MỤC LỤC Phần 1 Lời mở đầu Phần 2 Nội dung I Tổng quan về tài nguyên khoáng sản 1 Định nghĩa 2 Đặc điểm của tài nguyên khoáng sản 3 Tầm quan trọng của tài nguyên khoáng sản 4 Đặc điểm chung của tài ngu[.]
MỤC LỤC: Phần 1: Lời mở đầu Phần 2: Nội dung I Tổng quan tài nguyên khoáng sản Định nghĩa Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Tầm quan trọng tài nguyên khoáng sản Đặc điểm chung tài nguyên khoáng sản Việt Nam Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Tỉnh Thanh Hóa II Thực trạng khai thác quản lý tài nguyên khoáng sản Thực trạng khai thác quản lý tài nguyên khoáng sản Việt Nam Thực trạng khai thác quản lý tài nguyên khoáng sản Thanh Hóa Kết quản lý sử dụng tài ngun khống sản 3.1 Đóng góp kinh tế ngành khai khoáng vào phát triển đất nước 3.2 Hiệu kinh tế chưa tương xứng với vốn đầu tư 3.3 Tổn thất tài nguyên lớn công nghệ lạc hậu xuất khống sản thơ 3.4 Quản lý để lại nhiều hậu mơi trường khó khắc phục III Quy hoạch sử dụng tài ngun khống sản tỉnh Thanh Hóa Phần 3: Kết luận Lời mở đầu Cuộc sống văn minh nhân loại Trái Đất liên quan trực tiếp tới khả phương thức khai thác sử dụng tài ngun thiên nhiên tài ngun khống sản loại tài nguyên quan tọng Nền văn minh nhân loại khai thác sử dụng tài nguyên đánh dấu thời đại lịch sử: thời đại đồ đá, thời đại đồ đồng, thời đại đồ sắt, thời đại dầu mỏ thời đại nguyên tử Sự bùng nổ dân số vấn đề đô thị hóa với tốc độ chóng mặt làm gia tăng nhanh chóng nhu cầu sử dụng tài ngun khống sản Tất gia tăng xây dựng sở hạ tầng đô thị phát triển kinh tế xã hội lồi người làm nhu cầu khai thác khống sản tăng lên nhanh Tuy nhiên, tài nguyên khoáng sản loại tài nguyên không tái tạo, nên người cần có biện pháp để quản lý, khai thác nguồn tài nguyên cách hợp lý bền vững Việt Nam nước có lịch sử địa chất kiến tạo lâu dài trải qua nhiều kiến tạo lớn đồng thời nước ta lại nằm vị trí tiếp giáp với Địa Trung Hải Thái Bình Dương nên dễ dàng nhận thấy nước có nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng phong phú Tỉnh Thanh Hóa đa dạng nguồn tài ngun nhìn chung nguồn tài ngun có trữ lượng khơng lớn, thường phân bố khơng tập trung nên khó cho việc phát triển cơng nghiệp khai khống, tỉnh có số nhà máy tiến hành khai thác nguồn tài nguyên, như: nhà máy xi măng Bỉm sơn, xi măng Nghi sơn, phân bón Hàm rồng, Đa số nguồn tài nguyên bị thất kiểm sốt khơng chặt chẽ quy hoạch khơng hợp lý Nhận thấy vai trị quan trọng việc quy hoạch bảo tồn tài nguyên khoáng sản Thanh Hóa, em xin chọn đề tài “Quy hoạch “ để tìm hiểu phân tích I Tổng quan tài nguyên khoáng sản Định nghĩa Khoáng sản nguyên liệu tự nhiên, hầu hết nằm lịng đất hình thành liên quan mật thiết đến trình địa chất thời gian dài Tài ngun khống sản tích tụ vật chất dạng hợp chất đơn chất vỏ trái đất, mà điều kiện người có đủ khả lấy nguyên tố có ích sử dụng trực tiếp chúng đời sống hàng ngày Đặc điểm tài nguyên khoáng sản - Khoáng sản tài nguyên thiên nhiên khơng tái tạo Trái Đất, nói cách xác thời gian cần để tái tạo mỏ khoáng sản lớn nhiều lần thời gian cần để khai thác chúng Dự trữ tài nguyên khoáng sản Trái Đất hữu hạn so với nhu cầu sử dụng người - Giá trị tài ngun khống sản khái niêm mang tính chất lịch sử xã hội Một số loại khống sản có giá trị cao có giá trị với đời sống người tương lai số loại khống sản có giá trị kinh tế chưa cao trở thành sản quý nhân loại vài năm tới - Khai thác sử dụng khống sản có ảnh hưởng lớn đến môi trường điều kiện sinh thái Trái Đất Tầm quan trọng tài nguyên khoáng sản - Khoáng sản loại tài nguyên quan trọng phát triển loài người Khai thác chế biến khoáng sản tạo nên lợi tức kinh tế cho quốc gia - Khoáng sản nguồn quan trọng cung cấp nguyên liệu cho hoạt động người: phát triển kinh tế, xây dựng cơng trình, xây dựng sở hạ tầng - Khống sản có vai trị quan trọng quốc ga, điều kiện thuận lợi đảm bảo cho tốc độ phát triển quốc gia Đặc điểm chung tài nguyên khoáng sản Việt Nam - Việt Nam quốc gia nằm lề vành đai kiến tạo sinh khoáng cỡ lớn Trái Đất Thái Bình Dương Địa Trung Hải nên có nguồn tài ngun khống sản tương đối dồi với 3800 mỏ điểm quặng 80 loại khống sản Trong có 30 loại khống sản 270 mỏ đưa vào khai thác thiết kế khai thác - Những khoáng sản có trữ lượng lớn Việt Nam than (khoảng 3000 triệu tấn); boooxit (vài tỉ tấn); thiếc ( vài chục ngàn tấn), apatit, sắt, cao lanh có trữ lượng lớn Bên cạnh đó, khống sản q vàng, ngọc, đá quý, nguyên tố phóng xạ có triển vọng - Sự phân bố tự nhiên khống sản nước ta hình thành nên tổ hợp đặc trưng cho vùng Đông Bắc, Việt Bắc, Tây Bắc, Bắc Trường Sơn, Tây Nguyên, Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Tỉnh Thanh Hóa - Kim loại sắt: có mỏ sắt Dinh Xá có trữ lượng lớn - Các mỏ vật liệu xây dựng: + Về cát: có trữ lượng lớn sơng Chu, sơng Mã + Về đá: Có đá vôi, đá xây dựng, đá ốp lát trữ lượng khoảng 44.179.000m3 + Sét gạch ngói: Trong địa bàn Thành phố Thanh Hố có số điểm với trữ lượng lớn điểm Đồng Luộc (Đông Hương), điểm Bến phà II (Thiệu Dương), điểm Đông Ngạn (Đông Vinh) + Ngồi cịn sét xi măng, đá phiến sét, bột két, vật liệu chịu lửa, mỏ nước khoáng… II Thực trạng khai thác quản lý tài nguyên khoáng sản Thực trạng khai thác quản lý tài nguyên khoáng sản Việt Nam So với nhiều nước giới khu vực, Việt Nam có lợi quan trọng tài nguyên khoáng sản Hiện nước có 1.000 mỏ lớn nhỏ khai thác Nhưng quản lý thiếu chặt chẽ nên tình trạng khai thác thiếu quy hoạch, bừa bãi mỏ nhỏ, gây thất thoát tài ngun khống sản, hủy hoại mơi trường, thảm thực vật, gây cố môi trường sạt lở, sập hầm lò… Đặc biệt, mỏ nhỏ nằm phân tán địa phương không quản lý thống nhất, đồng nên tình trạng thất tài ngun gây ô nhiễm môi trường trầm trọng Bên cạnh việc làm lãng phí tài ngun khơng tận thu hàm lượng khống sản hữu ích, việc khai thác cơng nghệ lạc hậu cịn gây tình trạng rừng, xói lở đất, bồi lắng nhiễm sơng suối, ven biển Bên cạnh đó, phương thức chế biến và sử dụng tài nguyên thiên nhiên tiêu dùng nhiều bất cập, chưa thân thiện với môi trường nên tác động xấu đến nhiều vùng nước, đe dọa đến phát triển bền vững, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất đời sống xã hội tương lai Trữ lượng hạn hẹp Nếu so sánh với nước khu vực Đông Nam Á giới, Việt Nam xếp vào hàng nước có nhiều loại khống sản Có thể kể đến Dầu khí, Than, Sắt, Titan, Bauxit, Vàng, Đất hiếm, Apatit, Đá vôi xi măng, Đá xây dựng Theo báo cáo Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, từ độ sâu 30m đến 100m nước vùng bờ biển, nhà khoa học phát số mỏ sa khống có ý nghĩa kinh tế mỏ chứa Inmenit, Rutin, Monazit, Ziacon, Vàng, Croom, Titan, sắt , Tuy vậy, đánh giá tiềm khoáng sản Việt Nam , nhà khoa học cho nước ta có nhiều loại khống sản trữ lượng hầu hết khơng nhiều Đơn cử dầu khí khai thác 300 triệu tấn, với sản lượng khai thác gần 20 triệu quy dầu/năm, lượng dầu khí khai thác chừng 30 năm cạn kiệt Một số loại khoáng sản bauxit, đất hiếm…Việt Nam có dự báo đạt tầm cỡ giới, giới có nhiều khơng có nhu cầu tiêu thụ lớn Điều có nghĩa loại khống sản giới cần Việt Nam lại khơng có Đây vấn đề phải quan tâm nghiên cứu đánh giá khách quan cung cầu, để có chiến lược sử dụng tài ngun khống sản đắn, hợp lý, phục vụ cho phát triển kinh tế đất nước Thực trạng khai thác sử dụng tài ngun khống sản Tỉnh Thanh Hóa So với nhiều tỉnh nước, tỉnh ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng Trong năm qua, lãnh đạo Tỉnh ủy, đạo UBND tỉnh với phối hợp chặt chẽ cấp, ngành tỉnh, Sở Tài nguyên Môi trường (TN&MT) tham mưu cho UBND tỉnh làm tốt công tác quản lý, khai thác, sử dụng đất đai, tài nguyên nước, khoáng sản bảo vệ mơi trường, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế – xã hội địa bàn tỉnh theo hướng hiệu quả, bền vững Để phù hợp với tình hình thực tế, Sở TN&MT tham mưu cho UBND tỉnh ban hành nhiều định, thị, văn đôn đốc cấp, ngành thực tốt Luật Đất đai Nhờ vậy, địa bàn tỉnh giải vấn đề công tác quản lý Nhà nước đất đai Căn vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phê duyệt, sở tham mưu cho UBND tỉnh giao đất, cho thuê đất 1.020 dự án, với 38.853 ha, nhiều dự án lớn triển khai thực địa bàn tỉnh như: Khu Kinh tế Nghi Sơn, Khu Công nghiệp Bỉm Sơn, Lam Sơn khu du lịch phức hợp Từ dự án này, tỉnh thu hút hàng trăm doanh nghiệp nước, đầu tư vốn phát triển sản xuất, tạo việc làm cho hàng chục vạn lao động địa phương, vv Tỉnh ta có nguồn tài ngun khống sản phong phú, đến địa bàn tỉnh phát đánh giá 152 mỏ, điểm khoáng sản biểu khoáng sản với 28 loại khoáng sản rắn, khoáng sản nhiên liệu, khống chất cơng nghiệp Đây nguồn tài ngun khống sản có vai trị quan trọng thúc đẩy ngành cơng nghiệp tỉnh phát triển, cơng tác quản lý, khai thác, sử dụng khoáng sản trọng, vào nếp Sở TN&MT phối hợp với cấp, ngành có liên quan, bước chấn chỉnh hoạt động cấp phép khai thác phân công, phân cấp rõ ràng Đặc biệt tham mưu cho UBND tỉnh thực việc đấu giá quyền thăm dị, khai thác khống sản địa bàn tỉnh Sở tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp việc cấp giấy phép khai thác, khuyến khích có sách ưu đãi doanh nghiệp khai thác sản xuất, chế biến khoáng sản địa phương, vv Bên cạnh kết đạt được, tồn tại, hạn chế công tác quản lý sử dụng đất đai, tài nguyên bảo vệ môi trường, việc phân định phạm vi, trách nhiệm lĩnh vực quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường cịn có nhiều điểm chưa rõ ràng, gây khó khăn việc phối hợp, xác định trách nhiệm Năng lực phận cán bộ, công chức sở cịn hạn chế lý luận, chun mơn, kinh nghiệm cơng tác Tình trạng sử dụng đất sai mục đích, chuyển nhượng quyền sử dụng đất trái pháp luật diễn số nơi, chưa xử lý dứt điểm Việc khai thác khoáng sản trái phép chưa ngăn chặn triệt để; việc di dời sở gây ô nhiễm môi trường khỏi khu đô thị, khu dân cư tập trung triển khai chậm Kết thu gom loại chất thải rắn đô thị, chất thải rắn công nghiệp, chất thải y tế chất thải nguy hại đạt tiêu chất lượng xử lý chưa đạt yêu cầu. Để quản lý, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường giai đoạn 2010 - 2015, góp phần thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh, xây dựng tỉnh ta thành tỉnh CNH, HĐH, trước mắt ngành tập trung nhiều giải pháp, như: Đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức trách nhiệm hành động thực tiễn người dân, doanh nghiệp cộng đồng sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Tiếp tục công bố, công khai rộng rãi kịp thời quy hoạch TN&MT trang thông tin điện tử Sở TN&MT, trụ sở UBND cấp xã, huyện; tạo điều kiện cho cộng đồng tiếp cận dễ dàng, thuận tiện thông tin tài nguyên môi trường để phục vụ cho việc đầu tư, khai thác sử dụng hiệu nguồn tài nguyên Tiến hành điều tra, kiểm kê, đánh giá tiềm đất đai, tài nguyên nước, khoáng sản làm sở để xây dựng quy hoạch, kế hoạch khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên. Thực việc đồng hóa quy hoạch ngành, lĩnh vực với quy hoạch sử dụng đất; lồng ghép yếu tố bảo vệ môi trường vào quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, để nâng cao hiệu sử dụng đất, phát triển kinh tế xã hội gắn với bảo vệ môi trường phát triển bền vững Tiếp tục thực tốt công tác cải cách thủ tục hành chính; phấn đấu giải hồ sơ trước hạn đạt 90% Tăng cường nguồn thu từ lĩnh vực TN&MT phục vụ tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời tái đầu tư, đại hóa ngành TN&MT Tiếp tục thực hiện có hiệu quy chế đấu giá quyền khai thác khống sản, bảo đảm cơng bằng, nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên khoáng sản, tạo nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội Nâng cao chất lượng điều tra, xây dựng công bố bảng giá đất hàng năm sát với giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực tế thị trường điều kiện bình thường, bảo đảm việc áp dụng giá đất cơng bằng, nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên đất Hoàn thiện mạng lưới nâng cao lực quan trắc môi trường; đầu tư trang thiết bị công nghệ, trọng trang thiết bị công nghệ quan trắc tự động mơi trường nước, khơng khí, khu vực dân cư, đô thị, công nghiệp khu vực nhạy cảm khác, nhằm giám sát chặt chẽ diễn biến mơi trường, để phịng ngừa ngăn chặn có hiệu cố mơi trường Tăng cường tra, kiểm tra có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào vấn đề cộm, kiểm tra sau tra; kiên xử lý nghiêm, dứt điểm sai phạm, tạo nghiêm minh thi hành pháp luật; qua tra, kiểm tra đề xuất biện pháp để quản lý có hiệu việc khai thác sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường Việc sử dụng hợp lý nguồn tài ngun thiên nhiên bảo vệ mơi trường có vai trị đặc biệt quan trọng q trình xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển khu công nghiệp, chuyển đổi cấu kinh tế cấu lao động, bảo đảm phát triển kinh tế nhanh bền vững, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà Đây nhiệm vụ khó khăn, phức tạp nên cần có quan tâm lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quản lý chặt chẽ Nhà nước, tham gia tích cực tổ chức đoàn thể hưởng ứng nhân dân toàn tỉnh, tâm xây dựng Thanh Hóa thành tỉnh phát triển bền vững, có hài hòa tăng trưởng kinh tế, tiến bộ, cơng xã hội có mơi trường sống lành, tốt đẹp Kết quản lý sử dụng tài ngun khống sản 3.1 Đóng góp kinh tế ngành khai khoáng vào phát triển đất nước Thời gian qua ngành cơng nghiệp khai thác khống sản Việt Nam tỉnh Thanh Hóa chưa phát triển mạnh có đóng góp đáng kể cho ngân sách quốc gia, tạo điều kiện cho ngành cơng nghiệp, ngành kinh tế khác phát triển góp phần vào phát triển địa phương nơi khai thác Đóng góp ngành khai khống chiếm 4,81% thu nhập quốc dân năm 1995 tăng lên khoảng 9,65% 10,59% giai đoạn từ năm 2000 đến Bên cạnh việc đóng góp nguồn thi cho kinh tế, ngành cơng nghiệp khai khống ngành tạo nhiều việc làm cho xã hội Năm 2008 tổng lao động ngành khai khoáng khoảng 431,2 nghìn người, chiếm 0,96% tổng số lao động làm việc nước Những đóng góp ban đầu ngành khai thác khoáng sản cho phát triển đất nước đáng ghi nhận Tuy nhiên ngành khai thác khoáng sản bộc lộ số nhược điểm 3.2 Hiệu kinh tế chưa tương xứng với vốn đầu tư Đầu tư xã hội cho ngành khai khoáng chiếm vị trí cao so vơi tổng đầu tư cho ngành kinh tế lĩnh vực khác hiệu đóng góp vào tăng trưởng GDP khơng cao, thấp số ngành kinh tế lĩnh vự khác Đầu tư phát triển ngành khai khoáng tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội nheng so với số lượng việc làm nành kinh tế khác số lượng lao động làm việc ngành khai khoáng chưa tương xứng với vốn đầu tư đứng thứ 11/18 so với ngành kinh tế lĩnh vực khác Bên cạnh đó, số lao động làm việc ngành khai khống thực chất có 50% lao động có việc làm ổn định doanh nghiệp, số cịn lại có việc làm ngắn hạn thu nhập bấp bênh 3.3 Tổn thất tài nguyên lớn công nghệ lạc hậu xuất khống sản thơ Do cơng nghệ khai thác chế biến chưa quan tâm dúng mức, phần lớn sở khai thác chế biến quy mô nhỏ, khai thác sản xuất manh mún chì, kẽm, thiếc, antimoan, titan, crom, số nguyên liệu khoáng đá vôi, đá trắng, cao lanh nên mức độ thu hồi thaaos, khơng thu hồi khống sản kèm gây thất thoát tài nguyên lớn Mọt số điều tra nghiên cuuws cho biết, tổn thất tài nguyên q trình khai thác than hầm lị 40-60%; khai thác apatit 26-43%,; quặng kim loại 15-30%; vật liệu xây dựng 15-20% dầu khí 50-60% Do lực có hạn, khai thác phần lớn thủ cơng nên đa số mỏ nhỏ lấy phần giàu nhất, bỏ toàn quặng nghèo khoáng sản 3.4 Quản lý để lại nhiều hậu môi trường khó khắc phục Quản lý chồng chéo, lãng phí tài nguyên Theo Bộ Tài nguyên Môi trường (Bộ TN&MT) nước có khoảng 5.000 mỏ, điểm quặng với 60 loại khoáng sản Một số loại khoáng sản có tiềm đủ để khai thác, chế biến quy mô công nghiệp với thời gian lâu dài như: bauxit, titanzircon, đất hiếm, than, apatit, đá hoa trắng, cát trắng, đá vơi làm ngun liệu xi măng, nước khống - nước nóng Báo cáo Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) nêu rõ, từ năm 2000 đến nay, ngành khai khống đóng góp vào khoảng 11% tổng GDP quốc gia gần 25% thu ngân sách năm Nhà nước Ngành khai khoáng tạo nhiều việc làm, thu hút 430.000 lao động Từ báo cáo thực tế từ Hội thảo mang tên gọi “Quản trị khoáng sản: Việt Nam đâu?” với tham dự nhiều chuyên gia nước thấy rằng, TNKS nước ta tồn nhiều bất cập Đó là, khai thác xuất thơ tài ngun tình trạng phổ biến, hiệu sử dụng tài nguyên thấp, tỷ lệ thất thoát cao để lại nhiều hậu môi trường xã hội Một nguyên nhân dẫn đến yếu thiếu minh bạch trình quản lý, cấp phép, khai thác sử dụng TNKS nhiều báo cáo nghiên cứu Tính đến tháng 5/2013, nước có 79 giấy phép thăm dị khống sản Bộ TN&MT cấp; 503 giấy phép khai thác khống sản quan Trung ương cấp cịn hoạt động, chưa kể 4.200 giấy phép UBND tỉnh, thành cấp có hiệu lực Tuy nhiên, số lượng giấy phép cấp nhiều khoảng 3040% số doanh nghiệp (DN), tổ chức cá nhân khai thác khoáng sản báo cáo định kỳ, song thông tin báo cáo chưa đầy đủ, chưa xác Bởi vậy, Nhà nước khơng kiểm sốt sản lượng khai thác thực tế DN, đồng nghĩa với việc không nắm thực trạng tài nguyên khoáng sản, nguồn lực phát triển đất nước Thực tế cho thấy, công tác quản lý tài ngun khống sản cịn yếu Với tình trạng quản lý chồng chéo nay, nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược, Bộ Công an Lê Văn Cương cho rằng, nên thống việc quản lý TNKS mối “Việc cần đầu mối, quan người đứng đầu phải có trách nhiệm Việc quản lý phải giao cho Bộ TN&MT”, ông Cương nói Theo đó, gắn trách nhiệm phải giao đủ quyền cho họ dứt khoát phải tạo điều kiện để tập thể, cá nhân thực hiện, làm khơng tốt xử lý nghiêm Số lượng giấy phép thăm dị, khai thác khống sản lớn, lực lượng, kinh phí cho cơng tác tra, kiểm tra Trung ương địa phương chưa đáp ứng yêu cầu Do đó, trung bình năm tra, kiểm tra định kỳ lần nên hoạt động khai thác khoáng sản trái phép diễn phổ biến nhiều địa phương Thực tế phù hợp với kết nghiên cứu số quản trị tài nguyên 58 quốc gia Viện Giám sát nguồn thu quốc tế (Mỹ) thực cơng bố Theo đó, với 41 điểm thang điểm 100, Việt Nam xếp thứ 43, thuộc nhóm yếu quản trị tài nguyên Một số tiêu chuẩn khác, công khai thông tin (Việt Nam xếp thứ 40), đặc biệt tiêu chuẩn lực kiểm tra, giám sát (xếp thứ 50), đứng gần cuối bảng Lập ĐTM, ĐMC chưa đầy đủ mang tính hình thức: Các hoạt động khống sản thường gây biến đổi môi trường mức độ cao có tác động tiêu cực đến moi trường tự nhiên, môi trường xã hội môi trường nhân tạo Với tính chất đặc thù nên dự án liên quan đến khai thác, chế biến khoáng sản phải có báo cáo đánh giá tác động mơi trường cam kết bảo vệ môi trương theo quy định Luật BVMT Hầu hết dự án khai thác chế bến khaongs sản thực lập ĐTM chậm lập ĐTM bổ sung mở rộng quy mơ khai thác Nhiều quy hoạch khống sản kể cấp Trung ương (như quy hoạch thăm dò khai thác, chế biến bơ xít, 10 titan, mangan, ) quy hoạch cấp địa phương chưa lập báo cáo môi trường chiến lược (ĐMC) Việc lập báo cáo ĐTM số dự án khoáng sản chưa đảm bảo chất lượng để tổ chức thực hiện, báo cáo ĐTM lập mang tính hình thức, hợp lý hóa hồ sơ Việc tổ chức triển khai ký quỹ phục hồi môi trường thực không đáng kể: Việc ký quỹ phục hồi môi trường nhiều nơi chưa triển khai thực Nhiều vũng kết thúc khai thác chưa thực việc đóng cửa mỏ, phục hồi môi trường Ở số điểm điều tra, quan quản lý cho địa phuwowg gặp nhiều khó khăn để quan lý giám sát việc sử dụng quỹ để phục hồi môi trường sau khai thác doanh nghiệp, trường hợp doanh nghiệp không thực phục hồi môi trường, địa phương không quản lý trực tiếp nguồn vốn nên khó thuê tư vấn theo quy định Sau ban hành định 71/2008/QĐ-TTg quy định lập dự án cải tạo phục hồi môi trường làm sở cho việc ký quỹ nhiều địa phương chưa triển khai Chưa quản lý tốt chất thải độc hại: Theo quy định Luật môi trường, có tổ chức, cá nhânđược quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép mã số phép thực việc thu gom, vận chuyển, tai chế chất thải nguy hại Trong thực tế, đến năm 2007 số sở Bộ TN&MT cấp giấp phép nước (29 sở) Do khơng quy định lộ trình để chuẩn bị chuyển đổi giấy phép nên việc xử lý chất thải nguy hại doanh nghiệp sản xuất bị ảnh hưởng đình trệ, phải cất chứa chất thải nguy hại kho chờ xử lý Thu phí sử dụng phí BVMT chưa hợp lý: Phần lớn vùng khai thác khống sản phí BVMT khơng thu đủ theo khối lượng khai thác Thực tế danh nghiệp khai thác lớn nhiều theo số khai báo theo sản lượng kế hoạch khai thác giấp phép Mặt khác thu đủ chưa đủ kinh phí để khắc phục hậu môi trường khai thác khaongs sản gây Việc sử dụng phí BVMT chủ yếu khăc phục hậu môi trường, chưa trọng cơng tác phịng ngừa hạn chế tác đọng xấu mơi trường theo quy định Bên cạnh việc sử dụng phí khơng cơng bằng, nhiều khu vực vùng mỏ bị ảnh hưởng lớn chưa ưu tiên đầu tư khắc phục 11 III Quy hoạch sử dụng tài ngun khống sản tỉnh Thanh Hóa Thanh Hóa tỉnh có nhiều mỏ khai thác khoáng sản, nên hoạt động khoáng sản gây tiêu cực đến môi trường, làm cạn kiệt tài nguyên, gây ảnh hưởng khơng tốt đến sức khỏe an tồn người lao động Chính tỉnh Thanh Hóa quan tâm trọng đến công tác bảo vệ môi trường, ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường, quy định việc lập, phê duyệt thực dự án cải tạo, phục hồi mơi trường sau khai thác khống sản Nhờ đó, mà việc thực trách nhiệm tổ chức, cá nhân công tác cải tạo phục hồi mơi trường đóng cửa mỏ khống sản thực theo quy định pháp luật Hiện địa bàn tỉnh Thanh Hóa có 327 giấy phép khai thác khống sản có hiệu lực; đó, có 313 giấy phép UBND tỉnh Thanh Hóa cấp 14 giấy phép Bộ Tài nguyên Môi trường cấp Có 67 khu vực mỏ cấp phép thăm dò, phê duyệt trữ lượng chưa cấp phép khai thác Có 55 khu vực mỏ UBND tỉnh ban hành định đóng cửa mỏ là: Cơng ty CP Tập đồn XD Miền Trung, mỏ đá vôi xã Bát Mọt, huyện Thường Xuân; Công ty CP Sông Mã, mỏ đất sét làm gạch xã Đơng Vinh, TP.Thanh Hóa; Doanh nghiệp TN Vân Long Anh, mỏ đất san lấp xã Tượng Sơn, huyện Nông Cống; Cơng ty CP Ngọc Tâm Bình, mỏ cát số 07 xã Thiệu Phúc, huyện Thiệu Hóa; Cơng ty TNHH Tiến độ, mỏ đá vôi huyện Cẩm Thủy; Công ty TNHH Thanh Thanh Tùng, mỏ đá vôi, xã Thanh Xuân, huyện Tĩnh Gia; Công ty TNHH TMVT Giang Linh, mỏ đá vôi, xã Tân Trường, huyện Tĩnh Gia; Công ty CP Vĩnh An, mỏ đá vôi, xã Lương Nội, huyện Bá Thước; Doanh nghiệp TN Anh Toanh, mỏ đá vôi, xã Yên Trung, huyện Yên Định… Khu vực UBND tỉnh Thanh Hóa cấm hoạt động khai thác khống sản, có tổng diện tích liên quan đến di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh 11.923, 65ha gồm có 63 khu vực; Diện tích liên quan đến rừng phịng hộ 163.546,8ha gồm có 143 khu vực; Khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, rừng đặc dụng 82.124,2ha; Tổng diện tích liên quan đến khu bảo tồn địa chất 4.972,9ha gồm khu vực; Diện tích liên quan đến tơn giáo 43,88ha gồm 93 khu vực; Diện tích liên quan đến hành lang an tồn xăng dầu, khí: 28,35ha, gồm 27 khu vực khu xăng dầu địa bàn tỉnh; Diện tích liên quan đến quy hoạch bãi biển, bờ biển có khả khai thác du lịch 1.670,05ha gồm 12 khu vực Tổng diện tích liên quan đến quy hoạch, bố trí, sử dụng cho nhiệm vụ quốc phịng: 351,5ha gồm khu vực Với đạo UBND tỉnh, Sở TN&MT đôn đốc đơn vị q trình khai thác khống sản phải tn thủ quy định pháp luật bảo vệ môi trường Đến đơn vị dần có ý thức, quan tâm trọng đến công tác bảo vệ môi trường, an toàn lao động, lập báo cáo đánh giá tác động đến môi trường, cam kết bảo vệ môi trường, đào tạo chuyên môn kỹ thuật cho huy nổ mìn, sử dụng vật liệu nổ, thực ký quỹ phục hồi môi trường Để triển khai thực tốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà nước lĩnh vực khoáng sản Sở TN&MT hướng dẫn đơn vị ký quỹ phục hồi môi trường thực theo cam kết phương án, cải tạo phục hồi môi trường phê duyệt Công tác phục hồi mơi trường đóng cửa mỏ hoạt động khoáng sản thực theo quy định Công tác quan trắc môi trường tiến hành theo kế hoạch định kỳ nhằm đánh giá trạng mơi trường sở hoạt động khống sản địa bàn tỉnh Thời gian qua, với đạo liệt Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, với tăng cường kiểm tra sở, ban ngành cấp tỉnh quyền địa phương nên tình trạng khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh chấm dứt, tiềm ẩn nguy tái diễn trở lại sở, ban, ngành cấp tỉnh quyền sở khơng thường xun, liên tục xây dựng kế hoạch quản lý chặt chẽ có giải pháp tuyên truyền, ngăn chặn kịp thời Để triển khai thực hiệu công tác bảo vệ khoáng sản chưa khai thác địa bàn tỉnh Thanh Hóa, đồng thời phát hiện, ngăn chặn xử lý hoạt động khai thác khoáng sản trái phép làm ảnh hưởng đến môi trường UBND tỉnh phân công nhiệm vụ trách nhiệm cho sở, ban, ngành, UBND địa phương tỉnh lập lại kỷ cương công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản chưa khai thác UBND tỉnh giao Sở TN&MT chủ trì, phối hợp với sở, ngành, UBND cấp huyện, xã tổ chức kiểm tra định kỳ đột xuất cơng tác tài ngun khống sản địa bàn Ngay từ đầu năm 2018, Sở thực kế hoạch tra, kiểm tra định kỳ hàng 13 năm đột xuất, tham mưu cho UBND tỉnh đình hoạt động khai thác 40 mỏ vi phạm quy định thiết kế khai thác, an toàn lao động, không cắm mốc giới… Giải tỏa bãi tập kết, kinh doanh cát trái phép, chấn chỉnh kịp thời công tác quản lý nhà nước cát, sỏi lịng sơng UBND huyện, xã có liên quan Kiểm điểm trưởng phòng TN&MT huyện chủ tịch UBND xã Hàng năm, Sở TN&MT tổ chức tập huấn công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản chưa khai thác cho cán công chức cấp huyện, cấp xã nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm cán bộ, công chức việc thực nhiệm vụ quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản chưa khai thác địa bàn Sở TN&MT cung cấp thông tin, tài liệu khu vực cấp phép hoạt động khoáng sản cho đơn vị liên quan lực lượng chức để thực công tác quản lý, giám sát, theo dõi hoạt động điều tra địa chất khoáng sản, hoạt động thăm dị, khai thác khống sản thuộc thẩm quyền cấp phép Bộ Tài nguyên Môi trường liên quan đến địa bàn tỉnh Thanh Hóa Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật khoáng sản, giải tranh chấp kiến nghị, khiếu nại, tố cáo, xử lý theo thẩm quyền tham mưu UBND tỉnh xử lý trường hợp vi phạm pháp luật thăm dị, khai thác khống sản theo quy định Sở Cơng Thương chủ trì, phối hợp với ngành liên quan tổ chức thực quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng loại khoáng sản thuộc thẩm quyền UBND tỉnh (trừ khoáng sản làm vật liệu xây dựng), kịp thời tham mưu, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch để thực công tác quản lý, đáp ứng nhu cầu khai thác, sử dụng khoáng sản thời kỳ Sở Xây dựng thường xuyên rà soát, cập nhật mỏ khoáng sản làm vật liệu xây dựng phát để báo cáo cấp có thẩm quyền điều chỉnh, bổ sung vào quy hoạch thăm dị, khai thác khống sản làm vật liệu xây dựng tỉnh Thanh Hóa, để quản lý bảo vệ tài ngun khống sản cấp phép thăm dị khai thác, đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường Sở Nơng nghiệp PTNN chủ trì thực cơng tác bảo vệ khống sản chưa khai thác theo chức nhiệm vụ ngành khu vực nằm hành lang bảo vệ cơng trình thủy lợi, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất khu vực nuôi trồng thủy sản 14 Sở Giao thơng Vận tải chủ trì, phối hợp với đợn vị liên quan có biện pháp quản lý phương tiện khai thác cát sông theo quy định pháp luật (về an toàn vận tải đường thủy nội địa; việc đăng ký, đăng kiểm phương tiện khai thác, vận chuyển cát sông; việc đăng ký số lượng, chủng loại, gắn biển hiệu phương tiện khai thác cát…) Sở Văn hóa Thể thao Du lịch thực cơng tác bảo vệ khống sản chưa khai thác theo chức nhiệm vụ ngành khu vực nằm phạm vi quản lý di sản văn hóa, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh; phát có hoạt động khai thác khống sản trái phép khu vực quản lý bảo vệ, phải kịp thời xử lý theo quy định pháp luật, đồng thời báo cáo phối hợp với quan chức năng, quyền địa phương để xử lý Cơng an tỉnh tổ chức lực lượng đấu tranh, xử lý nghiêm cá nhân, pháp nhân thương mại có hành vi vi phạm, phạm tội hoạt động thăm dị, khai thác, tàng trữ, bn bán, vận chuyển khoáng sản trái phép Đồng thời phối hợp với tra giao thơng thường xun tuần tra kiểm sốt, kiểm tra việc chấp hành quy định phương tiện giao thông, tập trung nơi thường xảy tượng khai thác, vận chuyển khoáng sản trái phép; Chỉ đạo công an đường thủy bắt giữ tàu thuyền khơng có đăng ký, đăng kiểm, khai thác, vận chuyển cát sông Đối với UBND cấp huyện, cấp xã phát nhận tin báo có hoạt động khai thác khống sản trái phép địa bàn phải chủ động tổ chức, huy động lực lượng để kịp thời ngăn chặn, giải tỏa; lập biên vi phạm hành tổ chức, cá nhân vi phạm, xử lý nghiêm theo thẩm quyền, quy định pháp luật Trường hợp vượt thẩm quyền phải báo cáo UBND tỉnh để xử lý theo quy định UBND cấp huyện, xã để xảy khai thác, mua bán, vận chuyển khoáng sản trái phép địa bàn mà không giải tỏa, xử lý dứt điểm, để tái diễn kéo dài gây xúc dư luận, tác động xấu đến môi trường, ảnh hưởng đến an ninh trật tự đời sống người dân địa phương, phải chịu trách nhiệm trước pháp luật UBND tỉnh KẾT LUẬN Với lợi Tỉnh có nhiều mỏ khống sản, Tỉnh Thanh Hóa có hành động việc quản lý quy hoạch sử dụng tài nguyên khoáng sản Tỉnh Việc quan ban ngành Tỉnh quan tâm trọng đến việc quy hoạch sử 15 dụng tài nguyên khoáng sản mang lại nhiều thành tích tốt Tuy việc quản lý cịn nhiều điểm thiếu sót Tỉnh Thanh Hóa ngày quản lý chặt chẽ hiệu nguồn tài nguyên quan trọng 16 ... nước khoáng? ?? II Thực trạng khai thác quản lý tài nguyên khoáng sản Thực trạng khai thác quản lý tài nguyên khoáng sản Việt Nam So với nhiều nước giới khu vực, Việt Nam có lợi quan trọng tài nguyên. .. nhu cầu khai thác khoáng sản tăng lên nhanh Tuy nhiên, tài nguyên khoáng sản loại tài nguyên khơng tái tạo, nên người cần có biện pháp để quản lý, khai thác nguồn tài nguyên cách hợp lý bền vững... Hải nên có nguồn tài nguyên khoáng sản tương đối dồi với 3800 mỏ điểm quặng 80 loại khoáng sản Trong có 30 loại khống sản 270 mỏ đưa vào khai thác thiết kế khai thác - Những khống sản có trữ lượng