1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các đề văn vợ chồng a phủ

8 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 184,72 KB

Nội dung

Export HTML To Doc Các đề văn Vợ chồng A Phủ Đề bài Các đề văn Vợ chồng A Phủ ĐỀ 1 (Đề thi thử THPT Quốc gia 2017 Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi Hải Dương lần 2) Bàn về truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” củ[.]

Các đề văn Vợ chồng A Phủ Đề bài: Các đề văn Vợ chồng A Phủ ĐỀ 1: (Đề thi thử THPT Quốc gia 2017 Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi Hải Dương lần 2) Bàn truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” nhà văn Tơ Hồi, có ý kiến cho rằng: “Thắp sáng lửa khát vọng sống, Tơ Hồi làm bừng snags giá trị nhân văn cao tác phẩm.” (Lê Tiến Dũng, in “Những vấn đề Ngữ Văn”, (Tuyển tập 40 năm nghiên cứu khoa học Khoa VH&NN)) Anh/chị phân tích nhân vật Mị tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” nhà văn Tơ Hồi (phần trích SGK Ngữ Văn 12 tập 2, NXB Giáo dục 2016), để làm sáng tỏ ý kiến ĐỀ 2: (Đề thi thử THPT Quốc Gia 2018 Trường THPT chuyên Phan Bội Châu) Phân tích diễn biến tâm lý nhân vật Mị tác động tiếng sáo đêm tình mùa xuân (“Vợ chồng A Phủ” – Tơ Hồi) Từ liên hệ ý nghĩa âm sống tâm lý Chí Phèo buổi sáng hơm sau (“Chí Phèo” – Nam Cao) để làm rõ tư tưởng nhân đạo tác phẩm ĐỀ 3: (Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 Trường THPT chuyên Chu Văn An) Phân tích biểu tâm lý nhân vật Mị đêm tình mùa xn (đoạn trích “Vợ chồng A Phủ” – Tơ Hồi) Từ trình bày suy nghĩ sức sống người Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám ĐỀ 4: Phân tích chất thơ đoạn trích “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi (SGK Ngữ Văn 12 tập 2, NXB Giáo dục 2016) ĐỀ 5: Phân tích màu sắc Tây Bắc đoạn trích “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi (SGK Ngữ Văn 12 tập 2, NXB Giáo dục 2016) ĐỀ 6: Cảm nhận chi tiết tiếng sáo đoạn trích “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi bàn tay Tnú “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành (SGK Ngữ Văn 12 tập 2, NXB Giáo dục 2016) Từ nêu lên vai trò chi tiết nghệ thuật tác phẩm văn học ĐỀ 7: Trong đoạn trích “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi, nhân vật Mị có lần nghĩ đến việc ăn ngón tự tử, có hành động cầm nắm ngón tay để tìm đến chết Anh/chị có suy nghĩ hành động dứt bỏ sống để tìm đến chết nhân vật Mị? Từ liên hệ tới hành động kiên từ chối sống nhân vật Hồn Trương Ba nói chuyện với Đế Thích đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ ĐỀ 8: Phân tích sức sống người dân miền núi Tây Bắc qua nhân vật Mị nhân vật A Phủ đoạn trích “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi ĐỀ 9: Phân tích giá trị thực nhân đạo Vợ chồng A Phủ ĐỀ 10: Sức mạnh tình yêu thương người Vợ chồng A Phủ Vợ nhặt ĐỀ 11: Phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ Ngồi ra, em Toploigiai tham khảo thêm văn mẫu tác phẩm Vợ chồng A Phủ nhé! Mục lục nội dung Phân tích sức sống tiềm tàng Mị đêm tình mùa xuân Phân tích giá trị thực giá trị nhân đạo Vợ chồng A Phủ Phân tích sức sống tiềm tàng Mị đêm tình mùa xn Tơ Hồi gương mặt tiêu biểu văn học Việt Nam đương đại Tài ông ghi dấu lòng độc giả nhiều sáng tác có giá trị Trong số đó, đặc sắc phải kể đến truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” nhà văn sáng tác chuyến thực tế Tây Bắc năm 1953 Tác phẩm tái cảnh sống bi thảm người dân nghèo miền núi ách áp bức, bóc lột bọn phong kiến, thực dân Nổi lên bối cảnh thối nát chế độ xã hội, Tơ Hồi tập trung ca ngợi tâm hồn, phẩm chất tốt đẹp sức sống mãnh liệt người Có lẽ, đến với “Vợ chồng A Phủ” khơng chúng ta qn cô Mị, đau khổ, cam chịu lại tiềm tàng sức sống mãnh liệt quật cường Mị nhân vật kết tinh giá trị tinh thần cao đẹp, giá trị nhân đạo sâu sắc mà Tơ Hồi gửi gắm Sức sống tiềm tàng, hiểu đơn giản khao khát đáng sống có ý nghĩa “con người” vốn bị che lấp hoàn cảnh, cam chịu bùng lên mãnh liệt có tác động Để thấy sức sống tiềm tàng nhân vật Mị, trước hết, phải hiểu hoàn cảnh mà nhân vật sống Mị vốn cô gái trẻ vừa đẹp người, vừa đẹp nết Mị cần cù, đảm đang, hiếu thảo, giàu đức hi sinh vị tha, yêu đời mực tài hoa Một cô gái phải hưởng sống hạnh phúc Thế nhưng, “hồng nhan bạc mệnh”, đời xô đẩy Mị vào hoàn cảnh phải làm dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra Một danh phận bẽ bàng – làm dâu trừ nợ Chính vậy, nhà thống lí, Mị khơng khác kẻ tơi đòi, đầy tớ Mị phải “vùi vào làm việc đêm ngày” “quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay cõng nước khe suối lên” Mị gần tê liệt hết sức sống Mị “tưởng trâu, ngựa Con ngựa biết ăn cỏ, biết làm thôi” thờ với chảy trôi thời gian, trở thành “lùi lũi rùa ni xó cửa” Cuộc sống Mị trở nên vô nghĩa, nhạt nhẽo, tất thu lại ô cửa sổ lỗ vuông bàn tay mờ mờ trăng trắng trông sương nắng Tất điều khiến chúng ta khơng thơi liên tưởng Mị giống xác không hồn, không khứ, tương lai Điều biến thiếu nữ đương độ xuân thì, phơi phới yêu đời trở nên cam chịu, chấp nhận sống vô nghĩa vậy? Chính gánh nặng tầng áp cường quyền, thần quyền, hủ tục phong kiến miền núi Sự mục nát xã hội tất yếu sản sinh hệ người khơng có tiếng nói, dù tiếng nói quyền sống nhân vật Mị Tuy nhiên, câu chuyện dừng lại việc thể u mê, mông muội người trước hủ tục ác có lẽ “Vợ chồng A Phủ” không gây ấn tượng với độc Cái hay Tơ Hồi ơng khơng để nhân vật vĩnh viễn chìm tăm tối Đối với Mị, sức sống tiềm tàng, cần đánh thức kịp thời khiến trỗi dậy mạnh mẽ hết Khi làm dâu nhà Pá Tra, Mị phản kháng dù phản kháng yếu ớt khóc: “có đến tháng, đêm Mị khóc”, khóc khơng muốn chấp nhận thực, khơng cam lịng Cũng có lúc, Mị nghĩ đến việc kết thúc đời vơ nghĩa, đau khổ cách ăn ngón tự tử Tìm đến chết, với Mị giải thốt, biểu cho khơng cam chịu, kháng cự tuyệt vọng Mị kháng cự nói, ý chí đấu tranh Mị không đủ sức vượt qua lề thói xã hội, lịng hiếu thảo hay cường quyền nên nhanh chóng tắt Mặc dù vậy, âm ỉ cháy tiềm thức Mị Để rồi, đêm tình mùa xuân đến với tiếng sáo, tiếng khèn trai làng gọi bạn tình, mồi lửa nhỏ làm bùng lên lửa khát khao sống, khát khao hạnh phúc Mị Mị uống rượu, “Mị… uống ừng ực bát Rồi say” Mùa xuân đến gọi Mị hồi ức đẹp đẽ “Mùa xuân đến, Mị uống rượu bên bếp thổi sáo Mị uốn môi, thổi hay thổi sáo Có biết người mê ngày đêm thổi sáo theo Mị” Mị thoát khỏi tâm trạng dửng dưng lâu để trở thành người thức tỉnh, vươn tới ý nghĩ khát vọng đẹp đẽ “Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng” làm lòng Mị phơi phới sống ngày trước Mị thấy “trong lòng vui sướng… Mị trẻ lắm… Mị muốn chơi” Lúc này,ý thức thân trỗi dậy Mị biết cần gì, muốn khơng cịn xác vơ hồn,dửng dưng với đời trước Càng nhận thức thân, nhận thức hoàn cảnh, Mị phẫn uất mãnh liệt thấm thía nỗi tủi nhục Mị khêu to đèn cho sáng thể khêu lửa lịng ham sống, khát khao Sự thơi thúc trái tim muốn phá vỡ xiềng xích tàn bạo nhà thống lí Pá Tra, thách thức ràng buộc khắt khe cường quyền Lần sau năm sống kiếp vật, khao khát biến thành hành động: “Mị quấn lại tóc, với tay lấy váy hoa” chuẩn bị chơi ngày Tết Giữa lúc lửa lòng ham sống Mị trỗi dậy, bùng lên mãnh liệt A Sử, chồng Mị xuất vùi dập tất cả, thản nhiên “trói đứng Mị vào cột nhà” Thế nhưng, người đọc tưởng lại lần Mị đầu hàng số phận Mị “như khơng biết sợ bị trói… Mị nghe tiếng sáo đưa Mị theo chơi” Sức sống tiềm ẩn người Mị khiến Mị quên hết nỗi đau thể xác, “Mị vùng dậy bước đi” Dường như, Mị hoàn toàn thức tỉnh Đặc biệt, qua hành động cởi trói cho A Phủ trốn khỏi Hơng Ngài sức sống tiềm tàng nơi Mị bùng phát mạnh mẽ đến độ ngang nhiên tuyên chiến lực bạo tàn để đòi quyền sống.Mị trơng thấy A Phủ bị trói đứng cách thảm khốc từ cách hơm đêm đầu Mị thản nhiên “thổi lửa hơ tay” Với Mị, chuyện đánh người, trói nguời nhà Pá Tra xảy cơm bữa Hơn nữa, dù có thương xót, đồng cảm với A Phủ Mị nạn nhân bất lực Đến đêm nay, ánh lửa “bập bùng” trơng thấy “dịng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen” A Phủ, Mị thương mình, thương người Mị nghĩ “Trời ơi, bắt trói đứng người ta đến chết…Chỉ đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết” Mị biết, cởi trói cho A Phủ, “Mị liền phải trói thay vào Mị chết cọc ấy” Nhưng tình thương, niềm đồng cảm người cảnh ngộ lấn át nỗi sợ lớn chết, dẫn đến hành động táo bạo: cắt dây trói giải cho A Phủ Mặc dù hành động tự phát kết q trình, minh chứng sức sống tiềm tàng, âm ỉ không ngừng người Mị Hành động cắt dây trói giải cho A Phủ đánh dấu bước ngoặt tính cách đời Mị Với hành động này, Mị khơng giải cho A Phủ mà cịn giải cho Ý thức nỗi khổ kiếp sống tủi nhục, Mị tuyên chiến với lực hà khắc cường quyền, hủ tục, lễ giáo phong kiến (là thân đàn bà, bắt trình ma rồi, biết đợi ngày chết rũ xương thơi) để địi quyền người cho Qua việc miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, Tơ Hồi thành cơng cho thấy vẻ đẹp đáng trân trọng tâm hồn, khát vọng sống mãnh liệt khuất lấp sau hình hài câm lặng cam chịu người dân nghèo vùng núi, đặc biệt người phụ nữ Cũng qua đây, nhà văn lên tiếng tố cáo xã hội mục nát cai trị thần quyền, cường quyền trà đạp lên quyền sống đáng người Đồng thời, với việc khắc họa nhân vật Mị, Tơ Hồi lần bày tỏ thái độ bênh vực, trân trọng, thương xót kiếp người nhỏ bé xã hội phong kiến thực dân Từ đó, nhà văn kêu gọi người dũng cảm đấu tranh cho sống, cho quyền người chân Đó có lẽ lí “Vợ chồng A Phủ” coi tác phẩm đầy tinh thần nhân đạo sâu sắc tính nhân văn cao cả! Phân tích giá trị thực giá trị nhân đạo Vợ chồng A Phủ Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công đem đến cho văn nghệ sĩ nước ta tái sinh nhiệm màu Các nhà văn, nhà thơ đứng lên cờ cách mạng, với ý thức cơng dân sâu sắc, tích cực sáng tác phục vụ xã hội Tơ Hồi nhà văn thực sớm đến với sống lớn nhân dân Trong kháng chiến chống Pháp, ông đội tham gia chiến dịch Tây Bắc giải phóng đồng bào ba tỉnh Sơn La, Lai Châu, Hồng Liên Sơn Trước mắt Tơ Hồi giới với phong cảnh mới, người mới, vấn đề xã hội Ngòi bút ông vươn khỏi làng Nghĩa Đô bé nhỏ để hướng đến miêu tả, tái vùng đất phong phú kì lạ đất nước: vùng Tây Bắc Và nhiều nhà văn, nhà thơ khác, Tơ Hồi trăn trở “nhận đường” rèn luyện cho giới quan nhân sinh mới, xác định phương pháp sáng tác phù hợp với thời đại Kết chuyến niềm trăn trở nhận đường tác phẩm Truyện Tây Bắc gồm ba truyện Cứu đất cứu Mường, Mường giơn Vợ chồng A Phủ Truyện Tây Bắc chứa đựng giá trị thực giá trị nhân đạo thông qua việc miêu tả đời số phận hai nhân vật trung tâm Mị A Phủ Trong Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi kể đời đầy gian trn đau khổ hai vợ chồng người Mèo Mị A Phủ Họ vốn người nô lệ nhà thống lí Pá Tra; Mị bị bắt làm dâu gạt nợ, A Phủ dám đánh bại trai nhà thống lí nên phải làm người để đền tội với chủ Trong cảnh ngộ tối tăm ấy, họ gặp gỡ, đồng cảm giúp khỏi nhà Pá Tra tìm đến vùng Phiềng Sa Tại họ trở thành vợ chồng Giữa lúc bọn lính Pháp đến đánh phá cướp bóc Phiềng Sa, cán Đảng đến để giúp đồng bào dân tộc tự bảo vệ sống Mị A Phủ gặp A Châu, cán Đảng, kết làm anh em thành đội viên du kích Nhớ lại thời điểm sáng tác Vợ chồng A Phủ, nhà văn Tơ Hồi viết: “Câu chuyện Vợ chồng A Phủ xây dựng mắt thấy tai nghe cảm nghĩ người việc chiến đấu giải phóng quê hương dân tộc thiểu số anh em biên giới Tây Bắc đất nước" Qua câu nói đó, chúng tơi nhận thấy giá trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm nhà văn Tơ Hồi xây dựng cách có ý thức Giá trị thực Vợ chồng A Phủ thể trước hết việc trình bày chân thực sống đau thương, tăm tối đầy bi kịch người dân miền núi Tây Bắc ách phong kiến nặng nề bóc lột thực dân Pháp Giá trị thực tác phẩm gắn liền với tố cáo, vạch trần tội ác bọn phong kiến (thống lí, thổ li, lang đạo) vùng cao Hình tượng nhân vật Mị tượng trưng cho đẹp bị vùi dập Cô gái trẻ xinh đẹp hoa núi rừng bị A Sử cướp làm dâu Trong ngơi nhà giống tù ngục đó, Mị suốt ngày “lùi lũi rùa nuôi xó cửa”, số phận Mị chẳng khác số phận kiếp ngựa trâu giá trị người không xem trọng, người máy để làm việc Thậm chí, Tơ Hồi viết ‘‘con ngựa, trâu làm cịn có lúc, đêm đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà gái nhà vùi vào việc đêm lẫn ngày” Lẽ sống bình thường người gái Mị phải vui chơi, dự hội hè, tìm thấy tình yêu hạnh phúc cho Nhưng ngược lại, đến ngày Tết, A Sử lại chơi với bạn trai, cịn Mị bị trói đứng buồng tối Cùng chung nghịch cảnh với Mị A Phủ, nhân vật trung tâm thứ hai truyện Nếu Mị hình tượng tượng trưng cho đẹp bị vùi dập A Phủ tượng trưng cho sống, sức lao động lòng khao khát tự người bị kìm hãm A Phủ chạy nhanh ngựa, biết đúc lưỡi cày, lưỡi cuốc, cày bừa giỏi săn bị tót thành thạo Lẽ người phải tự núi rừng để phát huy sức mạnh Nhưng A Phù bất bình phản ứng, đánh lại A Sử, kẻ phá vỡ vui ngày Tết, mà A Phủ bị bắt làm kẻ nơ lệ nhà thống lí, anh phải đốt rừng, săn bị tót, bẫy hổ, chăn ngựa quanh năm Một lần hổ ăn thịt bị mà A Phủ bị thống lí trói đứng suốt ngày góc nhà Hình tượng A Phủ thể sống bị trói buộc, tượng trưng cho sức lao động bị bóc lột đè nén Giá trị thực truyện ngắn Vợ chồng A Phủ khơng bộc lộ qua việc trình bày chân thực sống đầy bi kịch nhân dân miền núi Tây Bắc nói chung, đồng bào dân tộc H’Mơng nói riêng mà cịn thể qua việc khắc họa mặt tàn bạo cha thống lí Pá Tra A Sử bọn lí dịch, quan lại, thống quản Đây nguyên nhân trực tiếp gây nên nỗi khổ người dân thấp cổ, bé miệng Mị A Phủ Bộ mặt tàn bạo chúng không qua hành động đánh đập dã man kẻ ăn người nhà mà qua lời nguyền rủa thâm hiểm: “đời mày, đời con, đời cháu mày tao bắt thế, hết nợ tao thơi” Có lẽ khơng lời nguyền rủa hai cá nhân mà lời nguyền rủa chế độ xã hội Bao cịn chế độ xã hội cịn kẻ ác Pá Tra nạn nhân Mị A Phủ Xã hội phong kiến Việt Nam vốn lạc hậu, nói nguyên nhân bi kịch mà người dân miền núi phải chịu đựng, Tơ Hồi cho đứng đằng sau lực phong kiến chỗ bóng dáng quân đội xâm lược phương Tây tràn đến Trong tranh thực tác phẩm Vợ chồng A Phủ hình ảnh giặc Pháp lên chỗ dựa, lực mà bọn phong kiến vùng cao sẵn sàng cấu kết để trì ách thống trị chúng Người dân Tây Bắc sống đời ấm no, hạnh phúc chấm dứt hai lực Vấn đề áp giai cấp gắn liền với vấn đề áp dân tộc nét tạo nên giá trị thực Vợ chồng A Phủ Gắn liền với giá trị thực Vợ chồng A Phủ giá trị nhân đạo xuất phát từ nhìn, lịng, tình thương u, nỗi xúc động, nhà văn Tơ Hồi trước số phận cùa Mị A Phủ truyện ngắn Nhà văn bày tỏ thông cảm với nỗi đau khổ người phụ nữ bị gả bán thứ hàng hóa Chỗ nhà văn miêu tả nỗi đau Mị chỗ ngịi bút ơng run lên xúc động Tơ Hồi viết: “Đời người đàn bà lấy chồng nhà giàu Hồng Ngài biết theo đuôi ngựa chồng” Mị nhớ lại câu chuyện người ta kể: "Đời trước nhà thống lí Pá Tra có người trói vợ nhà ba ngày, chơi, nhìn đến vợ chết Nhờ Mị sợ quá, Mị cựa quậy xem cịn sống hay chết Cổ tay, đầu, bắp chân bị dây trói xiết lại, đau đứt mảnh thịt” Đọc đến ta nhớ lại câu thơ Nguyễn Du: “Đau đớn thay phận đàn bà” Đó nỗi đau thân xác, cịn nỗi đau tinh thần? Trong hồn cảnh bị trói buộc Mị nghĩ minh đành ngồi nhà tù chật hẹp nhìn qua lỗ vng mà trơng đợi chết Dù vậy, khát vọng làm người hạnh phúc không lụi tàn lòng Mị Nghe tiếng sáo thổi rừng, Mị tha thiết nhớ lại ngày xuân tươi đẹp tràn trề lòng ham sống Ngòi bút nhân đạo Tơ Hồi khơng dửng dưng với khát vọng Mị Giá trị nhân đạo Vợ chồng A Phủ cịn tìm thấy qua việc nhà văn tái trình thức tỉnh cách mạng người bị áp Như nói, tác phẩm này, chủ đề giải phóng dân tộc gắn liền với chủ đề giải phóng giai cấp nơng dân giải phóng phụ nữ Mị A Phủ gặp hoàn cảnh thật éo le, họ số phận đứng bên bờ vực thẳm Hai nhân vật kháng cự lại chết, kháng cự lại số phận để giữ lại sống Trong bước đường quẫn, vẻ đẹp Mị lại không mặt mà tâm hồn Điều bộc lộ rõ qua thái độ Mị A Phủ: thái độ vị tha, gánh chịu khổ đau Tình yêu họ đến từ việc chia sẻ số phận chung Chính Tơ Hồi nhận xét: “Cái biểu cởi trói cho A Phủ xảy khoảnh khắc khoảnh khắc có ý nghĩa định tồn đời đời” Mị cởi trói cho A Phủ tìm đến khu du kích làng H’Mơng hẻo lánh vùng Phiềng Sa Được A Châu giác ngộ, họ tham gia đội du kích chống Pháp, trở thành người tự tin vào sức mạnh Vợ chồng A Phủ đấu tranh tự phát vươn đến đấu tranh tự giác, từ phản ứng có tính chất đến phản kháng có ý thức, nhận nguyên nhân đau khổ lịng kẻ thù Có thể nói, qua hình tượng Mị A Phủ, Tơ Hồi xây dựng nhân vật có tính cách biến đổi theo trình cách mạng Giá trị Vợ chồng A Phủ không tách rời với đường lối cách mạng sách dân tộc Đảng Cộng sản giải phóng người lao động bị áp bóc lột, giải phóng sức sống vẻ đẹp bị lực đen tối kìm hãm, trói buộc Tác phẩm Vợ chồng A Phủ bước tiến việc nhận thức, khám phá thực kháng chiến, đồng thời bước tiến việc thể chủ nghĩa nhân đạo theo nhân sinh quan cách mạng Giá trị thực giá trị nhân đạo hịa quyện chất thơ sáng, màu sắc dân tộc đậm đà văn phong giàu tính tạo hình Với Vợ chồng A Phủ nói riêng, Truyện Tây Bắc nói chung, Tơ Hồi góp phần đổi đề tài miền núi, thực bước vào văn học với hình ảnh phong phú, tươi đẹp chân thực Vợ chồng A Phủ tiên báo thành tựu tương lai sáng tác đề tài miền núi lớp nhà văn sung sức xuất sau Cách mạng tháng tháng Tám như: Nguyễn Ngọc, Nông Quốc Chấn, Ma Văn Kháng, Vi Hồng… ... Tơ Hồi ĐỀ 9: Phân tích giá trị thực nhân đạo Vợ chồng A Phủ ĐỀ 10: Sức mạnh tình yêu thương người Vợ chồng A Phủ Vợ nhặt ĐỀ 11: Phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ Ngoài ra, em Toploigiai tham khảo... ch? ?a đựng giá trị thực giá trị nhân đạo thông qua việc miêu tả đời số phận hai nhân vật trung tâm Mị A Phủ Trong Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi kể đời đầy gian truân đau khổ hai vợ chồng người Mèo Mị A. .. Trương Ba nói chuyện với Đế Thích đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ ĐỀ 8: Phân tích sức sống người dân miền núi Tây Bắc qua nhân vật Mị nhân vật A Phủ đoạn trích ? ?Vợ chồng A Phủ? ??

Ngày đăng: 17/03/2023, 14:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w