Tác động của đầu tư phát triển tới tăng trưởng kinh tế tại việt nam

21 2 0
Tác động của đầu tư phát triển tới tăng trưởng kinh tế tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 2 1 1 Các lý thuyết chung về đầu tư và đầu tư phát triển 2 1 1 1 Đầu tư 2 1 1 2 Đầu tư phát triển 3 1 2 Các lý thuyết về tăng trưở[.]

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 1.1 Các lý thuyết chung đầu tư đầu tư phát triển .2 1.1.1 Đầu tư 1.1.2 Đầu tư phát triển 1.2 Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế .4 1.2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 1.3 Tác động đầu tư phát triển tới tăng trưởng kinh tế CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM .8 2.1 Khái quát tình hình hoạt động đầu tư phát triển Việt Nam giai đoạn từ năm 2010 đến 2.2 Khái quát tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn từ năm 2010 đến 10 2.3 Tác động hoạt động đầu tư phát triển đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010 đến .12 2.4 Kiến nghị, giải pháp 15 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO .19 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Tỷ lệ đóng góp tổng vốn đầu tư toàn xã hội vào GDP giai đoạn 2010 – 2017 Bảng 2.2: So sánh hiệu đầu tư khu vực nhà nước toàn kinh tế qua thời kỳ 13 Bảng 2.3: ICOR số quốc gia khu vực 15 Biểu đồ 2.1: Tổng vốn đầu tư toàn xã hội từ năm 2010 đến tháng đầu năm 2017 Biểu đồ 2.2: Thành phần nguồn vốn đầu tư toàn xã hội từ năm 2010 – 2016 10 Biểu đồ 2.3: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010 đến tháng đầu năm 2017 11 LỜI MỞ ĐẦU Tăng trưởng kinh tế có vai trị quan trọng phát triển quốc gia, điều kiện vật chất cần thiết để đảm bảo cho phát triển Ngày nay, trở thành mục tiêu động lực nhiều quốc gia giới, nước phát triển nước ta Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế lại phụ thuộc vào yếu tố nguồn lực khả huy động, sử dụng yếu tố vào q trình sản xuất để tạo cải vật chất cho xã hội Q trình liên tục tiếp diễn tạo thành chu kỳ tái sản xuất với quy mô ngày mở rộng, sở kết tích luỹ lại từ hoạt động đầu tư Từ giành độc lập năm 1975 đặc biệt từ sau Đổi năm 1986, Đảng Nhà nước đặt mục tiêu phát triển kinh tế lên hàng đầu với định hướng đến năm 2020, Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp Để đạt mục tiêu đầu tư yếu tố quan trọng đầu tư phát triển làm gia tăng tài sản cá nhân nhà đầu tư, mà trực tiếp làm gia tăng tài sản vật chất cho kinh tế, có tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế Như vậy, đầu tư có tác động trực tiếp tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế Chính phủ Việt Nam với vai trị ln nỗ lực tạo điều kiện tốt cho mục tiêu phát triển kinh tế bền vững kết Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức kinh tế giới WTO từ ngày 11/01/2007 Đây vừa hội vừa thách thức lớn đặt Việt Nam kinh tế non trẻ, khả kiểm soát luồng vốn đầu tư (trong nước từ bên ngồi vào) cịn hạn chế Nếu khơng có nhìn đắn đầu tư kinh tế Việt Nam khó đứng vững trước sóng vốn tràn vào Việt Nam biến động cách mạnh mẽ Do vậy, tầm quan trọng đầu tư tăng trưởng phát triển kinh tế lớn Vì lý trên, nhóm thực đề tài “Phân tích tác động Đầu tư phát triển tới tăng trưởng kinh tế quốc gia Liên hệ thực tiễn Việt Nam” với mong muốn tìm hiểu rõ tác động đầu tư phát triển tăng trưởng kinh tế hiểu thêm thực tiễn tác động đầu tư kinh tế Việt Nam Bố cục luận gồm chương:  Chương I: Tổng quan vấn đề lý thuyết liên quan  Chương II: Liên hệ tác động đầu tư phát triển tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 1.1 Các lý thuyết chung đầu tư đầu tư phát triển Chúng ta biết đầu tư yếu tố nằm tổng cầu kinh tế Trong đầu tư nhỏ nhiều so với tiêu dùng GDP, lại quan trọng thành tố GDP biến đổi mạnh phản ánh rõ nét hình mẫu biến động theo chu kì mà kinh tế thị trường phải đối mặt Có nhiều lý thuyết kinh tế đầu tư, lý thuyết nghiên cứu khía cạnh khác đầu tư tăng trưởng phát triển kinh tế Dưới trình bày số lý thuyết tiêu biểu 1.1.1 Đầu tư 1.1.1.1 Khái niệm đặc trưng đầu tư Có nhiều định nghĩa khác đầu tư, song định nghĩa cách khái quát sau: Đầu tư hi sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm đạt số kết quả, mục tiêu nhà đầu tư tương lai Nguồn lực phải hi sinh tiền của, sức lao động, trí tuệ, tài nguyên, công nghệ, nhà xưởng,… kết quả, mục tiêu tăng thêm tài sản tài chính, vật chất, trí tuệ, nguồn nhân lực,… Theo Luật Đầu tư số 59/2005/QH11: “Đầu tư việc nhà đầu tư bỏ vốn loại tài sản hữu hình vơ hình để hình thành tài sản tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định pháp luật” Các đặc trưng đầu tư: - Tính hiệu - Tính rủi ro - Tính dài hạn - Tính chiều - Tính lan tỏa 1.1.1.2 Phân loại đầu tư Hoạt động đầu tư phân chia theo nhiều cách khác nhau, phụ thuộc vào mục đích người nghiên cứu nhà quản lý đầu tư Căn vào kết hoạt động đầu tư, chất lợi ích hoạt động đầu tư đem lại, chia đầu tư thành loại là: đầu tư tài chính, đầu tư thương mại đầu tư phát triển - Đầu tư tài chính: Là loại đầu tư người có tiền bỏ tiền cho vay mua giấy tờ có giá để hưởng lãi suất định trước (gửi tiết kiệm, mua trái phiếu phủ) lãi suất tùy thuộc vào kết hoạt động kinh doanh công ty phát hành Đầu tư tài làm tăng giá trị tài tổ chức, cá nhân đầu tư - Đầu tư thương mại: Là loại đầu tư người có tiền bỏ tiền để mua hàng hóa sau bán với giá cao nhằm thu lợi nhuận Đầu tư thương mại làm tăng tài sản tài người đầu tư trình mua bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa người bán người đầu tư, người đầu tư với khách hàng họ - Đầu tư phát triển: Là hoạt động đầu tư trực tiếp, làm gia tăng lực sản xuất chất lượng cho doanh nghiệp kinh tế Hay nói cách khác, đầu tư phát triển hoạt động sử dụng vốn tại, nhằm tạo tài sản vật chất trí tuệ mới, lực sản xuất trì tài sản có, nhằm tạo thêm việc làm mục tiêu phát triển Ba loại đầu tư ln tồn có mối quan hệ tương hỗ với nhau, đó, đầu tư phát triển nhất, tạo tiền đề để tích lũy, phát triển hoạt động đầu tư tài đầu tư thương mại Bên cạnh đó, đầu tư tài đầu tư thương mại hỗ trợ tạo điều kiện để tăng cường đầu tư phát triển Tuy nhiên, giới hạn đề tài sâu vấn đề đầu tư phát triển tác động đến tăng trưởng kinh tế 1.1.2 Đầu tư phát triển 1.1.2.1 Khái niệm đặc trưng đầu tư phát triển Xét chất, đầu tư phát triển đầu tư tài sản vật chất sức lao động, người có tiền bỏ tiền để tiến hành hoạt động nhằm tăng thêm tạo tài sản cho đồng thời cho kinh tế Đó việc bỏ tiền xây dựng, sửa chữa nhà cửa, kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thường xuyên gắn với hoạt động tài sản nhằm trì tăng thêm tiềm lực hoạt động sở tồn tại, bổ sung tài sản tăng thêm tiềm lực hoạt động kinh tế- xã hội đất nước Các đặc trưng hoạt động đầu tư phát triển: - Đầu tư phát triển đòi hỏi lớn nhiều loại nguồn lực; - Đối tượng tập hợp yếu tố chủ đầu tư bỏ vốn thực nhằm đạt mục tiêu định; - Kết đầu tư phát triển bền vững, lợi ích quốc gia, cộng đồng nhà đầu tư; - Thường thực chủ đầu tư định; - Hoạt động đầu tư phát triển trình, diễn thời kì dài tồn vấn đề độ trễ thời gian; 1.1.2.2 Đặc điểm đầu tư phát triển Đầu tư phát triển có đặc điểm sau: - Quy mơ tiền vốn, vật tư, lao động cho hoạt động đầu tư phát triển thường lớn; - Thời kì đầu tư kéo dài; - Thời gian vận hành kết đầu tư kéo dài; - Thành hoạt động đầu tư phát triển thường phát sinh hiệu địa điểm đầu tư; - Độ rủi ro cao; 1.2 Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế 1.2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế Có nhiều cách định nghĩa thuật ngữ Tăng trưởng kinh tế: World Bank (1991) cho rằng: “Tăng trưởng kinh tế gia tăng lượng đại lượng đặc trưng cho trạng thái kinh tế, trước hết tổng sản phẩm xã hội, có mối liên quan đến dân số” E Wayne Nafziger (1998) cho rằng: “Tăng trưởng kinh tế gia tăng sản lượng tăng lên thu nhập bình quân đầu người nước” Như vậy, định nghĩa khái quát sau: Tăng trưởng kinh tế gia tăng sản lượng kinh tế theo thời gian Người ta thường xác định tăng trưởng kinh tế thông qua tiêu GDP (tổng sản phẩm quốc nội), GNP (tổng sản phẩm quốc dân), GNI (thu nhập bình quân đầu người) tính nhiều qua GDP Sự gia tăng thể quy mô tốc độ Quy mô tăng trưởng phản ánh gia tăng nhiều hay ít, cịn tốc độ tăng trưởng sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối phản ánh gia tăng nhanh hay chậm thời kì 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế chịu tác động trực tiếp gián tiếp hai nhóm nhân tố: Nhân tố kinh tế nhân tố phi kinh tế - Nhân tố kinh tế: nhân tố có tác động trực tiếp đến biến đầu vào đầu kinh tế tổng cung tổng cầu  Các nhân tố tác động đến tổng cung: vốn, lao động, suất yếu tố tổng hợp (TFP)  Các nhân tố tác động đến tổng cầu: chi tiêu dùng cá nhân, chi tiêu Chính phủ, chi đầu tư, chi tiêu qua hoạt động xuất nhập - Nhân tố phi kinh tế: nhân tố có ảnh hưởng gián tiếp khơng thể lượng hóa cụ thể mức độ tác động đến tăng trưởng kinh tế Gồm:  Văn hóa xã hội  Thể chế trị - kinh tế - xã hội 1.3 Tác động đầu tư phát triển tới tăng trưởng kinh tế Đầu tư tăng trưởng kinh tế có mối liên hệ nhân quả, tác động qua lại Đầu tư tăng tăng trưởng kinh tế tăng lên Theo quan điểm tăng trưởng trường phái kinh tế học vĩ mô Keynes, với mơ hình tiêu biểu mơ hình Harrod-Domar thì: nguồn gốc tăng trưởng kinh tế lượng vốn đưa vào sản xuất tăng lên Mặc dù mô hình kinh tế đưa khẳng định vai trò đầu tư tăng trưởng kinh tế, thân mơ hình có hạn chế định Nhưng nguyên lý vai trò đầu tư tăng trưởng tiếp tục làm rõ qua hoạt động thực tiễn Thực tế cho thấy rằng: mức gia tăng sản lượng kinh tế phụ thuộc vào gia tăng quy mô vốn đầu tư Vì vậy, việc gia tăng quy mơ vốn đầu tư sử dụng vốn đầu tư hợp lý nhân tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu đầu tư, tăng suất nhân tố tổng hợp, tác động đến việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế… Do đó, nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Mối quan hệ đầu tư với tăng trưởng mô hình hóa qua cơng thức : Mức gia tăng GDP = Do đó, hệ số ICOR khơng đổi mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu tư đầu tư có ảnh hưởng quan trọng đến tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế Trước hết ta cần tìm hiểu hệ số ICOR ? Hệ số ICOR (Incremental Capital - Output Ratio) – tỷ số gia tăng vốn so với sản lượng (hay gọi hệ số sử dụng vốn, hệ số đầu tư tăng trưởng, tỷ lệ vốn sản lượng tăng thêm,…) tỷ số quy mô đầu tư tăng thêm với mức gia tăng sản lượng, suất đầu tư cần thiết để tạo đơn vị sản lượng (GDP) tăng thêm Nói đơn giản, ICOR số cho biết muốn có thêm đơn vị sản lượng thời kỳ định cần phải bỏ thêm đơn vị vốn đầu tư kỳ Do vậy, ICOR có trị số thấp lợi ích cao ngược lại Về tổng quát, hệ số ICOR tính sau: ICOR = = Chú ý: Hệ số ICOR tính dựa giả định : (1) Mọi nhân tố khác không thay đổi (2) Chỉ có gia tăng vốn dẫn tới gia tăng sản lượng Có thể tính ICOR từ số tương đối từ số tuyệt đối: - Phương pháp số tuyệt đối: công thức cho thấy cần tăng đơn vị vốn để gia tăng đơn vị sản lượng ICOR1 = Trong đó: Vt : Vốn đầu tư năm t Gt : GDP năm t Gt-1 : GDP năm t-1 - Phương pháp số tương đối: công thức cho thấy cần gia tăng % vốn để làm gia tăng 1% GDP ICOR2 = Trong : Vt : Vốn đầu tư năm t Gt : GDP năm t Chú ý: Ba đại lượng Vt , Gt , Gt-1 tính theo giá năm (thưởng sử dụng giá thực tế năm nghiên cứu giá cố định) ICOR nước phụ thuộc vào nhiều nhân tố, thay đổi theo trình độ phát triển kinh tế chế sách nước Ở nước phát triển, ICOR thường lớn (từ 6-10) thừa vốn, thiếu lao động, vốn sử dụng nhiều để thay cho lao động, sử dụng cơng nghệ đại có giá cao Ở nước chậm phát triển, ICOR thấp (từ 3-5) thiếu vốn, sử dụng công nghệ đại, giá rẻ Thông thường, ICOR nông nghiệp thấp công nghiệp, ICOR giai đoạn chuyển đổi chế chủ yếu tận dụng lực Số liệu thống kê cho thấy hệ số ICOR thường nằm khoảng kỷ 19, hệ số ICOR khác đáng kể ngành kinh tế Mức tăng trưởng tiềm tính cách chia tỷ lệ đầu tư cho hệ số ICOR Ví dụ, nước dùng 12% tổng thu nhập vào đầu tư mới, cần đồng đầu tư để tăng đồng kết quả/năm, tốc độ tăng trưởng 4% (12%/3) Nếu hệ số ICOR cao hơn, giả dụ cần đồng đầu tư để tăng đồng kết quả/năm, đó, mức tăng trưởng 3% (12%/4) Cần lưu ý kinh tế mạnh thường “sống bằng” 80% kết quả, 20% cịn lại dùng để đầu tư làm tăng mức tăng trưởng Vì vậy, số nhân tố định mức tăng trưởng quy mô sử dụng thặng dư xã hội CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM 2.1 Khái quát tình hình hoạt động đầu tư phát triển Việt Nam giai đoạn từ năm 2010 đến Trong giai đoạn từ năm 2010 đến nay, hoạt động đầu tư phát triển Việt Nam có tăng trưởng tốt quy mô nguồn lực, đặc biệt nguồn vốn thực Cụ thể, tổng vốn đầu tư toàn xã hội ln mức 30% đóng góp GDP bảng sau đây: Bảng 2.1: Tỷ lệ đóng góp tổng vốn đầu tư toàn xã hội vào GDP giai đoạn 2010 – 2017 Đơn vị: % Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 tháng đầu năm 2017 % Đóng góp vào GDP 41,9 34,6 33,5 30,4 31,0 32,6 33,0 32,8 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Bên cạnh đó, tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng dần qua năm với tốc độ tăng ngày cao Khoảng cách tháng đầu năm tổng vốn cuối năm ngày lớn, cho thấy hoạt động đầu tư phát triển tháng cuối năm thường có tăng mạnh số vốn so với đầu năm Ta nhận thấy điều qua biểu đồ sau đây: Biểu đồ 2.1: Tổng vốn đầu tư toàn xã hội từ năm 2010 đến tháng đầu năm 2017 Đơn vị: Nghìn tỷ đồng 1600 1485.1 1367.2 1400 1220.7 1200 1091.1 989.3 1000 830.3 877.9 800 600 400 390.1 409.7 431.7 448.6 2010 2011 2012 2013 502.5 553.8 618.2 674.8 200 2014 Cả năm tháng đầu năm 2015 2016 2017 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Về thành phần nguồn vốn, khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn chiếm tỷ trọng nhỏ so với khu vực vốn đầu tư nước, nhiên có tăng trưởng tốt quy mơ chất lượng qua năm Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) có xu hướng tăng nhanh số dự án cấp phép thực Cụ thể, từ năm 2010 – 2012, số dự án đầu tư phát triển có vốn trực tiếp từ nước ngồi ln có mức giảm 10% so với năm trước, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới khiến hoạt động đầu tư khu vực FDI có giảm số lượng Sự khởi sắc khu vực quay trở lại năm 2013 với mức tăng nhẹ 0,7% số dự án ngày tăng cao năm tiếp (6 tháng đầu năm 2017 tăng 56,3% số dự án tăng 57,9% vốn đăng ký so với kỳ năm 2016) Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi có chuyển dịch ngành kinh tế Nếu năm 2010 giai đoạn trước đó, thị trường bất động sản dẫn đầu số vốn số dự án từ năm 2011 – 2017, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo thu hút đầu tư trực tiếp nước vươn lên dẫn đầu với số vốn đăng ký dự án cấp phép chiếm khoảng từ 65 – 75% tổng số vốn, ngành kinh doanh bất động sản giảm nhiệt mạnh có mức đóng góp vị trị thứ hai khoảng 10% tổng số vốn Khu vực vốn nước có dịch chuyển đáng kể hai thành phần: vốn Nhà nước khu vực Nhà nước Cho tới thời điểm cuối năm 2014, nguồn vốn nước có đóng góp lớn đến từ khu vực cơng Đầu tư công chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn đầu tư, cao phần đóng góp khu vực FDI khu vực nhà nước Do chiếm tỷ trọng lớn nên thay đổi tốc độ tăng trưởng đầu tư công ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng tổng vốn đầu tư Năm 2012, với chủ trương giảm tỷ trọng đầu tư cơng nhằm khuyến khích đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư kinh tế, Chính phủ bắt đầu thực đề án tổng thể tái cấu kinh tế có triển khai tái cấu đầu tư đôi với việc tiếp tục giảm dần đầu tư công, giảm tỷ trọng nâng cao hiệu sử dụng vốn nhà nước, hoàn thiện thể chế đầu tư nhằm huy động mạnh mẽ nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển Đề án tái cấu vốn có độ trễ tới năm 2015, khu vực vốn Nhà nước vượt tỷ trọng đầu tư khu vực Nhà nước Cho tới tháng đầu năm 2017, xu hướng có phát triển tích cực Cụ thể, vốn đầu tư toàn xã hội thực tháng đầu năm 2017 theo giá hành ước tính đạt 674,8 nghìn tỷ đồng, tăng 10,5% so với kỳ năm trước 32,8% GDP, bao gồm: Vốn khu vực Nhà nước đạt 242,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 35,9% tổng vốn tăng 6,8% so với kỳ năm trước; khu vực ngồi Nhà nước đạt 260,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 38,7% tăng 14,9%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đạt 171,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 25,4% tăng 9,6% Đầu tư trực tiếp nước tăng 56,3% số dự án tăng 57,9% vốn đăng ký so với kỳ năm 2016 Ngành công nghiệp chế tạo, chế biến điểm sáng thu hút vốn FDI Biểu đồ 2.2: Thành phần nguồn vốn đầu tư toàn xã hội từ năm 2010 – 2016 Đơn vị: nghìn tỷ đồng 1600 1400 347.9 318.1 1200 265.4 1000 800 214.5 240.1 230 226.9 410.5 600 468.5 529.6 579.7 385 299.5 400 309.4 374.3 486.8 519.5 341.6 440.5 557.5 200 316.3 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Vốn KV NN Ngoài NN Vốn TT NN (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Về vốn thực hiện, vốn từ ngân sách Nhà nước mức 95% kế hoạch năm nhiều năm vượt tiêu kế hoạch, nhiên, hiệu giải ngân vốn đầu tư chưa cao,vẫn tồn nhiều vướng mắc, khó khăn để đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư phát triển theo kế hoạch giao, đặc biệt chương trình dự án sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi hay việc giải phóng mặt cho chương trình trọng điểm Tái cấu vốn tiếp tục triển khai với môi trường pháp lý đầu tư đổi bước hồn thiện góp phần thu hút đầu tư trực tiếp nước FDI theo hướng nâng cao chất lượng nguồn vốn, khuyến khích dự án sử dụng công nghệ cao, thân thiện với mơi trường, sản xuất sản phẩm có khả cạnh tranh tham gia chuỗi sản xuất toàn cầu, ưu tiên dự án phát triển công nghệ phụ trợ, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 2.2 Khái quát tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn từ năm 2010 đến Mặc dù chịu ảnh hưởng từ tình hình kinh tế giới nhiều biến động, tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam năm cao, mức lớn 5% 10 Biểu đồ 2.3: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010 đến tháng đầu năm 2017 Đơn vị: % 6.78 6.68 6.21 5.98 5.89 5.73 5.42 5.03 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 tháng đầu năm 2017 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Giai đoạn 2010 – 2013, hệ lụy từ khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, tốc độ tăng trưởng trung bình có sụt giảm đáng kể, đặc biệt xuống đáy vào năm 2012 mức 5,03%, năm Việt Nam có mức tăng trưởng thấp kể từ đầu thiên niên kỷ tới Sự phục hồi kinh tế chung bắt đầu năm 2013, với tốc độ tăng trưởng tăng thêm 0,39% so với kỳ năm trước Giai đoạn 2014 đến nay, tăng trưởng kinh tế nước đạt nhiều thành tựu, tốc độ tăng trưởng có phục hồi nhanh chóng, đáng ý giai đoạn năm 2015, GDP đạt 6,68%, lần năm qua vượt mức kế hoạch đặt 6,2% Điều cần nhấn mạnh, so sánh năm qua cho thấy, tốc độ tăng GDP nhanh hơn tốc độ tăng vốn đầu tư xã hội hàng năm, tức trị số ICOR hiệu đầu tư xã hội chung cải thiện tích cực; cụ thể: năm 2012 33,5% GDP 5,03% GDP; năm 2013 30,4% GDP 5,42% GDP; so với số tương ứng năm 2014 31% GDP 5,98% GDP; năm 2015, tổng vốn đầu tư toàn xã hội khoảng 31,2% GDP theo giá hành, tốc độ tăng GDP 6,5% Năm 2016, tốc độ tăng trưởng có giảm nhẹ so với năm 2015 không đạt mục tiêu đề 6,7% Tuy nhiên xét bối cảnh tình hình kinh tế giới năm 2016 khơng thuận, giá thương mại toàn cầu giảm, nước gặp nhiều khó khăn thời tiết, mơi trường biển diễn biến phức tạp, năm chuyển giao 11 hệ lãnh đạo… việc đạt mức tăng trưởng là thành công Cụ thể, GDP quý I năm 2016 tăng 5,48%, quý II tăng 5,78%, quý III tăng 6,56%, quý IV tăng 6,68% Về cấu kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 16,32%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 32,72%; khu vực dịch vụ chiếm 40,92%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 10,04% (Cơ cấu tương ứng năm 2015 là: 17,00%; 33,25%; 39,73%; 10,02%) cho thấy tín hiệu chuyển dịch tích cực tháng đầu năm 2017, mức tăng cao kỳ năm 2016 (6 tháng đầu năm 2016 tốc độ tăng trưởng đạt 5,52%) Trong đó, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,65%, đóng góp 0,43 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 5,81%, đóng góp 2,0 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 6,85%, đóng góp 2,59 điểm phần trăm Về cấu kinh tế, tháng đầu năm, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 15,06%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 32,76%; khu vực dịch vụ chiếm 41,84%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 10,34% So với số liệu năm 2016, tín hiệu dịch chuyển tích cực, tăng tỷ trọng khu vực cơng nghiệp, xây dựng dịch vụ, giảm tỷ trọng khu vực nông, lâm, thủy sản Tuy nhiên với kế hoạch năm 2017 Quốc hội thông qua, mục tiêu GDP năm 2017 tăng 6,7% Như vậy, với mức tăng trưởng GDP tháng đầu năm, áp lực tăng trưởng cuối năm lớn 2.3 Tác động hoạt động đầu tư phát triển đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010 đến Theo nghiên cứu T.S Đặng Đức Anh (02/2017) Đánh giá tác động tái cấu đầu tư công đến kinh tế giai đoạn 2011 – 2015 cho rằng: Xuất phát điểm từ quốc gia nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu, nguồn vốn yếu tố vô quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam Trong năm qua, Nhà nước ln cố gắng điều chỉnh sách hợp lý theo thời kỳ để huy động phát huy tối đa nguồn lực Với sách ngày mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế sâu, rộng, thị trường vốn nước ta năm qua có phát triển vượt bậc so với số nước khu vực giới, ngày có đóng góp mạnh mẽ, tích cực vào tăng trưởng kinh tế chung Nếu thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, kinh tế khơng có tăng trưởng, trí rơi vào tình trạng trì trệ kể từ chuyển sang chế thị trường, kinh tế nước ta có nhiều thành tựu, như: sản lượng ngày cao, mức tăng trưởng vượt bậc, lạm phát ổn định, ….Đây kết trình đổi tồn diện tất lĩnh vực, đặc biệt hoạt động đầu tư phát triển Trong 12 năm qua, hoạt động đầu tư phát triển Việt Nam có bước chuyển biến mạnh mẽ, môi trường đầu tư cải thiện, huy động nguồn lực nước, tạo mức tăng trưởng cao Như tìm hiểu chương I đề tài, đầu tư phát triển hoạt động đầu tư tài sản vật chất sức lao động, có vai trị quan trọng đến tăng trưởng GDP Việt Nam, vừa tác động đến tốc độ tăng trưởng, vừa tác động đến chất lượng tăng trưởng Tăng quy mô vốn đầu tư sử dụng hợp lý nguồn vốn góp phần quan trọng nâng cao hiệu đầu tư, tăng suất nhân tố tổng hợp, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế đích đến cuối nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Bảng 2.2: So sánh hiệu đầu tư khu vực nhà nước toàn kinh tế qua thời kỳ 1996 - 2000 2001 - 2005 2006 - 2010 2011 - 2015 ICOR toàn kinh tế 2,80 3,69 5,73 5,90 ICOR khu vực nhà nước (ICOR_NN) 3,88 5,29 8,80 8,52 ICOR_NN/ICOR 1,39 1,43 1,54 1,44 (Nguồn: Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia Bộ Kế hoạch Đầu tư) Trong ngắn hạn, khu vực vốn đầu tư phát triển: khu vực nhà nước, khu vực tư nhân khu vực nước ngồi có tác động tích cực đến tăng trưởng Trong đó, yếu khu vực nhà nước có tác động đến tăng trưởng GDP cao Hệ số ICOR toàn kinh tế thấp ICOR khu vực nhà nước kì quan sát (Bảng 2.2) Nói cách khác, để tạo tác động đến tăng trưởng lượng vốn đầu tư cơng bỏ cao so với mức trung bình tồn kinh tế Cụ thể, giai đoạn 1996-2000, đầu tư công cần cho đơn vị tăng trưởng cao 1,39 lần mức trung bình kinh tế số tiếp tục tăng lên giai đoạn : 2000-2005, 2005-2010, 2010-2015 1,43; 1,54 1,44 lần Về tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội năm (2011 - 2015) theo giá hành đạt 5.617,1 nghìn tỷ đồng, 31,7% GDP (giai đoạn 2006 - 2010, 39,2%); năm 2016, vốn đầu tư phát triển toàn xã hội 33% GDP Qua đó, đảm bảo mục tiêu đề với tổng mức đầu tư xã hội khoảng 30 - 35% GDP Tỷ trọng vốn đầu tư nhà nước/tổng đầu tư xã hội số ngành tư nhân có khả tham gia giảm dần, vốn đầu tư từ khu vực tư nhân vốn đầu tư nước tiếp tục tăng 13 lên Giai đoạn 2011 - 2016, tỷ trọng đầu tư nhà nước đạt mục tiêu từ 35 – 40% tổng vốn đầu tư toàn xã hội chủ trương đề Hiệu đầu tư cải thiện thể qua hệ số ICOR giảm dần giai đoạn 2011 - 2015 so với giai đoạn trước Điều cho thấy, việc sử dụng vốn Việt Nam hiệu Từ năm 2012, hệ số ICOR giảm dần ICOR giai đoạn 2011 - 2015 đạt 6,91, giảm so với giai đoạn 2006 2010 6,96 Mặc dù đạt tốc độ tăng trưởng ấn tượng giai đoạn qua tăng trưởng Việt Nam chủ yếu dựa vào nhân tố theo chiều rộng, chưa phát triển mạnh chiều sâu Từ công thức : ICOR = ( Tỷ lệ vốn đầu tư/GDP ) / ( Tốc độ tăng trưởng kinh tế ) Ta rút cơng thức dự đốn tốc độ tăng trưởng kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế = ( Tỷ lệ vốn đầu tư / GDP ) / ICOR Nếu xét giác độ chung toàn nên kinh tế quốc dân tăng thêm GDP tỷ lệ thuận với đầu tư tỉ lệ nghịch với ICOR Để tăng trưởng phát triển xã hội, đòi hỏi phải đầu tư vốn Vậy qua công thức ta nhận thấy có cách để tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế là: Tăng tỷ lệ đầu tư so với GDP giảm hệ số ICOR (tức phải đạt hiệu cao việc sử dụng vốn đầu tư) Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển mới, với tổng nhu cầu vốn đầu tư toàn xã hội cho giai đoạn năm 2016 - 2020 lên tới gần 10.600.000 tỷ đồng, khoảng 32-34% GDP Phải huy động nguồn vốn này, Việt Nam đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế 6,5-7% thực khâu đột phá xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại, tập trung vào hệ thống giao thông, hạ tầng đô thị lớn Huy động vốn khó, bối cảnh ngân sách thâm hụt, bội chi lớn, không đủ để chi thường xuyên trả nợ, cịn nợ cơng tăng nhanh, áp lực trả nợ lớn, đòi hỏi phải sử dụng hiệu đồng vốn đầu tư, làm giảm ICOR, đồng thời gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế Dù tăng trưởng kinh tế dần hồi phục, song hệ số đầu tư tăng trưởng (ICOR) tiếp tục mức cao đặt nhiều vấn đề chất lượng tăng trưởng hiệu đầu tư Việt Nam Điều quan trọng hết báo cáo Chính phủ phiên khai mạc Kỳ họp thứ 11, Quốc hội Khóa XIII cho thấy, thu ngân sách không đủ chi thường xuyên trả nợ, đòi hỏi phải sử dụng vốn đầu tư hiệu Không thể phủ nhận, hiệu đầu tư có bước cải thiện, với ICOR giai đoạn 2011-2015 đạt 6,92, giảm so với giai đoạn 2006-2010 (là 6,96) Cũng đáng ghi nhận bối cảnh tổng vốn đầu tư toàn xã hội so với GDP giảm mạnh (cịn khoảng 32,6% GDP vào năm 2015) tốc độ tăng trưởng trì mức hợp lý Tuy nhiên, số ICOR cao, hiệu đầu tư thấp so với nhiều 14 kinh tế khu vực Nguyên nhân kinh tế giai đoạn tập trung đầu tư cho hạ tầng, bao gồm hạ tầng vùng sâu, vùng xa đầu tư cho xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội Nhưng so với quốc gia khác trải qua giai đoạn phát triển tương đồng, hệ số ICOR Việt Nam cao Bảng 2.3: ICOR số quốc gia khu vực Quốc gia 2001 - 2005 2006 - 2010 2011 - 2013 Trung Quốc 4,14 6,27 11,84 Ấn Độ 4,23 6,37 8,88 Indonesia 4,57 7,97 11,75 Lào 2,90 5,94 5,05 Malaysia 10,75 1,26 7,85 Phillipine 5,17 7,85 6,58 Việt Nam 4,33 8,31 9,20 (Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2014) So với quốc gia khác trải qua giai đoạn phát triển tương đồng, hệ số ICOR Việt Nam cao Chính phủ thừa nhận điều chí khẳng định, việc sử dụng vốn vay số dự án cịn hiệu quả, cịn thất thốt, lãng phí Các dự án đầu tư cơng dù thời gian qua cải thiện đáng kể, song tình trạng đầu tư dàn trải, thất thốt, lãng phí cịn nhiều Giữa đầu tư tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ vận động chuyển hoá Mối quan hệ đầu tư tăng trưởng thường theo chiều thuận, nghĩa đầu tư lớn tăng trưởng cao Tuy nhiên có trường hợp diễn biến theo chiều ngược lại, đầu tư lớn mà không hiệu quả, lỗ nhiều Có trường hợp đầu tư chưa đem lại hiệu đầu tư vào dự án trung dài hạn, đầu tư vào sở hạ tầng 2.4 Kiến nghị, giải pháp Trong giai đoạn năm 2011 - 2015, việc tái cấu đầu tư công thực hiện, cần phải đẩy mạnh giai đoạn Thực nghiêm túc hiệu Luật Đầu tư công, đổi chế phân bổ vốn theo kế hoạch trung hạn, tập trung vốn đầu tư cho công trình, dự án quan trọng, cấp thiết vốn đối ứng cho dự án ODA, bước khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, xử lý nợ đọng xây dựng bản… việc cần làm Chưa kể hàng loạt giải pháp khác cần phải thực đồng bộ, đẩy mạnh phân cấp cần gắn với đề 15 cao trách nhiệm ngành, địa phương chủ đầu tư; phân bổ vốn đầu tư công, thứ tự ưu tiên dự án phải tuân thủ Luật Đầu tư công Một cách rõ ràng phải xác định áp dụng nghiêm túc tiêu chí đánh giá hiệu kinh tế - xã hội dự án, đó, phải tính đầy đủ giá vốn chi phí hội đầu tư để lựa chọn nhiệm vụ thứ tự ưu tiên dự án Đầu tư hiệu vào dự án mang lại hiệu kinh tế - xã hội cao góp phần đáng kể làm giảm ICOR, nâng cao chất lượng tăng trưởng Hơn lúc hết, cần thiết lập hệ thống thông tin quản lý thống nước đầu tư cơng; cơng khai minh bạch hóa thơng tin đầu tư nhà nước nói chung dự án đầu tư nhà nước nói riêng Thực tế giải pháp vạch bước thực hiện, song hiệu chưa cao nên ICOR tiếp tục mức cao Chính vậy, đẩy mạnh thực đồng giải pháp yếu tố cốt tử để ICOR cao khơng cịn ám ảnh kỳ họp Quốc hội Chính phủ cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện thể chế, nâng cao hiệu đầu tư cơng, rà sốt, điều chỉnh quy hoạch tổng thể ngành, lĩnh vực, vùng liên vùng; tăng cường quản lý, nâng cao hiệu sử dụng đầu tư trình tái cấu, chống thất thốt, lãng phí; đa dạng hóa hình thức đầu tư sở đảm bảo minh bạch, cơng khai hóa, tránh đầu tư mang tính địa giới hành Tóm lại, bên cạnh kết tích cực mang lại, thực tế đầu tư từ nguồn vốn Nhà nước mang tính hiệu quả, dàn trải, chưa đồng đều, kết mang lại chưa mong đợi… Để khắc phục hạn chế này, nhóm đề xuất số vấn đề sau: Thứ nhất, khắc phục tình trạng đầu tư phân tán, dàn trải chậm tiến độ đầu tư xây dựng: Nâng cao trách nhiệm quan phân cấp quản lý, phân bổ vốn đầu tư Ban hành quy định cụ thể, có chế tài ràng buộc trách nhiệm bảo đảm vốn phê duyệt dự án đầu tư Nâng cao trình độ xây dựng, phân tích, thẩm định quản lý dự án cán cấp Xây dựng tiêu chí lựa chọn dự án đầu tư để hạn chế việc can thiệp, chi phối, đưa nhiều dự án, không phù hợp với khả nguồn vốn Tổ chức tốt cơng tác giải phóng mặt để đảm bảo tiến độ xây dựng Đơn giản hoá thủ tục đầu tư đấu thầu Thứ hai, nâng cao hiệu suất, hiệu cơng trình, dự án: Nâng cao chất lượng báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư; thuê tư vấn giỏi để hỗ trợ khâu tư vấn dự án, tư vấn thiết kế, lập tổng dự toán Nghiên cứu, khảo sát kỹ trước định đầu tư Quy định rõ trách nhiệm người định đầu tư kết thực dự án; Thực tốt cơng tác chuẩn bị thực dự án; tính tốn đầy đủ yếu tố điều kiện khai thác, sử dụng để vận hành, đưa cơng trình vào sử dụng sau hoàn thành 16 Thứ ba, tăng cường công tác theo dõi, đánh giá kiểm tra, tra đầu tư từ NSNN: Thực theo dõi, đánh giá dựa kết dự án đầu tư Các bộ, ngành, địa phương thực giám sát từ khâu lập dự án, thẩm định, bố trí vốn đầu tư, đảm bảo tuân thủ theo quy hoạch, kế hoạch duyệt Khẩn trương triển khai công tác giám sát cộng đồng đầu tư nguồn vốn nhà nước để góp phần làm nguồn vốn quản lý sử dụng cách cơng khai, minh bạch, chống thất thốt, lãng phí tham nhũng; Thực có hiệu công tác giám sát, phối hợp tham gia bên hữu quan dự án đầu tư cơng, đầu tư có nguồn từ NSNN đảm bảo cơng khai, minh bạch cao Điều có tác động tích cực tới khơng đầu tư khu vực cơng, NSNN mà cịn có tác động tới hiệu đầu tư tư nhân; Có chế phối hợp quan có liên quan thực thi sách kinh tế vĩ mơ, giám sát kiểm sốt dịng lưu chuyển vốn 17 KẾT LUẬN Hoạt động đầu tư phát triển có ý nghĩa quan trọng bậc kinh tế chung quốc gia Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, Việt Nam đánh giá quốc gia nhiều tiềm phát triển, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư xây dựng, phát triển Đây hội để huy động nguồn lực đến từ quốc gia khác, bên cạnh đó, đặt thách thức vấn đề tái cấu sử dụng tối ưu nguồn vốn, tránh tình trạng khê đọng vốn đầu tư, lãng phí, thất thốt, … Thực đề tài “Phân tích tác động Đầu tư phát triển tới tăng trưởng kinh tế quốc gia Liên hệ thực tiễn Việt Nam”, nhóm đưa lý thuyết hoạt động đầu tư phát triển tác động đến tăng trưởng kinh tế, qua đó, áp dụng phân tích vào thực tiễn Việt Nam giai đoạn gần Qua đó, thấy hạn chế tồn đọng cấu triển khai nguồn lực hoạt động Việt Nam thời điểm Xin chân thành cảm ơn! 18 ... chế trị - kinh tế - xã hội 1.3 Tác động đầu tư phát triển tới tăng trưởng kinh tế Đầu tư tăng trưởng kinh tế có mối liên hệ nhân quả, tác động qua lại Đầu tư tăng tăng trưởng kinh tế tăng lên... tác động Đầu tư phát triển tới tăng trưởng kinh tế quốc gia Liên hệ thực tiễn Việt Nam? ?? với mong muốn tìm hiểu rõ tác động đầu tư phát triển tăng trưởng kinh tế hiểu thêm thực tiễn tác động đầu. .. định mức tăng trưởng quy mô sử dụng thặng dư xã hội CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM 2.1 Khái quát tình hình hoạt động đầu tư phát triển Việt Nam giai

Ngày đăng: 17/03/2023, 13:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan