Thực trạng khai thác và hoàn thiện công tác quản lý khai thác đá ở tỉnh thừa thiên huế

84 4 0
Thực trạng khai thác và hoàn thiện công tác quản lý khai thác đá ở tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN ́ ̣c K in h tê ́H uê ************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ho THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ HỒN THIỆN ại CƠNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC ĐÁ Ở Tr ươ ̀ng Đ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ BIỆN THỊ THƠM NIÊN KHÓA: 2014 - 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN ************** ́ ́H uê KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC tê THỰC TRẠNG KHAI THÁC ĐÁ VÀ HỒN THIỆN h CƠNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC Ở ại Sinh viên thực hiện: ho ̣c K in TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TS Nguyễn Đức Kiên Đ Biện Thị Thơm Giáo viên hướng dẫn: ̀ng Lớp: K48 Kinh tế QLTNMT MSV: 14K4011373 Tr ươ Niên khóa: 2014 - 2018 Huế, 05/2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận em xin chân thành cảm ơn dạy dỗ tận tình, chu đáo Quý Thầy Cô giáo Trường Đại học kinh tế Huế suốt quãng thời gian năm học tập trường cho em kiến thức vô bổ ích, quý báu để em chuẩn bị hành trang vững bước chặng đường Đặc biệt em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Tiến sĩ Nguyễn Đức Kiên nhiệt ́ uê tình dành nhiều thời gian, công sức quý báu để hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình xây dựng đề cương, nghiên cứu hồn thành khóa luận ́H Cùng với em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bác, anh chị tê công tác Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế, anh h thuộc Phịng Khống sản trực tiếp hướng dẫn em suốt trình thực tập in nghề nghiệp quan, quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hồn ̣c K thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực khóa luận cách hồn chỉnh ho song khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót, kính mong Q Thầy, hồn thiện ại Cơ, bác, anh chị bạn bè đóng góp ý kiến để khóa luận em ngày Tr ươ ̀ng Đ Một lần em xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2018 Sinh viên thực Biện Thị Thơm Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đức Kiên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH viiii ́ uê TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ix PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ́H Lý chọn đề tài tê Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung in h 2.2 Mục tiêu cụ thể ̣c K Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .3 ho 4.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu 4.2 Phạm vi không gian ại 4.3 Phạm vi thời gian Đ Phương pháp nghiên cứu .3 5.1 Phương pháp thu thập số liệu ̀ng 5.2 Phương pháp phân tích số liệu Tr ươ Cấu trúc khóa luận PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .6 1.1 Cơ sở lý luận khoáng sản 1.1.1 Khái niệm vai trị khống sản 1.1.1.1 Khái niệm phân loại khoáng sản 1.1.1.2 Vai trị khống sản 1.1.2 Khái quát hoạt động khai thác khoáng sản 1.1.3 Khái niệm quản lý hoạt động khoáng sản 1.1.3.1 Khái niệm quản lý SVTH: Biện Thị Thơm ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đức Kiên 1.1.3.2 Quản lý nhà nước khoáng sản .9 1.1.3.3 Vai trò nguyên tắc quản lý nhà nước khoáng sản 11 1.1.3.4 Nội dung quản lý nhà nước khai thác khoáng sản 12 1.1.4 Hoạt động khai thác đá 14 1.1.5 Các hoạt động quản lý khai thác đá 15 1.1.5.1 Xây dựng máy quản lý khai thác tài nguyên đá 15 1.1.5.2 Xây dựng hệ thống văn quản lý khai thác đá .16 ́ uê 1.1.5.3 Công tác cấp giấy phép hoạt động khai thác đá 17 ́H 1.1.5.4 Các sách thu lĩnh vực khai thác đá .17 tê 1.1.5.5.Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật khai thác đá .20 1.1.5.6 Công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm .20 in h 1.1.6 Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước khai thác đá 20 1.1.6.1 Yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 20 ̣c K 1.1.6.2 Yếu tố thuộc địa phương 21 1.1.6.3 Yếu tố doanh nghiệp khai thác đá .22 ho 1.2 Cơ sở thực tiễn quản lý khai thác đá 22 ại 1.2.1 Kinh nghiệm số quốc gia giới 22 Đ 1.2.2 Kinh nghiệm số tỉnh Việt Nam 24 1.3 Bài học kinh nghiệm 25 ̀ng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHAI THÁC ĐÁ Tr ươ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 27 2.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu .27 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 2.1.1.1 Vị trí địa lý địa hình 27 2.1.1.2 Khí hậu thủy văn: 28 2.1.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 28 2.1.2 Khái quát trạng kinh tế - xã hội 30 2.1.3 Tiềm tài nguyên khoáng sản – tài nguyên đá tỉnh Thừa Thiên Huế 31 2.2 Thực trạng khai thác đá địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 33 2.2.1 Tài nguyên mỏ, điểm mỏ đá xây dựng 33 SVTH: Biện Thị Thơm iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đức Kiên 2.2.2 Số lượng doanh nghiệp cấp phép khai thác .35 2.2.3 Hiện trạng mỏ đơn vị khai thác .36 2.2.3.1 Thị xã Hương Trà 36 2.2.3.2 Huyện Phú Lộc 40 2.2.3.3 Huyện Nam Đông Huyện A Lưới .41 2.2.4 Tình hình sử dụng đá xây dựng 42 2.2.5 Chỉ số giá xây dựng 43 ́ uê 2.2.6 Những tác động tiêu cực .44 ́H 2.2.6.1 Đối với hoạt động khai thác chế biến đá 44 tê 2.2.6.2 Đối với công tác quản lý nhà nước 44 2.2.6.3 Đối với sách, pháp luật khống sản 45 in h 2.2.6.4 Đối với vấn đề xã hội 45 2.3 Công tác quản lý nhà nước khai thác đá địa bàn Thừa Thiên Huế 46 ̣c K 2.3.1 Công tác ban hành văn quy phạm pháp luật 46 2.3.2 Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật 47 ho 2.3.3 Công tác cấp giấy phép khai thác đá 47 ại 2.3.4 Quy trình quản lý khai thác đá .49 Đ 2.3.5 Các sách thu lĩnh vực khai thác đá 51 2.3.5.1 Thuế tài nguyên 51 ̀ng 2.3.5.2 Tiền cấp quyền khai thác khoáng sản 52 Tr ươ 2.3.5.3 Phí bảo vệ mơi trường: 52 2.3.5.4 Các khoản thu địa phương toàn tỉnh Thừa Thiên Huế 53 2.3.6 Công tác tra kiểm tra 54 2.4 Đánh giá người dân ảnh hưởng hoạt động khai thác đá 55 2.4.1 Thông tin hộ dân sống khu vực gần mỏ đá Khe Đáy, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 55 2.4.2 Ảnh hưởng hoạt động khai thác đá đến người dân 58 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC 69 SVTH: Biện Thị Thơm iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đức Kiên 3.1 Định hướng quản lý sử dụng tài nguyên khoáng sản – tài nguyên đá đến năm 2020 định hướng 2030 70 3.2 Giải pháp hoàn thiện Quản lý Nhà nước khai thác khoáng sản đá địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 71 3.2.1 Các giải pháp chế, sách quản lý nhà nước 71 3.2.2 Giải pháp bảo vệ môi trường, phục hồi môi trường, phát triển bền vững hoạt động khoáng sản 71 ́ uê 3.2.3 Các giải pháp vốn 72 ́H 3.2.4 Giải pháp công nghệ, thiết bị nghiên cứu khoa học 72 tê 3.2.5 Các giải pháp khác .72 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in h TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 SVTH: Biện Thị Thơm v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đức Kiên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam GDP Tổng sản phẩm quốc nội TSCĐ Tài sản cố định HH Hàng hóa UBND Ủy ban nhân dân KT Kinh tế VLXD Vật liệu xây dựng MT Môi trường WHO Tổ chức Y tế giới NK Nhập WTO Tổ chức Thương mại giới QCVN Quy chuẩn Việt Nam XD Xây dựng QH Quy hoạch Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in h tê ́H ́ Công nghiệp uê CN SVTH: Biện Thị Thơm vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đức Kiên DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các khoản thu khai thác tài nguyên 17 Bảng 2.2: Danh mục địa bàn ưu đãi đầu tư 19 Bảng 2.3: Tổng hợp số liệu KT – XH giai đoạn 2015 – 2018 31 Bảng 2.4: Tài nguyên mỏ, điểm mỏ khoáng sản đá xây dựng 33 Bảng 2.5: Sản lượng khai thác đá qua năm 36 ́ uê Bảng 2.6 Thống kê trạng mỏ Thị xã Hương Trà 39 ́H Bảng 2.7 Thống kê trạng mỏ Huyện Phú Lộc 40 tê Bảng 2.8 Thống kê trạng mỏ huyện Nam Đông A Lưới .41 Bảng 2.9: Năng lực sản xuất, nhu cầu đá xây dựng (nghìn m3) 42 in h Bảng 2.10: Chỉ số giá đá xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế .43 ̣c K Bảng 2.11 Các quy định hoạt động khoáng sản tỉnh Thừa Thiên Huế 47 Bảng 2.12: Bảng giá tính thuế tài nguyên đá làm vật liệu xây dựng 51 ho Bảng 2.13: Giá tính tiền cấp quyền khai thác đá 52 Bảng 2.14: Khoản thu đơn vị khai thác đá địa bàn năm 2017 53 ại Bảng 2.15: Kết kiểm tra hoạt động khai thác đá 54 Đ Bảng 2.16 : Thơng tin trình độ học vấn 57 Bảng 2.17: Thông tin số năm sống cấu gia đình 58 ̀ng Bảng 2.18: Đánh giá mức độ ảnh hưởng ô nhiễm tiếng ồn người dân 60 Tr ươ Bảng 2.19: Đánh giá mức độ ảnh hưởng ô nhiễm môi trường 61 Bảng 2.20: Đánh giá mức độ ảnh hưởng ô nhiễm nguồn nước 63 Bảng 2.21: Đánh giá mức độ ảnh hưởng sạt lở đất đá 64 Bảng 2.22: Đánh giá mức độ ảnh hưởng an tồn giao thơng 66 Bảng 2.23: Đánh giá mức độ ảnh hưởng sức khỏe 67 Bảng 2.24: Đánh giá mức độ ảnh hưởng dòng chảy sông 68 SVTH: Biện Thị Thơm vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đức Kiên DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu đất tự nhiên tỉnh Thừa Thiên Huế 29 Biểu đồ 2.2 Số lượng DN khai thác đá xây dựng khu vực .35 Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ giới tính 56 ́ ́H uê Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ nghề nghề nghiệp 57 tê DANH MỤC HÌNH h Hình 2.1: Bản đồ hành Thừa Thiên Huế .27 Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in Hình 2.2: Bản đồ mỏ, điểm mỏ đá xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế .32 SVTH: Biện Thị Thơm viii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đức Kiên Ảnh hưởng ít: Hoạt động khai thác đá có gây âm từ hoạt động thiết bị máy móc, hoạt động chuyên chở,… người dân cảm nhận âm thanh, nhiên mức độ nhẹ, không đáng kể Khá ảnh hưởng: Hoạt động khai thác đá gây tiếng ồn từ hoạt động thiết bị máy móc, phương tiện vận chuyển, nổ mìn phá đá, người dân bị yên tĩnh vào nghỉ ngơi Ảnh hưởng nghiêm trọng: Hoạt động khai thác đá gây ô nhiễm tiếng ồn, ́ uê người dân phải chịu đựng ô nhiễm tiếng ồn với tần suất lớn nên bị giảm thính lực, ́H khơng có đủ yên tĩnh để nghỉ ngơi thư giãn gây căng thẳng mệt mỏi sau thời gian tê làm việc vất vả, tổn hại đến chất lượng lao động ̣c K in h Ảnh hưởng nghiêm trọng: Hoạt động khai thác đá gây ô nhiễm tiếng ồn với tần suất cao thời gian dài, gây hậu nghiêm trọng sức khỏe người như: căng thẳng, mệt mỏi, suy nhược thần kinh, gây điếc cục bộ, cường độ tiếng ồn mức cao làm tăng nhịp đập tim gây bệnh tim mạch, ảnh hưởng sức khỏe trẻ em, ảnh hưởng đến phát triển tâm sinh lý trẻ Bảng 2.18: Đánh giá mức độ ảnh hưởng ô nhiễm tiếng ồn người dân Mức độ ho STT Số câu trả lời Tỷ lệ (%) 0 18 Không ảnh hưởng Ảnh hưởng Khá ảnh hưởng 10 20 Ảnh hưởng nghiêm trọng 15 30 Ảnh hưởng nghiêm trọng 16 32 50 100 Tr ươ ̀ng Đ ại Tổng (Sinh viên điều tra 4/2018) Qua số liệu điều tra thực tế thực bảng ta thấy, tất 50 hộ dân sống ven khu vực khai thác đá chịu ảnh hưởng ô nhiễm tiếng ồn, nhiên mức độ ảnh hưởng tiếng ồn khác Trong đó, hộ dân cho họ bị ảnh hưởng tiếng ồn (chiếm 18%), hộ chủ yếu sống thôn Giáp Thượng III nằm xa trục đường vận chuyển đá sản phẩm Số hộ dân cho họ bị ảnh hưởng chiếm 20%, ảnh hưởng nghiêm trọng nghiêm trọng chiếm đến 62% với 31 câu trả lời, hộ dân chủ yếu tập trung Thôn Giáp Thượng II, địa bàn SVTH: Biện Thị Thơm 60 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đức Kiên nổ mìn khai thác đá nằm dọc theo trục đường vận chuyển đất đá, đường tỉnh lộ 16 Theo người dân, tiếng ồn xe cộ máy móc thiệt bị thường 7h sáng đến 10h tối ngày, riêng hoạt động nổ mìn phá đá khoảng đến ngày tiến hành nổ lần vào khoảng 11h trưa Điều cho thấy với tiếng ồn lớn suất cao ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân nơi b Ô nhiễm mơi trường Ngồi tiếng ồn chất nhiễm lớn phải kể đến bụi, sau đến ́ uê loại khí thải phương tiện vận chuyển, máy móc thiết bị thi cơng Các khí thải độc ́H hại bao gồm: Pb, SO2, NOx, H2S, CO, muội,… Các loại khí có khả kết tê hợp với nước tạo hạt axit, hòa tan vào nước mưa làm giảm độ PH nước, hạt rơi xuống đất làm gia tăng khả hòa tan kim loại nặng in h đất, làm chai đất, phá hủy rễ cây, hạn chế khả đâm chồi, giảm suất trồng Đối với người, khí có khả gây loét phế quản, tác động đến ̣c K hệ hô hấp, tim mạch, gây suy nhược thể Bụi tác nhân gây ô nhiễm nguy hiểm, lắng động làm giảm khả quang hợp cây, gây bệnh ho hô hấp cho người động vật Mức độ ô nhiễm môi trường theo đánh giá người ại dân thể bảng sau: Đ Bảng 2.19: Đánh giá mức độ ảnh hưởng ô nhiễm môi trường STT Mức độ Số câu trả lời Tỷ lệ (%) Khơng ảnh hưởng 0 Ảnh hưởng Tr ươ ̀ng Khá ảnh hưởng 14 Ảnh hưởng nghiêm trọng 24 48 Ảnh hưởng nghiêm trọng 16 32 50 100 Tổng (Sinh viên điều tra 4/2018) Người dân họp nhóm để đưa tiêu chí phân loại ảnh hưởng theo mức độ sau: Không ảnh hưởng: Hoạt động khai thác đá khơng gây ảnh hưởng tiêu cực đời sống người dân với môi trường nơi họ sinh sống SVTH: Biện Thị Thơm 61 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đức Kiên Ảnh hưởng ít: Hoạt động khai thác đá gây bụi bặm trình vận chuyển nhiên mức độ nhỏ ảnh hưởng không đáng kể đến người dân Khá ảnh hưởng: Hoạt động khai thác đá gây bụi bặm trình vận chuyển đá, gây khó chịu cho người đường Ảnh hưởng nghiêm trọng: Hoạt động khai thác đá gây bụi bặm trình bốc xúc, vận chuyển làm che tầm nhìn người đường, bụi bay vào nhà cửa, hàng quán, ruộng vườn người dân làm cho họ phải đầu tư xây dựng hàng rào ́ uê che chắn bụi, khói bụi đen từ qúa trình nổ mìn gây khó chịu làm ảnh hưởng đến ́H trình sinh trưởng phát triển trồng vật nuôi tê Ảnh hưởng nghiêm trọng: Hoạt động khai thác đá gây khói bụi mù mịt từ trình nổ mìn, phương tiện vận chuyển làm hoa màu héo úa, trắng, người in h dân dù dùng biện pháp ngăn chặn, giảm bụi tưới nước, xây tường rào, lắp bạt chắn bụi bị ảnh hưởng Ở nồng độ cao lâu dài, người dân bị ảnh ̣c K hưởng sức khỏe nghiêm trọng như: gây loét phế quản, mắc bệnh đường hô hấp, đặc biệt nồng độ bụi chất độc hại cao gây co thắt phế quản, ho ngạt tử vong ại Từ khảo sát thực tế ảnh hưởng nhiễm khơng khí đến đời sống người Đ dân ta thấy tất hộ dân chịu ảnh hưởng (mức độ không ảnh hưởng 0%), có hộ dân cho họ bị ảnh hưởng (chiếm tỉ lệ 6%) hộ dân cho họ ̀ng bị ảnh hưởng (chiếm tỉ lệ 14%), hộ dân nằm xa khu vực nổ mìn Tr ươ trục đường Có 40 hộ dân cịn lại trả lời họ bị ảnh hưởng nghiêm trọng nghiêm trọng, số hộ cho họ bị ảnh hưởng nghiêm trọng lớn với 24 câu trả lời (chiếm tỉ lệ gần 50%), 16 hộ dân cho họ bị ảnh hưởng nghiêm trọng (chiếm tỉ lệ 32%), hộ dân chủ yếu tập trung thôn Giáp Thượng II, nơi chịu ảnh hưởng trực tiếp hoạt động nổ mìn c Ơ nhiễm nguồn nước Trong khai thác khống vật chứa sunfua đá tiếp xúc với khơng khí thành sunfat dễ hòa tan vào nước, hệ làm tăng axit hóa nước ngầm chảy qua khu vực khai thác chảy tràn bề mặt vào hệ thống suối xung quanh làm tăng độ axit nước suối Các kim loại nặng phân tán SVTH: Biện Thị Thơm 62 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đức Kiên đất đá ion Ca+2, Mg+2,… làm thay đổi thành phần hóa học độ cứng nước, đất đá kéo theo nước mưa chảy tràn làm tăng lượng cặn lơ lửng độ đục nước Bảng 2.20: Đánh giá mức độ ảnh hưởng ô nhiễm nguồn nước Mức độ Số câu trả lời Tỷ lệ (%) Không ảnh hưởng 26 52 Ảnh hưởng 10 20 Khá ảnh hưởng 11 22 Ảnh hưởng nghiêm trọng Ảnh hưởng nghiêm trọng tê ́H ́ uê STT 50 100 (Sinh viên điều tra 4/2018) in h Tổng ̣c K Người dân họp nhóm để đưa tiêu chí phân loại ảnh hưởng theo mức độ sau: 1.Không ảnh hưởng: Hoạt động khai thác đá không gây ảnh hưởng ho tới nguồn nước đời sống người dân địa phương Ảnh hưởng ít: Hoạt động khai thác đá làm thay đổi mực nước mạch nước ại ngầm, nước mưa chảy tràn bề mặt khu mỏ mang theo bụi bẩn, dầu từ thiết bị không đáng kể Đ máy móc mơi trường xung quanh nhiên với hàm lượng chất bẩn nhỏ ̀ng Khá ảnh hưởng: Hoạt động khai thác đá gây ô nhiễm nguồn nước, nước mưa Tr ươ chảy tràn mang theo bụi bẩn, dầu từ thiết bị máy móc, nước thải sinh hoạt cơng nhân khu vực mỏ lan rộng khu vực xung quanh đặc biệt vào mùa mưa Ảnh hưởng nghiêm trọng: Hoạt động khai thác đá gây ô nhiễm nguồn nước, nước mưa chảy tràn từ khu vực mỏ lan rộng ao hồ sông suối lan trộng cho khu vực, chất bẩn ngấm xuống mạch nước ngầm gây ô nhiễm nước ngầm, người dân lấy nước từ giếng để phục vụ ăn uống sinh hoạt dùng để tưới tiêu cho hoa màu nồng độ chất bẩn q lớn gây chết hoa màu hàng loạt Ảnh hưởng nghiêm trọng: Hoạt động khai thác đá gây ô nhiễm nguồn nước cách nặng nề, trạm cấp nước sinh hoạt bị vấy bẩn, người dân sử dụng nguồn nước bị mắc bệnh đường tiêu hóa viên ruột, bệnh tả, giun sán,… SVTH: Biện Thị Thơm 63 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đức Kiên chất độc hại tồn dư nước ngấm dần vào thể, để lại hậu khôn lường sử dụng lâu dài Từ bảng số liệu ta thấy rằng, mức độ ảnh hưởng nhiễm nguồn nước người dân khơng cao, có đến 26 hộ dân cho họ hồn tồn khơng ảnh hưởng ô nhiễm nguồn nước (chiếm tỉ lệ 52%), có 10 hộ dân trả lời họ bị ảnh hưởng (chiếm tỉ lệ 20%), có 28% cịn lại trả lời họ bị ảnh hưởng nghiêm trọng nghiêm trọng nay, người dân đa số sử dụng nước máy để sinh hoạt, hệ ́ tê d Gây sạt lở đất đá ́H không ảnh hưởng đến đời sống người dân đáng kể uê thống nước giếng dùng để tưới tiêu cho hoa màu nên dù nguồn nước bị nhiễm Khu vực khai thác đá tập trung miền núi, khu vực này, diện tích in h để trồng trọt hạn chế, hoạt động khai thác mỏ đá sử dụng phần lớn diện tích cho việc hình thành khu mỏ, bãi thải, sân cơng nghiệp, bến bãi,… bên cạnh ̣c K đó, hoạt động nổ mìn làm văng đất đá xuống lấp khu vực canh tác người dân ho Bảng 2.21: Đánh giá mức độ ảnh hưởng sạt lở đất đá Mức độ Số câu trả lời Tỷ lệ (%) Không ảnh hưởng 25 50 Ảnh hưởng Khá ảnh hưởng 4 Ảnh hưởng nghiêm trọng 18 36 50 100 Tr ươ ̀ng Đ ại STT Ảnh hưởng nghiêm trọng Tổng (Sinh viên điều tra 4/2018) Người dân họp nhóm để đưa tiêu chí phân loại ảnh hưởng theo mức độ sau: 1.Không ảnh hưởng: Hoạt động khai thác đá không gây sạt lở đất đá hồn tồn khơng ảnh đến đời sống người dân địa phương SVTH: Biện Thị Thơm 64 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đức Kiên Ảnh hưởng ít: Hoạt động khai thác đá gây sạt lở đất đá xuống gần khu vực trồng hoa màu người dân, chiếm phần diện tích đất canh tác nhiên diện tích nhỏ, khơng đáng kể Khá ảnh hưởng: Hoạt động khai thác đá gây sạt lở đất đá, hoạt động nổ mìn làm đất đá văng xuống lấp khu vực canh tác người dân, làm chết hoa màu Ảnh hưởng nghiêm trọng: Hoạt động khai thác đá gây sạt lở đất đá khơng lấp hồn tồn phần diện tích đất canh tác người dân mà gây cản trở hoạt động ́ uê công nhân mỏ sạt lở xảy ran gay bên mỏ ́H Ảnh hưởng nghiêm trọng: Hoạt động khai thác đá gây văng lớp đất đá tê xuống khu vực nhà người dân, đe dọa tính mạng người Sạt lở đá khu vực khai thác mỏ đe dọa tính mạng cơng nhân mỏ in h Qua bảng ta thấy, có đến 25 hộ cho họ hồn tồn khơng bị ảnh hưởng sạt lở đất đá từ hoạt động khai thác (chiếm tỉ lệ 50%), hộ lại, 18 hộ ̣c K cho họ bị ảnh hưởng nghiêm trọng (chiếm tỉ lệ 36%), tất hộ dân sống thôn Giáp Thượng II trực tiếp bị đất đá văng vào vườn, nhà trình nổ ho mìn hay núi đá bị đổ xuống lấp diện tích canh tác Người dân có kiến ại nghị, yêu cầu bồi thường thiệt hại tiến hành di dời, nhiên chưa giải Đ cách thỏa đáng e Mất an tồn giao thơng ̀ng Lưu lượng dịng xe tải chạy qua khu dân cư để vào lấy đá nhiều, hoạt Tr ươ động với công suất cao, chủ yếu xe có trọng tải lớn, chạy với tốc độ nhanh, chất lượng tuyến đường ngày xuống cấp, nhiều chỗ hư hỏng nặng, xe chở đầy đá nên dễ gây tai nạn giao thông, đá từ xe văng xuống đường,… đặc biệt nguy hiểm em học sinh lúc đến trường Người dân họp nhóm để đưa tiêu chí phân loại ảnh hưởng theo mức độ sau: Không ảnh hưởng: Hoạt động khai thác đá địa bàn hồn tồn khơng gây an tồn giao thơng khơng có bất bứ ảnh hưởng tới đời sống người dân Ảnh hưởng ít: Hoạt động khai thác đá gây bụi vận chuyển đá sản phẩm, làm ảnh hưởng đến người tham gia giao thông, xe chở đá với tải trọng lớn gây hư hỏng số chỗ đường sá, nhiên với mức độ nhẹ, không đáng kể SVTH: Biện Thị Thơm 65 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đức Kiên Khá ảnh hưởng: Trong trình vận chuyển đá, tình trạng xe vận chuyển chạy qua khu vực dân cư mà không che chắn cẩn thận làm rơi vãi đá đường tạo nên chướng ngại vật, lượng khói bụi từ xe thải làm tầm quan sát người tham gia giao thông Ảnh hưởng nghiêm trọng: Với mật độ xe chuyên chở lưu thông khu vực dân cư lớn, xe chở tải trọng chạy nhanh gây hư hỏng đường sá nặng nề nguy an toàn cho người tham gia giao thông đặc biệt vào mùa mưa lũ ́ uê Ảnh hưởng nghiêm trọng: Tình trạng xe vận chuyển đá chạy ́H tuyến đường với mật độ vận tốc lớn, đá chất vượt thùng xe tê việc che chắn lại sơ sài, hai bên hông xe hở khoảng trống lớn vậy, di chuyển có khơng đá văng xuống đường làm hư hại đường sá, văng vào người in h tham gia giao thông đặc biệt em học sinh đường học Kết khảo sát thực tế thôn Giáp Thượng II Giáp Thượng III cho thấy ̣c K rằng, hầu hết hộ dân bị ảnh hưởng tùy theo mức độ nặng hay nhẹ thể rõ bảng sau: ho Bảng 2.22: Đánh giá mức độ ảnh hưởng an tồn giao thơng Mức độ Số câu trả lời Tỷ lệ (%) Không ảnh hưởng 0 Ảnh hưởng 0 Khá ảnh hưởng 10 Ảnh hưởng nghiêm trọng 43 66 Ảnh hưởng nghiêm trọng Tổng 50 100 Tr ươ ̀ng Đ ại STT (Sinh viên điều tra 4/2018) Qua bảng ta thấy rằng, tất hộ dân bị ảnh hưởng tùy theo mức độ nặng nhẹ khác nhau, có đến 43 người cho họ bị ảnh hưởng nghiêm trọng (chiếm tỉ lệ 66%) điều cho thấy, hoạt động khai thác đá gây an tồn giao thơng diễn cách phức tạp, ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân địa phương, SVTH: Biện Thị Thơm 66 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đức Kiên quyền cần phải có biện pháp chặt chẽ việc xử vấn đề g Ảnh hưởng sức khỏe Trong trình hoạt động khai thác đá thường xảy tai nạn đáng tiếc tai nạn đá văng nổ mìn, đá rơi từ cao xuống chấn động, tai nạn chập điện, cháy kho thuốc nổ, người dân quanh khu vực thường mắc phải bệnh đường hô hấp hít phải khói thuốc nổ hay bụi bặm xe vận chuyển đá Người ́ uê dân họp nhóm để đưa tiêu chí phân loại ảnh hưởng theo mức độ sau: ́H Không ảnh hưởng: Hoạt động khai thác đá không gây ảnh hưởng tê tới sức khỏe người dân địa phương in chưa đến mức gây bệnh tật h Ảnh hưởng ít: Hoạt động khai thác đá ảnh hưởng người dân Khá ảnh hưởng: Hoạt động khai thác đá gây bệnh thông thường ̣c K ho, sốt, sổ mũi, ù tai,… mức độ nhẹ Ảnh hưởng nghiêm trọng: Hoạt động khai thác đá gây bệnh nguy hiểm ho liên quan đến hệ tiêu quá, hệ thần kinh, điếc tạm thời, … ại Ảnh hưởng nghiêm trọng: Hoạt động khai thác đá gây bệnh đặc biệt Đ nguy hiểm, nguy tử vong cao Bảng 2.23: Đánh giá mức độ ảnh hưởng sức khỏe Không ảnh hưởng Tr ươ Mức độ ̀ng STT Số câu trả lời Tỷ lệ (%) 0 Ảnh hưởng 10 20 Khá ảnh hưởng 10 20 Ảnh hưởng nghiêm trọng 22 44 Ảnh hưởng nghiêm trọng 16 Tổng 50 100 (Sinh viên điều tra 4/2018) Từ bảng số liệu ta thấy hầu hết người dân bị ảnh hưởng sức khỏe, có 10 hộ dân cho họ bị ảnh hưởng sức khỏe hoạt động khai thác đá (chiếm SVTH: Biện Thị Thơm 67 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đức Kiên tỉ lệ 20%), có đến 30 hộ dân cho họ bị ảnh hưởng nghiêm trọng nghiêm trọng (chiếm 50%) nhiên mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng chiếm tỉ lệ khơng cao (16%) điều cho thấy bị ảnh hưởng sức khỏe chủ yếu bệnh đường hô hấp thông thường khói bụi gây nên, kéo dài thời gian cơng suất gây nhiễm có khả gây hậu nghiêm trọng h Ảnh hưởng dịng chảy sơng Các dịng sơng, suối thường bị đổi dịng chảy hoạt động đổ đất đá bốc tầng ́ uê phủ đất, đá thải xuống gần sông suối, nhiên địa bàn thị xã Hương Trà, việc ́H dịng sơng suối bị ảnh hưởng thể bảng điều tra thực tế sau đây: Mức độ Không ảnh hưởng Ảnh hưởng Khá ảnh hưởng Ảnh hưởng nghiêm trọng Tỷ lệ (%) 0 10 20 10 20 22 44 Ảnh hưởng nghiêm trọng 16 Tổng 50 100 (Sinh viên điều tra 4/2018) Đ ại ho ̣c K h Số câu trả lời in STT tê Bảng 2.24: Đánh giá mức độ ảnh hưởng dịng chảy sơng Người dân họp nhóm để đưa tiêu chí phân loại ảnh hưởng theo mức độ sau: ̀ng 1.Không ảnh hưởng: Hoạt động khai thác đá khơng gây ảnh hưởng Tr ươ dịng chảy sơng Ảnh hưởng ít: Hoạt động khai thác đá gây ảnh hưởng tới dịng chảy sơng nhiên thay đổi không đáng kể Khá ảnh hưởng: Hoạt động khai thác khống sản làm địa hình khai thác bị hạ thấp, ngược lại, trình đổ chất thải rắn làm địa hình bãi thải nâng cao, thay đổi dẫn đến biến đổi điều kiện thủy văn sông Ảnh hưởng nghiêm trọng: Hoạt động khai thác đá làm thu hẹp diện tích sông doanh nghiệp đổ đất, đá thải dọc sông, làm thay đổi hướng vận tốc dịng chảy, ảnh hưởng đến cơng trình thủy lợi, giao thông đường sông,… SVTH: Biện Thị Thơm 68 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đức Kiên Ảnh hưởng nghiêm trọng: Hoạt động khai thác đá gây ảnh hưởng nghiêm trọng hậu làm sạt lở, xói mịn đất bờ sơng, gây ngập lụt cục mùa mưa bão Từ bảng ta thấy rằng, theo đánh giá người dân, hoạt động khai thác đá gây ảnh hưởng lớn dịng chảy sơng cụ thể, có 10 hộ dân cho khơng ảnh hưởng ảnh hưởng (chiếm tỉ lệ 20%), 40 hộ cịn lại có 30 hộ cho ́ Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng nghiêm trọng (chiếm tỉ lệ 60%) SVTH: Biện Thị Thơm 69 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đức Kiên CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC 3.1 Định hướng quản lý sử dụng tài nguyên khoáng sản – tài nguyên đá đến năm 2020 định hướng 2030 Nội dung Quy hoạch điểm mỏ khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp phép hoạt ́ uê động khoáng sản UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, tuân thủ theo quy định Luật Khoáng sản năm 2010, nghị định số 158/2016/NĐ-CP thi hành luật khống sản ́H UBND tỉnh cấp Giấy phép thăm dị khoáng sản, Giấy phép khai thác khoáng sản làm tê vật liệu xây dựng thông thường, Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản h Cấp giấy phép khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh phải phù hợp với chiến in lược, quy hoạch khoáng sản, gắn với bảo vệ mơi trường, cảnh quan thiên nhiên, di tích ̣c K lịch sử - văn hóa tài nguyên thiên nhiên khác, bảo đảm quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội,… Phải lấy hiệu kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường làm tiêu ho chuẩn để định đầu tư, áp dụng công nghệ khai thác tiên tiến, phù hợp với quy mô, đặc điểm mỏ để thu hồi tối đa khoáng sản ại Sau rà soát khoanh định kế thừa mỏ địa bàn tỉnh theo quy hoạch Đ 2010 – 2015 khai thác sử dụng có hiệu quả, đơn vị tư vấn bổ sung thêm ̀ng điểm mỏ đưa vào quy hoạch đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 để phù hợp với phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch gồm 26 khu vực mỏ đá làm vật liệu xây dựng Tr ươ thơng thường với diện tích 194,705 ha, trữ lượng tài nguyên dự báo 50.050.259 m3 (trong có 21 khu vực mỏ cấp phép thăm dò, khai thác tới năm 2018 mỏ đá Gia Lôi thị xã Hương Trà hết hạn) Theo dự báo, nhu cầu đá xây dựng Thừa Thiên Huế đến năm 2030 khoảng 2,5 triệu m3/năm; Năng lực khai thác , chế biến công suất cho phép 1,73 triệu m3/năm Như vậy, giai đoạn từ đến 2020 quy hoạch không cấp mỏ đá xây dựng mà tập trung khai thác hết công suất cấp phép địa bàn SVTH: Biện Thị Thơm 70 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đức Kiên 3.2 Giải pháp hoàn thiện Quản lý Nhà nước khai thác khoáng sản đá địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2.1 Các giải pháp chế, sách quản lý nhà nước - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật khống sản, cơng khai quy hoạch khống sản sau phê duyệt - Bổ sung, hoàn thiện văn quy phạm pháp luật công tác quản lý thuộc thẩm quyền cấp tỉnh ban hành; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành việc ́ uê cấp phép thăm dị, khai thác khống sản; cơng khai minh bạch thủ tục cấp phép hoạt ́H động khoáng sản tê - Tăng cường công tác kiểm tra, hoạt động khoáng sản, đảm bảo tổ chức cá nhân thực đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước, địa phương & người dân nơi in h khai thác khống sản; đảm bảo an tồn khai thác, phịng chống cố; tuân thủ biện pháp bảo vệ môi trường, ký quỹ cải tạo phục hồi MT thực cải tạo phục ̣c K hồi môi trường sau khai thác; kiên xử lý nghiêm hành vi vi phạm theo quy định ho - Phát ngăn chặn kịp thời hình thức khai thác trái phép nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản Đ hoạt động khoáng sản ại 3.2.2 Giải pháp bảo vệ môi trường, phục hồi môi trường, phát triển bền vững ̀ng - Thực tốt việc thành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường; phương án Tr ươ phục hồi môi trường theo quy định Luật khống sản Luật bảo vệ mơi trường, nêu rõ biện pháp khắc phục, xử lý môi trường tác động khai thác khoáng sản gây nên Những khu vực mơi trường dễ suy thối, nhiễm, khu vực khai thác khống sản có nguy ảnh hưởng xấu đến cộng đồng dân cư môi trường sống cần phải đánh giá cụ thể có biện pháp hữu hiệu để phịng ngừa trước cấp phép khai thác - Áp dụng công nghệ khai thác tiên tiến để thu hồi triệt để tài nguyên đồng thời hạn chế ô nhiễm môi trường SVTH: Biện Thị Thơm 71 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đức Kiên 3.2.3 Các giải pháp vốn - Xã hội hóa việc đầu tư cho cơng tác thăm dị, khai thác khống sản theo quy hoạch thơng qua đấu giá quyền khai thác khoáng sản quy định để minh bạch, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng lựa chọn nhà đầu tư có tiềm thực theo quy định Luật khoáng sản - Kêu gọi doanh nghiệp có lực tài chính, kỹ thuật đầu tư dự án theo quy ́ 3.2.4 Giải pháp công nghệ, thiết bị nghiên cứu khoa học mơ cơng nghiệp có hiệu kinh tế, đảm bảo mơi trường an tồn lao động ́H Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy trình khai thác, chế biến khống sản, tê khống sản có lợi tỉnh như: - Đối với khoáng sản làm vật liệu xây dựng thơng thường tiếp tục hồn thiện in h cơng nghệ gia cơng, chế biến có; tiếp thu cơng nghệ tiên tiến sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương dùng sét đồi làm nguyên liệu cho ̣c K gạch nen, gạnh men ốp lát, sản xuất gạch nung lò đứng liên tục lị nen; gia cơng đa dạng sản phẩm đá xây dựng … ho - Tiếp tục đạo đơn vị khai thác đầu tư công nghệ, thiết bị đại, tiên ại tiến, công nghệ sạch, công suất khai thác phù hợp với điểm mỏ; đầu tư dây Đ chuyền chế biến sâu nhằm nâng cao giá trị kinh tế; cần tăng cường liên doanh, liên kết, tiếp cận công nghệ tiên tiến, quy trình cơng nghệ khai thác, chế biến khống sản ̀ng theo hướng sản xuất, chế biến sâu Tr ươ 3.2.5 Các giải pháp khác - Từng bước hình thành thị trường khoáng sản - Khảo sát đánh giá bổ sung mỏ, điểm quặng phục vụ cho nhu cầu khai thác khoáng sản phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh trước mắt lâu dài - Tăng cường đào tạo cán kỹ thuật, công nhân lành nghề SVTH: Biện Thị Thơm 72 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đức Kiên PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu đề tài: “Thực trạng khai thác đá hồn thiện cơng tác quản lý khai thác địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế” sở xác định mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, luận văn đạt kết luận sau: Một là, thực trạng khai thác đá địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian vừa ́ uê qua có nhiều chuyển biến tích cực, cơng suất chất lượng khai thác ngày cải thiện, doanh nghiệp đầu tư khai thác hiệu nguồn tài nguyên đá, đáp ́H ứng nhu cầu cho ngành xây dựng toàn tỉnh tỉnh lân cận tê Hai là, công tác quản lý nhà nước hoạt động khai thác đá năm vừa qua cho thấy rõ vai trị cấp quyền, văn pháp luật liên tục in h cập nhật, sửa đổi cho phù hợp với thực tế Cùng với đó, nhà nước tăng ̣c K cường cơng tác tuyên truyền phổ biến pháp luật, quy trình khai thác, sách thu lĩnh vực khai thác nhằm nâng cao nhận thức người dân, doanh nghiệp ho Thường xuyên tổ chức đợt tra, kiểm tra nhằm nắm bắt kịp thời trường hợp vi phạm pháp luật để hạn chế tối đa hậu xấu Mặc dù có ại chuyển biến tích cực quản lý hoạt động khai thác đá hoạt động quản lý Đ khai thác nhiều bất cập, hạn chế Vẫn doanh nghiệp chưa thực nghĩa vụ thuế nhà nước, gây thất thu nguồn ngân sách hàng năm, môi ̀ng trường khu vực khai thác chưa thực đảm bảo, người dân phải chịu nhiều Tr ươ ảnh hưởng hoạt động khai thác đá Kiến nghị Hiện chức quản lý nhà nước khoáng sản giao cho đầu mối Bộ TN&MT, Bộ Công thương, Bộ Xây dựng, việc phân chia nhiệm vụ phải theo hướng gọn nhẹ, cải cách hành chính, tập trung mối Nhà nước nên có quy định cụ thể quyền lợi nhân dân địa phương nơi có hoạt động khai thác đá trách nhiệm doanh nghiệp cấp mỏ địa phương, có chế giám sát việc nộp ngân sách nhà nước doanh nghiệp, tránh thất thu tránh việc doanh nghiệp khai thác khoáng sản tự kê khai thuế SVTH: Biện Thị Thơm 73 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đức Kiên TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2010), Luật Khoáng sản, Hà Nội Wikipedia (2017), Khoáng sản, https://vi.wikipedia.org/wiki/Kho%C3%A1ng_s%E1%BA%A3n Nguyễn Đức Lợi (2008), Giáo trình Khoa học Quản lý, NXB Tài ́ uê Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007), Giáo trình Quản lý Nhà nước đất đai, NXB Nông nghiệp Hà Nội ́H Phan Huy Đường (2010), Giáo trình Quản lý Nhà nước kinh tế, NXB Đại học tê Quốc gia, Hà Nội in doanh nghiệp khai thác đá xây dựng Việt Nam h Hà Tất Thắng (2015), Quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động ̣c K Lê Quang Thuận, Lê Xuân Trường, Trần Thanh Thủy (2015), Thực trạng hội nâng cao hiệu quản lý nguồn thu từ khai thác khoáng sản Việt Nam, NXB Hà Nội ho Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2017), Quy hoạch thăm dò, khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 tỉnh Thừa Thiên ại Huế Đ Hệ thống thông tin tỉnh Thừa Thiên Huế (2018), Bản đồ hành tỉnh Thừa Thiên Huế Tr ươ ̀ng https://gis21.thuathienhue.gov.vn/ SVTH: Biện Thị Thơm 74 ... nghiên cứu, thực trạng khai thác quản lý khai thác đá địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế - Tìm hiểu, đánh giá thực trạng khai thác, công tác quản lý khai thác đá ảnh hưởng hoạt động khai thác đá đến môi... lựa chọn đê tài ? ?Thực trạng khai thác đá hoàn thiện Tr ươ công tác quản lý khai thác tỉnh Thừa Thiên Huế? ?? nhằm phân tích thực trạng khai thác đá nay, thành tựu đạt công tác quản lý, đồng thời đưa... thực trạng khai thác đá, công tác quản lý nhà nước ́ uê khai thác đá, sách cơng tác quản lý khai thác đá địa bàn tỉnh ́H Thừa Thiên Huế tê 4.2 Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu tỉnh Thừa Thiên

Ngày đăng: 29/06/2021, 12:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan