạt động thị trường TP cịn manh mún, hiệu So với nước khu vực, thị trường trái phiếu Việt Nam có cấu trúc tổ chức đơn giản, nhỏ quy mô, nghèo nàn sản phầm, khoản, khơng có tổ chức định mức tín nhiệm hoạt động thiếu chuyên nghiệp Hàng hóa giao dịch thị trường chủ yếu TPCP - Trên thị trường phát hành, nhà đầu tư tham gia chủ yếu ngân hàng thương mại, tổ chức tài chính, trừ DN phát hành trái phiếu cho cổ đông hữu cho cán công nhân viên 2.2 Thực trạng phát triển Thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp Việt Nam 2.2.1 Cơ sở pháp lý thị trường - Nghị định 52/2006/NĐ-CP ngày 19/5/2006 việc phát hành TPDN - Luật chứng khoán Quốc hội thức thơng qua vào ngày 29/6/2006 kỳ họp thứ – Quốc hội khóa XI , có hiệu lực từ ngày 01/01/2007 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật chứng khốn thơng qua ngày 24/11/2010 kỳ họp thứ – Quốc hội khóa XII, có hiệu lực từ ngày 01/07/2011 Các văn quy chế hướng dẫn niêm yết giao dịch ban hành theo quy định riêng sở giao dịch chứng khoán 2.2.2 Thực trạng phát triển thị trường TPDN Việt nam 2.2.2.1 Thực trạng thị trường sơ cấp - Quy mô phát hành, số đợt phát hành, số DN phát hành tăng theo năm vi - Phương thức phát hành: phát hành riêng lẻ, phát hành cơng chúng Tuy nhiên, tính đến thời điểm phương thức phát hành trái phiếu riêng lẻ DN ưa chuộng áp dụng phổ biến - Ngồi hình thức TP ghi nợ thơng thường , đến nhiều DN sử dụng hình thức trái phiếu chuyển đổi, trái phiếu kèm theo chứng quyền - Kỳ hạn trái phiếu dao động từ tháng đến 20 năm, phổ biến trái phiếu có kỳ hạn từ – năm - Lãi suất trái phiếu DN cao lãi suất đấu thầu TPCP Tất trái phiếu trả lãi với phương thức trả lãi hàng năm (coupon), lãi suất cố định - Hiện nay, thị trường TPDN, gương mặt quen thuộc tập đồn, tổng cơng ty nhà nước, đơn vị đầu ngành, thị trường có góp mặt Ngân hàng TMCP, Công ty cổ phần 2.2.2.2 Thực trạng thị trường thứ cấp Hiện nay, TPDN niêm yết hai sở giao dịch: Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội, Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh Các trái phiếu DN khác nắm giữ đến đáo hạn, thị trường giao dịch tự (OTC) không phát triển Số lượng TPDN niêm yết thị trường mức thấp 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển Thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp Việt Nam 2.3.1 Các thành tựu đạt - Thị trường trái phiếu DN Việt Nam có tăng trưởng đáng kể quy mô, - Số lượng quy mô giao dịch phát hành tăng lên đáng kể - Số lượng doanh nghiệp tham gia phát hành trái phiếu tăng lên - Trái phiếu doanh nghiệp ngày đa dạng vii 2.3.2 Những hạn chế - Quy mô thị trường TPDN Việt Nam nhỏ chưa đáp ứng cầu vốn cho đầu tư phát triển - Hình thức TPDN chưa phong phú, sản phẩm TPDN chưa đa dạng kỳ hạn loại lãi suất; Chứng khốn phái sinh chưa hình thành - Tỷ lệ giá trị TPDN lưu hành GDP thấp Đối tượng tham gia thị trường cịn ít, thiếu nhà đầu tư chuyên nghiệp đặc - biệt quỹ đầu tư Tỷ lệ giá trị giao dịch trái phiếu tổng giá trị TP lưu hành thấp 2.3.3 Nguyên nhân 2.3.3.1.Nguyên nhân tầm vĩ mô - Môi trường kinh tế vĩ mô chưa thuận lợi cho thị trường TPDN phát triển - Hệ thống pháp luật, sách liên quan đến thị trường TPDN chưa hồn chỉnh, tính hiệu lực thấp chưa theo kịp diến biến thị trường - Nhận thức thị trường TPDN DN nhà đầu tư cịn hạn chế - Chưa có tổ chức xếp hạng tín dụng chuyên nghiệp, rào cản cho doanh nghiệp phát hành trái phiếu - Đường cong lãi suất chưa xây dựng Chưa có sách khuyến khích thị trường TPDN phát triển - Thiếu vắng nhà tạo lập thị trường CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 3.1 Định hướng phát triển Thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp Việt Nam 3.1.1 Định hướng phát triển Thị trường Trái phiếu Phát triển thị trường Trái phiếu Việt Nam nhằm khai thác có hiệu nguồn vốn nước phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước Việc phát triển thị trường trái phiếu không nhằm mục tiêu tăng cường huy động vốn mà nhằm hồn thiện cấu trúc thị trường tài chính, tăng khả tích tụ, tập trung phân phối vốn cách có hiệu tồn kinh tế, từ nâng cao hiệu kinh tế - xã hội, đồng thời, tạo cơng cụ có hiệu việc điều hành sách tài – tiền tệ quốc gia viii 3.1.2 Định hướng phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp Mục tiêu: Phát triển thị trường Trái phiếu doanh nghiệp phù hợp với định hướng phát triển thị trường vốn nói chung thị trường trái phiếu nói riêng, đáp ứng địi hỏi kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn giai đoạn cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước 3.2 Cơ hội thách thức phát triển Thị trường Trái phiếu Doanhg nghiệp Việt Nam 3.2.1 Cơ hội - Nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội nước ta lớn Việt Nam có hệ thống trị - xã hội ổn định, sách kinh tế phát triển - thống Sau khủng hoảng tài – tiền tệ việc phát triển thị trường TPDN - quan tâm khuôn khổ pháp luật cho thị trường TPDN dần hoàn thiện - Thi trường TPCP dần phát triển tạo tiền đề cho phát triển Thị trường TPDN 3.2.2 Thách thức - Tình hình kinh tế vĩ mơ giới nước nhiều bất ổn Bên cạnh hội, thị trường TPDN đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức khủng hoảng kinh tế giới nói chung, Việt Nam nói riêng kết - thúc Luật tổ chức tín dụng năm 2010 đưa dư nợ TPDN vào mức dư nợ tín - dụng Ngân hàng thương mại Sự hiểu biết DN lòng tin nhà đầu tư thị trường TPDN thấp 3.3 Giải pháp phát triển Thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp Việt Nam 3.3.1 Nhóm giải pháp vĩ mô 3.3.1.1 Tạo lập môi trường kinh tế vĩ mô ổn định Để tạo lập môi trường kinh tế vĩ mơ ổn định cần có phối hợp đồng ngành, quan chức có thống sách, sách kinh tế, ix sách tài – tiền tệ, sách tài khóa phù hợp giai đoạn phù hợp với điều kiện thực tế kinh tế môi trường kinh tế giới khu vực 3.3.1.2 Hoàn thiện khung pháp lý cho phát triển thị trường trái phiếu Doanh nghiệp - Sửa đổi bổ sung nghị định 52/2006/NĐ-CP phát hành trái phiếu doanh nghiêp Ban hành quy định liên quan đến tổ chức hoạt động tổ chức định mức tín nhiệm 3.3.2 Nhóm giải pháp vi mơ 3.3.2.1 Nâng cao vai trò giám sát quan quản lý nhà nước Các quan có chức tổ chức giám sát thường xuyên chủ thể tham gia vào thị trường Tổ chức trung gian tài chính, Sở giao dịch, DN, nhà đầu tư thực giám sát UBCK Nhà nước Ngoài ra, UBCK Nhà nước nên tổ chức đợt tra, giám sát đột xuất Các vi phạm pháp luật phải xử lý cách nghiêm ngặt theo quy định pháp luật 3.3.2.2 Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức DN, nhà đầu tư Việc trang bị kiến thức thông qua buổi hội thảo, tập huấn hiệp hội mà DN thành viên, việc tư vấn tổ chức trung gian tài 3.3.2.3 Khuyến khích Doanh nghiệp phát hành trái phiếu Để khuyến khích DN phát hành TP, Cơ quan chức nới lỏng điều kiện phát hành trái phiếu DN, thủ tục phát hành; có sách giảm chi phí phát hành TPDN; thực ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp phát hành TPDN 3.3.2.4 Chuẩn hóa hệ thống cơng bố thơng tin Rà sốt lại hệ thống cơng bố thơng tin cách cụ thể chi tiết Cần đưa chế giám sát hoạt động công bố thông tin doanh nghiệp tính kịp thời, tính xác, tính minh bạch Có chế xử phạt nghiêm với hành vi vi phạm chế độ công bố thông tin x 3.3.2.5 Khuyến khích đời hoạt động tổ chức định mức tín nhiệm Mơ hình thành lập tổ chức định mức tín nhiệm khu vực châu Á Ngân hàng Thế giới đề xuất (Swati R.Ghosh, 2006) dạng cơng ty cổ phần, có tham gia góp vốn tổ chức Mơ hình thành lập cơng ty định mức tín nhiệm áp dụng Việt Nam cách phù hợp bối cảnh nguồn nhân lực cơng nghệ cịn yếu 3.3.2.6 Xây dựng đường cong lãi suất làm sở tham chiếu cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp Tác giả có số kiến nghị với quan chức lãi suất TPCP làm lãi suất chuẩn cho thị trường thị trường trái phiếu Việt Nam 3.3.2.7 Xây dựng cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp hệ thống giao dịch chuyên biệt Xây dựng hệ thống giao dịch trái phiếu chuyên biệt cần chia làm hai giai đoạn: - Giai đoạn thực mơ hình đa định chế Giai đoạn thực mơ hình thị trường liên định chế 3.3.2.8 Phát triển thị trường phi tập trung (OTC) Phát triển thị trường giao dịch chứng khốn cơng ty đại chúng chưa niêm yết (UpCoM) 3.3.2.9 Phát triển hệ thống nhà tạo lập thị trường NHTM xem nhà tạo lập thị trường tương lai, bên cạnh cơng ty chứng khốn, cơng ty bảo hiểm hay quỹ đầu tư Cơ quan cấp phép hoạt động tạo lập thị trường trái phiếu Bộ Tài chính, song cần lựa chọn chấp thuận Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bên cạnh đó, Ủy ban Chứng khốn Nhà nước Sở giao dịch Chứng khốn có vai trị việc lựa chọn thành viên thị trường 3.3.2.10 Đa dạng hóa sản phẩm Cần nghiên cứu phát triển sản phẩm chứng khoán phái sinh như: quyền chọn, hợp đồng tương lai, hợp đồng kỳ hạn, chứng khốn hóa từ tài sản để tăng tính linh hoạt, tính khoản cho thị trường ... NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 2.1 Khái quát thị trường trái phiếu Việt Nam Thị trường trái phiếu Việt Nam bao gồm trái phiếu phủ, trái phiếu quyền địa phương, trái phiếu doanh nghiệp Thị trường TP Việt Nam, ... thị trường TPDN phát triển - Thiếu vắng nhà tạo lập thị trường CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 3.1 Định hướng phát triển Thị trường Trái phiếu Doanh. .. Định hướng phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp Mục tiêu: Phát triển thị trường Trái phiếu doanh nghiệp phù hợp với định hướng phát triển thị trường vốn nói chung thị trường trái phiếu nói

Ngày đăng: 26/04/2021, 19:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN