1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sâu hại nhóm cây đậu ăn quả (đậu đũa, đậu trạch, đậu bổ, đậu cove) và biện pháp phòng trừ chúng ở các vùng chuyên canh rau ngoại thành Hà Nội và phụ cận

27 1,1K 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 765,83 KB

Nội dung

Nghiên cứu sâu hại nhóm cây đậu ăn quả (đậu đũa, đậu trạch, đậu bổ, đậu cove) và biện pháp phòng trừ chúng ở các vùng chuyên canh rau ngoại thành Hà Nội và phụ cận

Trang 1

|

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO-BỘ NƠNG NGIHỆP VÀ PTNT VIEN KHOA HOC KY THUAT NONG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYEN THI NHUNG

NGHIEN CUU SAU HAI NHOM CAY pAU AN GUA MAU ĐÙA, ĐẦU TRÁCH, ĐẦU BỞ, ĐẬU CƠ VE VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ CHÚNG Ở CÁC VÙNG CHUYÊN CANH RAU NGOẠI THANH HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN

Trang 2

Cơng trình được hồn thành tại:

Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam

Người hướng dân khoa học: 1 PGS TS Pham Van Lim 2 TS Nguyén Thi Binh

Phản biện 1: PGS TS Trần Huy Thọ Phản biện 2: GS, TSKH Vũ Quang Cơn Phản biện 3: GS TS Hà Quang Hùng

Iuận án sẽ được bảo vẻ tại ] lội đồng chấm luận án cấp Nhà nước hop tai

vào hồi giờ ngày - tháng năm 2002

Cĩ thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 1 Thư viện Quốc gia Việt Nam

2 Thư viện Viện Kha học kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam

Trang 3

MG DAU i TINH CAP THIET CUA DE TAI

Rau là thực phẩm quan trọng và khơng thể thiếu trong bữa an I rag ấn quả Trong rau an quả thì đậu ăn quả là nhĩm rau cao cấp cĩ hầm nợ ngày của mọi người Rau cĩ nhiều loại: rau an lá, rau ăn thân, củ và

lượng protit là ã - 6%, ngồi ra cịn chứa một số axit amin rất quan trọng

như methicnine, cvstin, Iysine và những vitamin cần thiết cho cơ thể con người (Vitamin Bị, C, Caroten, ) Chính xì vậy, cây đậu ăn quả dang

được quan tâm phát triển Ở nước 1a, đậu ăn quả phổ biến !à đậu đũa, đậu

trạch, đậu bở, đậu cơ ve, đâu vấn Nâng suất đậu ăn quả cồn thấp và chưa ổn định Một trong các yếu tố chính hạn chế năng suất đậu an quả là sâu hại Hiện nay, để phịng trừ chúng, người nơng dân dùng thuốc hố học lä chủ yếu, nên đậu ân quả thường khơng đâm bảo tiêu chuẩn rau an

tồn, Muốn cĩ rau an tồn dịi hỏi phải sử dụng thuếc hố học hợp lý trên dâu ân quả Cơ sở khoa học để sử dụng thuốc hố học hợp lý trên dau an

quả là những hiểu biết về thành phần sâu hại đặc điểm sinh học, sinh

thái, phát sinh gây hại của những sâu hại chính và vai trị của các biện pháp phí hố học trong phịng chống chúng Để gĩp phần giải quyết vấn để nầy trong sản xuất rau an tồn chúng tơi tiến hành dẻ tài:

“Nghiên cứu sâu hại nhĩm cây đậu ăn quả (đệu đũa, đậu

trach, dau bo, dau cơ ve) và biện pháp phịng trừ chúng ở vùng

chuyên canh rau ngoại thành Hà Nội và phụ cận `

2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU

Thơng qua việc điểu tra thành phần để xác định lồi sâu bại

chính trên dau ăn quả và đi sâu nghiên cứu sinh lhọc sinh thái, điển

biển số lượng của chúng, nhằm thu thập số liệu lầm cơ sở xây dựng

biện nhấp phịng trừ các sâu chính hại đậu an quả sĩp phần hồn thiện qui trình sản xuất đậu ăn quả an tồn

3 Ý NGHĨA KHOA HOC VA THUC TIEN CUA DE TAI

Trang 4

I4)

vùng Hà Nĩi và phụ cận, Đã thu thập dược 39 lồi sâu hại và 20 lồi

thiên dịch của chúng trên đậu ân quả

Luan án cung cấp các dân liệu khoa học về đặc điểm sinh hoc xinh thất ở én biến số lượng và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát sinh

phát triển gây hại của sâu dục quả đậu, ruồi đục lá đậu, rên đậu màu đến, Đồng thời cũng cấp cơ sở khoa học của qui trình phịng chống sảu hại chính trên dâu ăn quả một cách hợp lý và hiệu quả gĩp phần hồn

thiện qui trình sản xuất rau an tồn

Những kết quả neahiên cứu trên đã được báo cáo tại Hội đồng

nghiệm tha Khoa học cơng nghệ của Bộ Nơng nghiệp & PUNT vào

tháng 9/2000 và được Hội đồng khoa học của Bọ co phép khu vực hố

“Qui tink phịng trừ sáu hai đậu ăn quả an tồn theo hướng sử dụng bếp lý thuốy bảo về thực vật”

4, ĐỘI TƯỢNG VÀ PHAXM VI NGHIÊN CÚU

tối tường nghiên cứu của để tài là các lồi sâu bại chính trên

đậu ăn quả và thiền dịch của chúng, Đẻ tài đã dĩ sâu nghiên cứu một số đặc điểm sinh hoe xinh thái, sự phát sinh gáy hại, điện biến số lượng

sâu Hai chính trên đậu ăn quá và biện phap phong trừ

chúng ở vàng TIà Nội và phụ cận

5 NHŨNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN

- Tà tài liệu lần đầu tiên trình bày tương đối đầy dủ và hệ thếng

vẻ thành phần sáu hại nhĩm cây đậu ăn quả ở vùng Tà Nĩi và phụ cận Hrong đĩ cĩ 9 lồi Khác với danh lục sảu hại đậu đỗ nĩi chung đã cơng bộ, đặc biết lồi ruồi Liriomyca sativue Blanchard ghi nhận lần đầu cho khu hẻ sâu hại dậu đỏ,

Trang 5

~ Nghiên cứu một cách cĩ hệ thống hiệu quả của các biện pháp

phịng trừ sâu hại đậu ăn quả Trên cơ sở đĩ để xuất qui trình phịng trừ sâu hại đậu ăn quả an tồn theo hướng sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật

6 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN

Luận án dày Lố7 trang, bố cục thành 3 chương (trừ phần mở đầu,

kết luận và để nghị), với 45 bảng số liệu, 27 đồ thị Đã tham khảo 182 tài liệu, trong đĩ cĩ 31 tài liệu tiếng Việt và L51 tài liệu tiếng Anh

Chương 1: TỔNG QUAN TAI LIEU VA CƠ SỞ KHOA HỌC

CỦA ĐỀ TÀI

1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

Để điều khiển một cách cố hiệu quả quần thể sâu hại đậu an quả

ở dưới mức ngưỡng sây hại kinh tế, địi hỏi phải cĩ những hiểu biết về đặc điểm sinh học sinh thái, điển biến số lượng cũng như yếu tố ảnh hưởng đến số lượng của các sâu bại chính trên đậu ân quả Những hiểu

biết này đối với sâu hại đậu ấn quả Ở nước ta cịn ít và tản mạn Trong

thực tế, người nơng dân trồng đậu án quả chỉ đùng thuốc hố học để trừ

sâu Việc sử dụng thuốc hố học trên đậu ấn quả cịn thiếu căn cứ khoa học, gây ra nhiều bất cập Xuất phát từ luận điểm trên mà chúng tơi tiến hành đề tài nhằm thu thập các đân liệu khoa học lầm cơ sở để xây dựng hệ thống biện pháp phịng chống sâu hại đậu ăn quả theo hướng phịng

chống tổng hợp, giảm thiểu sử dụng thuốc hố học trừ sâu, 1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU Ở NƯỚC NGỒI

1.2.1 Thanh phần các sâu hại chính trên đậu ăn qua

Những sâu hại chính trên đậu ãn quả rất khác nhau ở các nước trên thể giới Cĩ một số cơng trình nghiên cứu vẻ thành phần các lồi cơn trùng và nhện nhỏ gây hại trên các loại đậu ăn quả ở một số nước

như Pháp, vùng Đĩng Nam Á, Ấn Độ, Brazil, Nigeria, Trung Quốc

Trang 6

các tài liệu này, những sâu hại chính trên đậu an qua 1a Acyrthosiphon pisum (farris) Maruca vitrata (Geyer), Helicoverpa armigera

Gfubner}, Empeasca dolichi (Paoli) Aphis craccivora Koch,

Liriomyza sativae Blanchard, Tetranychus urticae (Koch), 1

dau an qua '

Nghiên cứu về đặc điểm sinh học một số sâu hại chính trên

Những đặc điểm sinh học cơ bản của lồi M vierara, L satrdae, A crdcchxera và một số lồi khác cũng được tiến hành nghiên cứu ở

nhiều nước trên thể giới, Các cơng trình tập trung nghiên cứu vẻ thời

gian phát triển các pha phát dục sức sinh sản của trưởng thành cái tập tính Ký chủ của sâu hại (1iehoe, 1983; ORevo-Owuor và CÍV, 1981;

Pach va CTV, 1989h, Raul) 2001 Sharma vi CPV 1999; Spencer, 1989; Srikanth va CƑV, 1988: Taytor, 1967; Waterhouse va CLV, 1987)

3 Nghiên cứu qui luật phát sinh điện biến sở lượng và yếu tố danh hưởng đến số lượng những sâu chính trên đậu an qua

Cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu vẻ qui luật phát sinh diễn biến số

lượng vửa sâu dục quả đậu Ä/ tủzafa trên các cây đâu án quả Theo các Alghali (1993), Atachi va Ahouendo (1089), Fellows va CPV (1977), Srivastava va CTV (1992), mat do sau duc qua dau cao nhất

trong vụ quan sát được vào thời gian 40-47 ngày sau trdng (NST) Dinh

cao số lượng trường thành vào bảy thường trùng vào thời kỳ ra họa của

vác giống đậu Am độ, nhiệt độ, lượng mưa gây ảnh hưởng đến mật dộ

sâu dục quả đậu (2hamtasena và CÝV, 1992; Gethi và CTV, 1992) Đến

nay đã phát hiện được 57 lồi thiên địch trên sảu dục quả dâu Chúng gầm 33 lồi ký sinh, 19 lồi bất mỗi ăn thịt và 5 lồi gay bénh (Sharma, 1998)

Những nghiên cứu vẻ điển biến số lượng ruồi dục lá đậu L

Sativae và rệp dậu màu đen 1 cráccivora chủ yếu được tiến hành trên

các cây trồng khác, rất ít số liệu trên cây đậu án quả Ngồi ra diễn biển số lượng của sâu Cydiu pfvchora, rẩy xanh Empoasca Kraehieri cũng đã được nghiên cứu (Ezueh xà CÝV, £984: Paleiro va CTV, 1990;

Trang 7

A

1.2.4 Nghiên cứu biện pháp phịng trừ sâu hại đàu ăn quả

Một số biện pháp như canh tác, sử dụng giếng kháng, biện pháp sinh học đã được nghiên cứu và áp dụng trong phịng trừ sáu hại đậu ăn quả Nhưng cho đến nay biện pháp hố học vẫn đĩng vai trị quan trọng Nhiều

loạt thuốc trừ sâu (như Dimethoate, Endosulfan, Cypermethrin, Fenvalerate, )

đã được nghiên cứu để trừ sâu đục quả dậu, ruổi dục lí dậu, rêp đậu, bọ trí,

(Amatobi, 1004 Jackai va CTV, 1988; Niann, 1990; Parh, 1991; Rauf, 200G; ) 1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CÚU Ở TRONG NƯỚC

Những nghiên cứu về thành phần sâu hại trên đậu ân quả ở nước 1a cịn rất ít Cĩ 2 danh lục sâu hại chung cho cây dau dé trong d6 cĩ cây đậu ăn quả (Viện Bảo vệ thực vật, 1976; 1999) Hồng \nh Cung và CV, 1996 ghi nhận cĩ 5 lồi sâu hại trên cây đậu ăn quả Các nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sự phát sinh gây hại và diễn biến số lượng của những sâu hại chính trên đậu ăn quả cịn rất hạn chế Cĩ

một số kết quả khiêm tốn nghiên cứu đặc điểm sinh học của sâu đục

qua dau Maruca vitrata (Neuyén Thi Anh, 1981; Neuyén Quy Duong 1997) Theo các tác giả này, vịng đời của sâu đục quả đậu là 18-41 ngày Đặc điểm sinh học của rệp dậu màu đen Aplis craccivora đã

dược nghiền cứu trên cây đậu tương non, lá đậu den Các kết quả đã

cơng bố cho thấy lồi rệp này cĩ 2 pha phát dục (rệp non, trường thành) với thời gian vịng đời là 4,38 - 11,14 ngày tuỳ điều kiện nhiệt đỏ (Quách Thị Ngọ 2000; Nguyễn Thị Kim Oanh, 1996) Về biện pháp phịng trừ sâu hại đậu ăn quả chủ yếu nghiên cứu sử dụng thuốc

trừ sâu hố học như Wofatox 5OEC, Sherpa 20EC, Sumicidin 20EC,

(Nguyễn Thị Ánh 1981; Hồng Anh Cung và CTV, 1996; Quách thị Ngọ 2000; Nguyễn Văn Viên và CTV, 2001)

OI DUNG, DIA DIEM, VAT LIEU VA PHUONG

PHAP NGHIEN CUU

2.1 NỘI DŨNG NGHIÊN CỨU

- Điều tra thành phần sâu hại và thiên địch của chúng trên đậu

Chương 2

Trang 8

~ Nghiên cứu đạc điểm sinh học, sinh thái học của một số sâu chính hại hại đậu ăn quả

¬ Nghiên cứu diễn biến số lượng và các yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến số lượng của những sâu chính hại đậu an quả

~ Nghiên cứu biện pháp phịng chống sâu chính hại dau an quả

2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

Các nghiên cứu trong phịng được tiến hành tại Viện Bảo vệ thực vật, Việc điều tra thành phần sâu hại và thiên địch trên đậu ăn quả, thí nghiệm theo đơi diễn biến số lượng của sâu chính hại đậu ân quả và nghiên cứu biện pháp phịng trừ chúng được đặt tại xã Phú Diễn, Phúc Lý (Từ Liêm-Hà Nội, Văn Nội-Đơng Anh), Tiền Phong (Mê Linh-

Vĩnh Phúc) và Phù Văn (Kim Bảng-Hà Nam)

Để tài được tiến hành trong thời gian từ năm 1996 đến năm 2000 3.3 VAT LIEU NGHIEN CUU

Các loại dau an qua nhu dau bo, dau trach, đậu đũa và một số cây trồng Khác như đậu xanh, điền thanh, cà chua bí xanh, dưa chuột

Các dụng cụ nghiên cứu trong phịng: hộp nhựa, lồng nuơi sâu ống

nghiệm, hop petri nhiét ẩm kế, chau vai, lúp soi nổi, máy phun potter Các loại thuốc BVTV: thuốc hố học (Sherpa 25EC, Sumicidin 20EC, Decis 2.5EC, v.v ); che phdm sinh hoe (Dipel 3.2 WG, Xentari

35WDG, Vertimex 1.8EC., ): che phdm thao moc (ICD 95BIN, Ba sé )

2.4 PHUONG PHAP NGHIEN CUU

2.4.1 Phương pháp điều tra thành phản sàu hại và thiên địch của chúng trên dau an qua

Trang 9

2.4.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu hại “Thu thập nhộng của lồi sâu hại cần nghiên cứu từ ngồi đồng ruộng để vũ hố trưởng thành cung cấp nguồn trứng ban đầu phục vụ cho nuơi sinh học Chỉ tiêu theo dõi: thời gian phát dục của từng pha phát triển của lồi được nuơi trong thí nghiệm; tuổi thọ của trưởng thành; thời gian giao phối đẻ trứng; số lượng trứng đo một trưởng thành cái để được; nhiệt độ và ẩm độ khơng khí phịng nuơi sâu; ảnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng, phát triển của lồi sâu hại cần nghiên cứu 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu diễn biến số lượng và yếu tố ảnh hưởng đến số lượng của những sâu chính hại đậu ăn quả

Dinh ky 5-7 ngdy diều tra một lần trên những ruộng cố định đã chọn Mỗi ruộng điểu tra 5 điểm chéo gĩc Mỗi điểm điều tra là 5 mét

dai theo hang (với đậu cơ ve) hoặc 1 n† giàn (với đậu dũa, đậu trạch, dau bo) Mat độ các đối tượng cẩn theo dõi được tính theo đơn vị

con/100 quả, con/lá, con/m°,

Với sâu duc qua dau tinh thêm ty lệ quả bị đục, với ruồi dục lá đậu thì tính tỷ lệ lá bị hại và chỉ số lá bị hại Việc điều tra được tiến

hành trên các loại đậu khác nhau ở các vụ đậu, trong các diều kiện luận canh và xen canh khác nhau

Để diễu tra tỷ lệ ký sinh của tập hợp ký sinh tiến hành thu thập các pha phát dục của sâu hại chính (mỗi pha thu 50 - 100 cá thể), đem về phịng theo dõi tỷ lệ bị ký sinh của chúng

2.4.4 Phương pháp nghiên cứu biện pháp phịng chống sâu hại đậu an quả

* Để đánh giá hiệu quả của biện pháp canh tác, điều tra mật độ sâu hại chính trên các kiểu luân canh, xen canh giữa dậu an quả với cây trồng khác * Thí nghiệm tuyển chọn thuốc hố học trừ sâu dùng trên đậu ăn quả

“Thí nghiệm trong phịng: Mỗi loại thuốc là một cơng thức, nhắc lại

Trang 10

cho ruồi trưởng thành đẻ trứng Sau 3 ngày thì tiến hành phun thuốc bang bình bơm tay dung tich 1 líU Lượng nước thuốc phun là 100 m]/m° Theo đối số sâu sống ở từng cơng thức thí nghiệm sau phun thuốc 2+, 48, 72 giờ tuỳ từng loại sâu

“Thf nghiệm ơ nhà, thí nghiệm ngồi đồng: Diện tích ư là lƠm” hoặc ÃO mỉ Các thí nghiệm dược bố trí theo khối ngẫu nhiên (RCB), nhấc lại 4 lần Lượng nước thuốc phun là 800-1000 l/ha, phun bằng binh bom tay deo vai Gồm các thí nghiệm xác định hiệu lực của thuốc, số lần phun thuốc trừ một số sâu hại chính trong 1 vụ đậu Hiệu lực của thuốc được hiệu đính theo cơng thức zXbbot (thí nghiệm trong phịng) và Henderson-Tilton (thí nghiệm ngài đồng)

2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM

Các số liệu được xử lý theo phương pháp thống kẻ trong Nơng nghiệp của

Gomez K.A va Gomez.X X C1983), trong TRRISISVT, EXCELT, trên máy vĩ tính

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1 THANH PHAN SAU HAT VA THIEN DICH CUA CHUNG TREN

DAU AN QUA

Ở một số vùng trồng rau thuộc Hà Nội và phụ cận dau an qua được trồng cả + vụ với các loại đậu trạch, dậu bở, dậu đũa, đậu cơ vẻ vàng Loại đậu được trồng phổ biến nhất là dau dia dau trạch

Trang 11

Sativae Blanch C6 8 lồi xuất hiện thường xuyên đĩ là cdc loai Maruca vitratc L sativae, Aphis craccivora.T cinnadarinss P latus Spodoptera

litura, Hedylepta indicata và bọ tri màu vàng Trong những lồi này thì các lồi Aƒ virara L sativae, A craccivora là rất quan trọng Đã thu thập được 20 tồi thiên địch trên cây đậu ăn quả trong đĩ cĩ 1+4 lồi bất nổi ấn thịt và 6 lồi ký sinh Trong các lồi thiên dịch thu thập được chỉ

cĩ nhĩm bọ rùa là phổ biến nhất (chủ yếu là bọ rùa đỏ) và đồi an rép

3.2 DAC DIEM SINH HOC, SINH THAI CUA MOT SỐ SÂU

CHINH HAI DAU AN QUA

3.2.1 Sdu duc qua dau Maruca vitrata (Geyer) (Lepidoptera: Pyralidae) * Thời gian phát dục của các pha và vịng đời sâu dục quả đậu: Kết quả

theo đõi 3 đợt thí nghiệm (TN) cho thấy ở nhiệt độ trung bình (TB)

17,0°C thi pha trứng kéo dài TH 8,2 ngày; sâu non 19,5 ngày; nhộng

18,4 ngày; vịng đời kéo dài 50.8 ngày Khi nhiệt dộ phịng nuơi sâu

tảng lên 30,2°C thì thời gian phát dục các pha và vịng đời giảm xuống rõ rệt, tương ứng chỉ cịn TB là 2,3; 9,0; 3,7 và 19,5 ngày (bảng 3.3)

Bảng 3.5: Thời gian vịng đời của sâu đục quả đậu V vitrata (Nghiên cứu tại Viện Bảo về thực vát, 1997-1998)

Chỉ tiêu theo đối Dot thi Dot thi Dot thr Đợt thí Đợt thí

nghiệm | | aghiém2 | nghiềm 3 ! nghiệm 4 | nghiêm 5, Thời gian trứng (ngày) | 24 +01 | 4.1 +10 | 58+ 143 | 73 +12 | 8.9 t2 | Thờ gan sâu non (ngày) | 9003 | 11.5202 i 13.94 0.3 17,44 0.3 | 19,5202 | Thoi gian ohong (ngav) | 5.7401 | 6.4203 | 90-02 | 12.7402 | 18.4205 Tiền để trứng (ngày) } 2 2 3 3 5 ' Vịng đời (ngày) Ì 195+03 | 244+05 | %8+0# | 413408 | 508-05 | - Nhiệt độ T.B ®C) 302 | 384 | 358 209 | 70 2} - Âm độ T.B (%) 772 832 77.5 782 j

Trang 12

10

dược biểu thị bằng phương trình sau: Y =- 0,0007xỶ — 0,3732x + 37,693

Y: Nhiệt độ TR trong thời gian nuơi sâu (C)

(Gi r= - 0.99) Trong dh

x: Thdi gian vịng đời (ngày)

* Kha ning sinh sản và tuổi thọ của trưởng thành sâu đục quả dậu: Trong khoảng nhiệt độ 17.0 - 3G.2C, trưởng thành đực sống TD từ 3,8 den 6,1 ng

: trưởng thành cái từ 7,9 đến 10,2 ngày Ở nhiệt độ 25,8'C

- 38C, một trưởng thành cái để dược TB 116,2 đến 120,6 trứng Khi nhiệt độ phịng nuơi giảm xuống 20,7C và 1740 hoặc tăng lén 30,2ˆC thì số lượng trứng do một trưởng thành cái đẻ được giảm đi một cách rõ ràng và chỉ là 45,2 - 32,26 trứng

# Tập tnh sống của sâu dục quả đậu: Trưởng thành ưa hoạt dộng bạn

dem O ngồi đồng ruộng, trường thành cát thường dẻ trứng trên nụ và

hoa dau là chính, Khi thuận lợi cĩ thể dẻ cả trên bup non, nhung khong

"

bắt gập trứng được dẻ trên qua dau Sdu pon Mo vitrata tuổi

thường sống ở trong hoa, Sâu nĩn từ tuổi 3 trở dí đại da số dục vào quả sức hố nhỏng, Sau khi dảy sức, sâu non tuổi cuối

sống đến khi đả

chuyên xuống dat hod nhong

* Ảnh hưởng của thức án đến xinh trưởng phát triển của sâu đục quả

dau: Ki nuơi sâu bang các thức ăn khác nhau như quá đậu đũa đậu

xanh, lá diễn thanh chúng đều hồn thành phát dục bình thường Tuy

nhiền, trường thành cái từ nguồn sâu nọn nuơi bàng lá điển thanh cĩ

sức dẻ trứng thấp hơn, TÌ3 đẻ 8-‡,6 trứng/con cái: trưởng thành cái từ nguồn sâu non nuồi bảng quả đậu đũa, dậu xanh cĩ sức đẻ trứng cao

hơn và đẻ được 11-48 - 116,2 trứng/con cái

# Ký chủ của sâu dục quả đậu: Đã phát hiện thấy sảu đục quả đậu sống

trên 13 loại cây họ dâu Su này sáy hại nặng nhất cho đậu đũa, sau đĩ 1a dau trach dau bo, dau xanh đâu đen Chúng gây hại nhẹ hơn trên

đâu cơ vẻ vàng Trên 4u tương và muỗng nĩ xuất hiện rải rác gây hại khỏng dáng kể

Trang 13

fi

sắc pha và vịng đời ruồi dục lá đậu: Khí nuơi

* Thời gian phát dục

madi dục lí trong diễu Kiệp nhiệt độ thấp (TB 17,1), thời gian phát đục pha trứng TH 3,9 ngây: sâu non: 8,1 ngày; nhịng: 15,2 ngày; vịng đời là

29.6 ngày Khi nhiệt độ phịng nuơi tăng lên 30,2°C, thời gian phát dục

các pha và vịng đời rút ngắn rõ rệt tương ứng là 1,5; 4,0; 6,0 và vịng

đời: 12,3 ngày (bảng 3.10)

giữa nhiệt độ và thời gian vịng đời ruồi đục lá đậu

vig trink sau: Y = 0,0048x? -— 0,9897x + 42,059

1

Moi quan he

duge biéu thi bang ph

(voi r = 0,99) Trong d6 Y: Nhiét do TB tong thời gian nuơi sâu (2C) x: Thời gian vịng dời (ngày)

Bang 3.10: Thời gian vịng đời của ruồi Litomyaa sativae BÌanchard (Thi nghiệm tat Vién Bao vé thực vật, 1999-2000)

Thới vián phái dục (ngày) qua các dơt thí ngiiêm J ị

theo dc: | Bat”) Bai Đam | Đại | Bar

: | ag -_! aghicm 2 nghiđm3 | nghiêm | nghiém 3 | Pha trứng j 39£1/3 | 248=006 | 1.94 0.05 | t@r0á1 | 15-00 | | Pha ấu trùng ¡ 312011 | 732021 | 3320.14 [ 4620.13 4.0% 0.81 | Pha nhong | 15.22619 | 1052016 { 8320.20 | 672012 | 6.0 20.15 | [oe dining | 232910 | 2020 | 1x0 1,040 | 1.020 | Vịng đời — | 396x022 | 335+02# | 171z06 | 14320162 ) 12310221) XHậ@TBO | 141L | 3L9 | 367 p8 | 302 | Amd TBI) | 195 | 787 | 851 | 3L3 | 785 | 4

Ghi chit: cde chit cdi ta d c di chi su sai khác cĩ ý nghĩa với P 0.05 * Khả năng xinh sản va wi tho cda rudi trưởng thành: Ruồi cái vũ hố sau I-

2 ngày thì đẻ trứng Ở diều kiện phịng TN, một ruổi cái để được 41,9 đến

50.5 tnimg Rudi đực sống được š.2 đến 6 ~‡ ngày, ruồi cái 8,5 đến 12.2 ngây * Tap tính sống của ruổi dục lá đậu: Ruỏi trưởng thành ưa hoạt động

ban ngày Trứng dược đẻ sào lễ hỏng dưới lớp biểu bì Sau khi nd du

trùng đục vào mỏ lá chúng càng lớn vết đục càng đài và rộng Au trùng

Trang 14

mại lá phía dưới dẻ hố nhộng

* Anh hưởng của cáy thức ăn đến vịng đèi ruồi dục lá: Khi nuơi ruồi đục lá bằng các cây thức ăn khác nhau như đậu đãa, đậu trạch, dưa chuột, cà chua cĩ thời gian hồn thành phái dục là tương tự nhau Ở nhiệt độ 25,2'C

à ẩm độ 2,272 vịng đời của ruổi dục lá kéo đài 17,-H1-17,60 neầy

KY cha: Rudi due i là lồi đa thực, dã pháthiện chúng hại trên 12 loại

cây tiực phẩm thuộc bọ đậu, họ bầu bí, họ cà Chúng gây hại nặng trên đậu

trạch, đâu đũa, cà chúa, đưa chuột, sây hại nhẹ trên mướp đẳng, bí đĩ, bầu 3.2.1 Rếệp đạu màu đen Aphis craccivora Koch (Homoptera; Aphididae)

* Thời pian phát duc các nha và vịng đời của rẹp đậu màu den: Đã tiến

hành + đợt TN nuéi rẹp đậu mầu đen ở điều Kiện nhiệt độ từ 22,5 đến 30,32C và ẩm đo từ 74,2 đến 778% ti Viên Bảo vệ thực vật Rẹp cĩ 2 phá phát đọc (rêp non và trưởng thành), Phời gian phat duc cla từng

tuổi rên nĩn đẻu rai ngắn chỉ [-2 ngày, Sau Khi vũ hố thành trưởng

thành khoang 5-6 siữ, trưởng thành cái bất đầu đẻ con, Vịng đời rệp đậu màu den là 4= - 736 ngày (bảng 3.13)

Bang 3.14: Thoi gisn vong đời của rệp đậu màu đen Aphis craccivora

( thi ivhien fai Vien Bao vé thue vat, 1999) i + th | Chi ten | Thor gtan phat duc (ngay) qua cac dot thi nghiem | thea day bot | Dot 2 Đợt 3 ot + Tuổi í 1.202008 | 1,1220,07 | 2,2840,09 | 2.3620,10 Tuổi 2 1LOIJO01 | 1008:0066 | 1882038 | 1922011 : Ỉ Tuổi 3 1163007 | 1242009 | 1560/10 ] 1120/10 ¡ Tuổi +4 1.2840,09 £.20+0,08 | 1,84£0,38 1,760, LO Vịng đời - | 46820142 L 46420.111/ 756z0.13° | 7.4§8+0/13" Nhigt do TB CC 2 4 30,3 | 23.2 22.5 | Am doT.B (6), 778 76.5 | 77.4 74.2

Chỉ chủ: chữ a,b chỉ xự khác blei cơ ý ngÌữa ở mức tí cay 99%

Trang 15

cánh đã qua ! thế hệ nuơi trong phịng đẻ được TB 26,88-37,80 rệp non Rệp trưởng thành cái vũ hố từ rệp non tuổi 4 thu ở ruộng đậu cĩ thể đẻ duoc TB 55,27-69,50 rệp non Tuổi thọ của rệp trưởng thành từ 5,5 đến 9,3 ngày

3.3 DIỄN BIẾN SỐ LƯỢNG YẾU TỐ ẢNH HƯỚNG ĐẾN SỐ

LUONG MOT SO SAU TREN DAU AN QUA

3.3.1.Dién bién sé lwong sau duc qua dau Maruca vitrata (Geyer)

Kết quả điều tra trên các cây đậu ân quả từ 1996 đến 1999 cho

thấy sâu dục quả đậu phát sinh quanh năm nhưng thường thường cĩ

mật độ quần thể cao vào các tháng +, 3 (mật độ đỉnh cao 26,2-42,2 con/100 quả) và tháng 9, 1ỡ (mật độ định cao 12,6-20,4 con/100 qua)

Vào các tháng cịn lại trong năm, sâu duc quả đậu thường phất sinh với

mat do thấp và gây lưu nhẹ hơn (đồ thị 3.3)

Trên đậu đũa và đậu trạch ở giải đoạn cây con đến trước lúc ra hoa

thường khơng cĩ sâu dục quả đậu Chúng xuất hiện gây hại chỉ từ khi

đậu đũa và dâu trạch bát đầu ra hoa, Trên đậu đữa, mật độ bạn đầu của

sâu dục quả đậu thường thấp, thường biến động trong khoảng +,5-10.2:

3.-41-3,6 và 2,8-8,4 con/10Ĩ quả tượng img trong vu Xuan He, He Thu và

Thu Đơng Số lượng của nĩ gia tăng và đạt đỉnh cao vào thời điểm bắt

đầu thư hoạch quả đậu đũa với mật độ Tổ ở các vụ Xuân Hè, Thu Đơng

tương ứng là 28,2-10,6 và 13,8-18,8 con/IOO quả Sau đĩ, số lượng sâu đục quả đậu giảm đản, cuối vụ thu hoạch mật độ chỉ cịn 10,8-18,2 con/100 quả ở vụ Xuân Hè và 3,2-6,2 con/1OO quả ở vụ Thu Đơng Số

lượng sâu đục quả dậu trên đậu đũa vụ Hè Thu thấp hơn so với vụ Xuân

Hi và Thu Đơng Mật dộ cao nhất cũng chỉ đạt 6,2-7,8 con/100 quả

Trên đậu trạch vụ Thu Đơng, khi mới xuất hiện mật độ sâu dục

quả đậu chỉ là 3,6-6.2 con/100 quả Mật độ quân thể của sâu dục quả đậu gia tăng và đạt dinh cao Khi bất dầu thu hoạch qua (13,2-16,8 con/100 quả) Sau đĩ mật độ giảm dần đến cuối vụ thu hoạch chỉ cịn

Trang 17

15

Mot số yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến số lượng sâu đục quả đậu:

+ Nhiệt độ: Vào các tháng cĩ nhiệt độ thấp dưới 22C hoặc cao trên 20°C đều cĩ mại độ sau duc qua dau thấp Vào các tháng cĩ nhiệt độ từ 25 đến 28C thi sau duc qua dau phat sinh với mật dộ cao và gây hại nặng hơn (đồ thi 3.3)

+ Lượng mưa: Những trận mưa lớn thường làm rụng một số hoa, quả

nĩn cĩ sáu bên trong nên mật độ của sâu đục quả đậu thường giảm sau

mỗi trận mưa rào lớn

+Yếu tố canh tác: Đậu đữa, đậu trạch trồng xen với rau thập tự hoặc

luận canh với lúa thường cĩ mật độ sâu đục quả dậu thấp bơn so với

Khi trồng gối dậu dũa với đậu trạch

+ Thiên dịch: Vai trị của ong ký sinh sâu dục quả đậu Khơng lớn Tỷ lệ ký

sinh nhìn chung thấp, chỉ khoảng +0 - 12,6% sâu non bị Ký sinh trên đậu

dda vu Xuan [ie va 3,2-8.8°¢ sau non bi ky sinh trên dậu trạch vụ Thu Pong

3.3.2 Diện bién sở lượng ruồi dục lá đậu Liriomyza sativae Blanchard

Ruồi dục lá phát sinh quanh năm trên các cây đậu ăn quả nhưng vào các tháng I, 3 và 3 thường cĩ mật độ thấp (0/2-1.8 con/á) Đình cao vẻ số lượng của dịi dục lá đậu thường gập vào khoảng giữa tháng 4 (2,-

3-1 con/á) Sau đĩ mắt độ quần thể của nĩ giảm đẩn trong thời gian từ tháng 5 đến tháng 8 Từ tháng 9 mật độ đồi dục lá tâng dẫn và tao thành định cao vào cuối tháng 1Ơ (48-52 con/lá) Trong các tháng L1, 12 số

lượng dịi dục lá d4u lai gidm tháp (đồ thị 3.13)

Trên đậu trạch vụ Đồng Xuân và Thủ Đơng (năm L999-200)) Quần

ruồi dục lá đậu xuất hiện từ khi cây đậu cĩ lá thật đến lúc tần cả

thể dồi duc lí đậu trên đậu trạch vụ Đơng Xuân thấp và Khơng tạo thành

đính cao, mật đệ cao nhất là L1 - 2.2 con/lá Tỷ lệ lá bị ruồi hại

(TLLBH) va chi s6 14 bị hại (CSLBH) dạt cao nhất ở cuối vụ tương ứng là 26.1 - 31.3% và 5,3 - 6.2% Diễn biến số lượng địi dục lá đậu trên

đậu trạch vụ Thu Đơng khác hắn trên vụ Đơng Xuân MIật độ dịi đục lá

Trang 18

lúc đậu trạch ở giai doan 25 - 30 ngày sau trồng (MST) và đạt 3.2 3,8 con/lá Định cao thứ 2 hình thành vào thời điểm 60 - 65 NST và dat 5,4 -

6,^ con/lá Mật độ giảm dần xuống đến cuối vụ thu hoạch chỉ cịn TĐ 0,6 - 1.2 con/lá TLI,BH và CSLBH dạt cao nhất ở giữa vụ, tương ứng là 38.2 - 63.456 và 19,2 - 20,7%, ! 35 ing 30 4 , © 25 20 503 | } 15 - : g- Ì Net độ tuC) mM ¢ 129 199 199 709/9 11/29 18M BANS S/O 7Ơ 940 1120 Hưa tổng số (taIn] 191999 7/09 TIO KE an S700 TAY — O0 — TA woe 199 129 S9 799 02H 1129 14W VI 320744 5/010 11700 Thin gran

Trang 19

«IS

17

49,8 - 55,1% và 15,2 - 16,8% ở thời điểm 80 NST Mật độ dồi dục lá

đậu trên đậu đũa vụ Hè Thu thấp, khơng hình thành đỉnh cao về số lượng Mật độ địi đục lá đậu đạt cao nhất cũng chỉ là 1,0 - 1,2 con/la

Cuối vụ thu hoạch mật độ xuống rất thấp chỉ cịn trung bình 0,2 - 0,† con/lá TLLBH và CSI.BH trên đậu đữa vụ Hề Thu cũng thấp, cao nhất

ở thời điểm 30 NŠST tương ứng chỉ là 14,2 - 16,4⁄‹ và 2,8 - 3,3%,

Một số yếu tổ ngoại cảnh ảnh hưởng đến số lượng địi dục lá đậu: +Nhiệt độ: Mùa đồng nhiệt độ thấp hoặc mùa hè nhiệt độ cao khơng thuận lợi cho ruổi đục lá đậu phát triển Cây đậu sinh trường và phát triển trong

những tháng cĩ nhiệt độ từ 22 - 26, thuận lợi cho ruồi đục lá gây hại +Thời vụ: Đậu trạch vụ Thu Đơng (gieo hạt đầu tháng 9) bị dor duc lá đậu gây hại nặng nhất trong năm Đậu trạch vụ Đơng Xuân (ico bạt

cuối tháng 12 đầu tháng 1) bị hại khơng đáng kể Đậu đũa Xuân Hè (gieo hạt từ giữa tháng 2 đến đầu tháng 3) bị địi duc lá gây hại nặng

hon go vi dau dia vu TIÈ Thu (gieo hạt cuối tháng 5 đầu tháng 6) -'#Xen canh: Mật độ địi dục lá trên đậu trạch trồng Xen với cà chua luơn luơn cao hơn so với trên đậu trạch trồng xen với các cây rau họ thập tự

+Thiên dich: Vai trị của các ký sinh trên ruồi đục lá đậu khơng lớn

Tỷ lẽ dịi bị ký sinh nhìn chung thấp, cao nhất là 8,6% (trên đậu đữa vụ

Xuân Hè) và 12,6% (trên đậu trạch vụ Thu Đơng)

3.3.3 Diễn biến số lượng rệp đậu màu den Aphis craccivora Koch Quản thể rệp đậu màu đen trên đậu đữa Xuân Hè vào thời diém 30 NST cĩ mật dé dat 28,2-33,2 con/lá Sau đĩ mật độ rệp giảm xuống Mật độ rép dau mau den cao nhất là 48.8 - 52,6 con/lá vào thời điểm 55 - 60 NST Sau đĩ số lượng rệp này giảm thấp cho đến hết vụ Quản thể rệp đậu mầu đen trên dau đũa [1è Thu thấp, khơng hình thành đỉnh cao số lượng

Mat do cao nhat cing chi dat 8,4 - 10,2 con/la ở thời điểm 25 NST Mật độ rệp đậu màu đen trên đậu trạch vụ Đơng Xuân thấp và

khơng hình thành các dỉnh cao Gần cuối vụ, mật độ cao nhất cũng chỉ

Trang 20

18

Đồng ở giải đoạn cây con thường cao hơn so với ở giai doan từ bất đầu thu quả đến hết vụ Mật độ cao nhất đạt 26,8 - 30,2 con/lá ở thời điểm 35-30 NST Đến khi cây ra hoa (55 NST) mật độ rập tăng lên nhưng cũng chi dat 16,4 - 22,6 con/lá và sau đĩ giảm dần ở mức thấp đến cuối vụ

Miệt số yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến số lượng rệp đậu mầu đen:

+ Nhiệt độ: Trong những thắng cĩ nhiệt độ từ 25 - 2§°C, thuận lợi cho rệp đậu mầu đen gảy bại Những tháng cớ nhiệt độ thấp (mùa dong) hoặc nhiệt độ cao (mùa hè) cây đậu ăn quả ít bị rệp gây hại

+ Lượng mưa: Những trận mưa rào lớn cĩ ảnh hưởng rõ rệt đến mật độ

rep dau mau đen Sau mưa rào một ngây, mật độ rệp dậu mầu đen

giảm 27,2, Sau 2 ngày mưa rào liên tiếp, mật độ rệp giảm tới 52,9

+ Thời vụ: Rẹp đậu màu den phát sinh trên dậu dũa vụ Xuân Hè với mật độ cao lớn rõ rằng số với trên đậu đũa Hè Thu Trên đậu trạch vụ

Dong Xuân rệp cĩ mật độ thấp hơn nhiều so với mật độ của nĩ trên dau trach vu Thu Dong

+ Thiên địch: Các lồi bat mdi an thịt (nhất là bo rua, radi an rep) 6

tác dụng lớn trong vide kint ham sy gia tang mat do cla rép déu mau den

3.4 BIEN PHAP PHONG TRU SAU CHINH HAI DAU AN QUA

3.1.1 Biện pháp canh tác

+ Luân canh & xen canh: Đậu trạch luận canh với lúa cĩ số cây bị nhiềm rệp đậu mầu đen (12,8-14,8) và mật độ dồi dục lá đậu (1,8-

„8 con/lá) thấp hơn nhiều so với cây họ cà, bầu bí (xố cây đậu trạch bị

nhiềm rệp: 28„1-32,6% và mật độ địi dục lá đậu: 3,6-41.2 con/á) Khi xen canh dậu trạch với cây họ bầu bí, họ cà bị địi dục lá đậu gây hại

nặng hơn trên các ruộng trồng xen bắp cải

+ Bĩn vơi và phơi ải đất, hạn chế rõ rệt một số sảu hại đậu đũa ở thời kỳ cây con trên đất trước đĩ trồng đậu trạch (số cây hị nhiễm rệp và nhện do tương ứng là 9,8 và 7,8%) Trong kiú đĩ ở cơng thức khơng bĩn vơi và phơi ải đất cĩ số cây bị nhiễm rệp và nhện đỏ tương ứng là 45,2 và 34.36 Tưới nước hợp lý cũng cĩ tác dụng hạn chế tác hại của rệp

Trang 21

3.4.2 Biện pháp sinh học

+ Thiên địch tự nhiên: Các lồi bọ rùa cĩ vai trồ lớn trong hạn chế sự phát triển của rệp đậu màu đen Ở điều kiện phịng TN, một bọ

rùa trưởng thành lồi Coccinella transversalis trong một ngày cĩ thể

tiêu điệt được 29,06-19,33 rệp đâu màu đen tuổi 2-3 Tỷ lệ ong ky sinh

sâu dục quả Maruca vitrata & rudng dau dia khéng phun thude hod hoc cao nhat téi 35,4; trong khi dé & rugng phun 5 lần thuốc hố học

tỷ lé ky sinh cao nhat chi 14 3,5¢¢; & rudng phưn 3 lần thuốc hố học

chỉ tiêu nay cao nhất là 18,0% Số lần phun thuốc hố học cũng ảnh

hưởng đến mai do be rùa tổng số trên ruộng đậu đữa, ở rưộng phun 4 Kin/fvu mat độ bọ rùa cao nhất đạt 3.2 con/mẺ giần, trong khi đĩ ruộng phun 7 lanfvu mat do cao nhất chỉ là 1.2 con/m? gian

+ Nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học và thảo mộc: Đã tiến hành đánh giá một số chế phẩm sinh học và thảo mộc với sâu dục quả đậu ruồi dục lá đậu và rệp đậu màu đen.Chế phẩm sinh học Vertimex

1.8EC (từ Abamectin) cĩ hiệu lực cao đối với đồi đục lá đậu, sau 10

ngày phun hiệu lực đạt 80,2 Chế phẩm thảo mộc Artoxid (dịch chiết cây thanh hao) cĩ hiệu lực cao đối với rệp đậu màu đen, sau phun 7 ngày hiệu lực đạt 75,2-78,0 Cúc chế phẩm sinh hoe tir Bt déu khơng

cĩ tác dụng trừ sảu đục quả đậu Chế phẩm thảo mộc HCĐ 95BTN và

Bã sở cĩ hiệu lực rất thấp đối với dồi dục lá, rệp đậu mầu đen 3.4.3 Biện pháp hố học trừ sảu hại déu ăn quả

*Tuyén chon thuốc trừ sâu đực quả đậu: Thuốc hố học vẫn là biện pháp chính để trừ sâu dục quả đậu Từ nãm 1996-1999 đã tiến hành nhiều TN đánh giá hiệu lực của 1+4 loại thuốc hố học đối với sâu duc qua dau Ket quả cho

thay các thuốc nhĩm Pyrethroit cd tác đụng trừ sâu dục quả đậu tốt hon các nhĩm thuốc khác Ở thời điểm 3 ngày sau phun hiệu lực đối với sâu đục quả

đâu của các thuốc Siierpa 25EC, Sumicidin 20EC và Fastac 5EC tường đương nhau (78,2-79,7% ) Thuốc Baytiroid 3GEC cĩ hiệu lực cao nhất đạt 85,3%,

Trang 22

20

*Tuyén chọn thuốc trừ ruồi đục lá đậu: 7 loại thuốc hố học dược đánh piá hiệu lực đối với địi dục lá đậu Kết quả cho thấy thuốc Baythroid 3-814,2% sau phụn 7 ngày)

SOEC và Sherpa 25C cĩ hiệu quả cao (đạt 82,

trong phịng trừ dồi dục lá Sau phun 1O ngày hiệu lực của Baytroid 5OEC I 78,6, Sherpa 25EC 18 72,5% Co thé str dung Baythroid SOEC, Sherpa 25EC để phịng trừ ruối đục lá đậu ở ngồi đồng ruộng trên đậu ăn quả

# Tuyển chọn thuốc trừ rệp đậu mầu đen: Bấy loại thuốc hố học đã dược tiến hành đánh giá hiệu lực đối với rệp đậu mầu đen trên đậu ăn

quả Trong đĩ các thuốc Bayutroid SOEC, Confdor 100SL va Seleeron

SÒND cĩ hiệu lực cao trên §Ừ% (sau phun 1Ø ngày) đối với rệp đậu mầu

den Cĩ thể sử dụng 3 loại thuốc này để ưừ rệp đậu mầu đen trên dau an qua ự iã hiệu lực của một số loại thuốc hố học oầt ra, cịn đánh +

đối với nhèn đỏ và Bọ trí Cĩ thể dùng thuốc Comie 73C và Onus ãSC dể trừ nhện da, Baythroid 50EC, Confider LOOSL, Supracide 407C hoặc &lecron 500N] trừ bọ trĩ hại đậu ân quả ở ngồi đồng ruộng

* Nác định thời điểm và số lần phun thuếc trừ sâu đục quả đậu:

Sâu đục quả đậu là đối tượng hại quan trọng, Khĩ phịng trừ Đã tiến

hành TN tại Phú Điển đIà Nội) để xác định thời điểm bát dầu phun thuốc trừ sâu đực quả đậu TÍN gồm 4 cơng thức với thời điểm bất đầu

phun thuốc trừ sâu dục quả đậu khác nhau Kết quả cho thấy ở lỏ TN được phun thuốc trừ sâu đục quả đậu vào lúc cây dậu ra hoa hoặc bắt

đầu cĩ quả non đều cĩ năng suất cao, dat 73,2 -78,1 kg/ð, tăng sơ với đối chứng từ 52.8 - 63% 616 TN tiến hành phun thuốc khi đã cĩ nhiều quả non thì cho năng suất thấp hơn, chỉ dạt 63,2 - 65,6 kg/, táng so với đối

chứng 29,8-36,9% Kết quả của TN với số lần phun thuốc khác nhau

trong một vụ để trừ sâu đục quả dậu cho thấy khí phun thuốc 3 lần/xu

van cho nang sudt tương đương với phun + hoặc 5 lần/vụ Như vậy, trong một vụ đậu chỉ cần phun thuốc 3 lần để trừ sâu đục quả dậu và thời điểm

phun tốt nhất là lúc cây ra hoa rộ - bất đầu cĩ quả non

Trang 23

21

hành trên đậu đũa Xuân Hè, đậu trạch vụ Thu Đơng tại Phú Diễn (Từ Liêm, Hã Nội) với các cơng thức cĩ sế lần phun thudc/vu 1ã 3, 4, 7 lần

Ket qua cho thay cong thie phun 7 lần/Vụ cĩ năng suất cao nhất ở cả 2

lần thí nghiệm và tương ứng là 292,1 kg/cơng thức và 323,1 kg/cơng thức Cơng thức phun 3 lần/@@u cĩ mặt độ của những sâu chính hại đậu

ăn quả cao nhất nên cĩ năng suất quả đậu đũa và đậu trạch thấp nhất (tương ứng là 239,0 và 292,3 kg/cơng thức) Ở cơng thức phưn thuốc 4 lần/“Au, nâng suất tương đương với phun 7 lần/xU

* Xác định dư lượng thuốc trên quả đậu: Đã tiến hành phân

tích dư lượng thuốc trong quả đậu Mẫu quả đậu dược thu hái sau 3 ngày phun thuốc Ngồi sản xuất đại trà, trong 25 mẫu đem phân tích

thì 4 mẫu (1672) cĩ Methamidophos và 2 mẫu (§“z) cĩ Cyptrmethrin vượt quá mức cho phép của F2\Ĩ qui định Trong mơ hình thí nghiệm,

10 mau đâu đũa phản tích chỉ cĩ I máu cĩ dư lượng rất thấp (0,07 mụ/kg), thấp hon mite cho phép cha FAO và 9 mẫu khong cĩ dư lượng 3.4.4 Để xuất qui trình phịng trừ sâu hai ddu an qua an todn theo hướng sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật

'Từ các kết quả nghiên cứu trình bày ở trên đã tĩm tắt thành qui

trình chung để phịng trừ sâu lại đậu ăn quả theo hướng sử dụng an

tồn và hiệu quả thuốc BVTV Gầm các bước chính như sau:

*Điện pháp canh rác: Đĩn vơi, phơi ai đất, áp dụng luận canh và xen canh đậu ăn quả với lúa và rau họ thập tự, bĩn phân, chăm sĩc hợp lý

tạo cây khoẻ cĩ sức chống chịu với sâu bệnh

*#Biện pháp sinh học: Báo vệ duy trì phát triển quần thể thiên địch tự nhiên

bảng cách sử dụng thuốc hợp lý, khơng phun thuốc trừ sâu định kỳ trên dậu ăn quả Sử dụng chế phẩm sinh học Verinex 1.8EC để phịng trừ đồi dục lá

*ĐỦiền pháp hố hoc:

Giai doan cây con (20-30 ngày sau trồng): Nếu ruồi dục -4 dậu, rệp dau mau den, nhén dé, bọ trĩ phát sinh gay hai cục bộ thì sử dụng một rong các

Trang 24

1 bĩ

Supraicide 40EC, Selecron SOOND, Confider 1OOSL, Ortus 5SC, Comite 73EC

Giai đoạn cây ra hoa đến kết thúc thu hoạch: Chủ yếu là trừ sâu đục

quả đậu, ruồi đục lá đậu, Nên dùng các thuốc thuộc nhĩm Pyrethroit (như Sherpa 25EC, Bayduwoid SOEC, Fastac 5C) Thời điểm bất đầu

phun thuốc tốt nhất để trừ sâu đục quả đậu là lúc cây đậu cĩ hoa rộ và bất đầu cĩ quả (50-60 ngày sau trồng) Phun thuếc 3 lần cách nhau 7 ngày Khi phun thuốc cân hái É: thời gian cách ly KhÍ thủ quả tối thiểu là 3 ngây Đã xây dựng mơ hình theo qui trình để phịng trừ sâu hại đậu ăn quả tại các xã Phú Diễn, Vân Nội, Tiên Phone, Phù Vân Kết quả cho thấy ở mơ hình thí nghiệm chỉ phun thuốc -t lầnÀu, ngồi sản xuất đại trà nĩng đán phún từ 7-7,5 lần, Như vậy, đã piẩm được 3-3,5 lãyÃu Chỉ phí về BVTV của nơng đân cao hơn so với mơ hình từ 532.000 đến 637.500 đồng/hầ (hing 3.45)

Bảng 3.45: So sánh chỉ phí BVTYV trong phịng trừ sâu hại dau ăn quả ở một số vùng trong rau (năm 1999)

Ap dung gui tinh Sua xuất dại trà Tiết

Địa điểm, | Nàng < m Nang „ | Chí phí | kiệm

vụ đậu, suất s Chi phế suất sé ghun chi phí

loại đậu TRB fan phua thude TB fan thuée BVTV

Trang 25

ta trà KẾT LUẬN VÀ ĐỂ NGHỊ 1.1 Đã thu được 39 lồi sâu hại và 20 lồi tiền Jịch trên cây Hà Nội và phụ cận Cĩ 2 lồi ác với cấc tài liệu ăn quả ở vụ đã vơng bố trước đầy về sâu bại đậu đỏ: Anoplociy tanr., điêu Licht A Bactrocera sp Liviomyza — sativae Blan mS phashena wehaa henoiensis Hoang, Sugre femoraia purpared fans Walker, wd, ưu cophora cattigurensis Weise, Perthes vols

mabarinus và Polyphagotarsonemus latus Bank Lồi

jomyra sativa’ Blanchard duoc ghí nhận lần đầu cho khu hệ cơn

ume hai dau dé nude ta Cae loa Murncu vitrata Liriomyza sativae

và Aphis craccivora la nhimg sau hai pho bien va gaan trong

1.2 Vong doi eta sau M vitrata 1a 19.5 - 50

ở ẩm độ

quan nghịch rất chặt với nhiệt độ Khơng khí từ Tý

7723 - 83.3%, Một rưởng Thành cát đề được 4522 - 720/6 trứng Tuổi thọ

của trưởng thành cái và đự tượng ứng lì 729 - JƯ2 và 3,8 -6,1n

Jed tong quan

Vong doi cua cudi L setivae la 12.3 -2

rất chất với nhiệt độ khơng Khí từ 17,1 dến 30 Cc ở ấm do 78.3 - 12, Một trưởng thành cái để dược +1.9 - 50,5 trứng, Ruồi trường

thành cái và dực sống được 8,5 - 12,2 và 5,2 -6.‡n (tương ứng)

Vong dij cua rép A creceivera mudi bang dau trạch là 4,64 - 7,56 x (ở nhiệt độ 32,5-363C: ẩm độ 742-778%1 Một rep edi Khong cánh đẻ dược 26.88 - 69,50 rệp cịn liệp trường thành cái khơng cánh xĩng dược 5,52 - 9.32 n 1.3 Sâu dục quả đậu trên cây đậu ấn quả chất sinh quanh năm 2 - 42.2 con/100 qua)

với định cao số lượng vào tháng š Gnật độ là 26

và cuối tháng LƠ (mặt độ là 12.6 - 20,4 con/LOC

ật độ sảu dục quá đậu đạt đỉnh cao vào lúc đậu đũa dậu rạch bất

Trong một vụ,

dầu được thu hoạch quả rộ

Ruổi dục lá dâu cũng phát sinh quanh năm Quan ìn thể của nĩ

Ldỉnh cao vào thắng + thật 2 1S - 3.1 cơn/Eí) và

trên đậu ân quả d

Trang 26

"4

hình thành đỉnh cao số lượng vào thoi diém 25 - 35 NSIT va 55 - 65 NST

Rép đậu mau đen cĩ đính cao số lượng trên đậu đữa Xuân Hè

vào thời điểm 55 - 60 NŠST (mật độ 48,8 - 52,6 con/lá), cịn trên đậu

trach Thu Dang vào thời điểm 25 - 30 NSE (mật độ 26,8 - 30,2 con/lá) Trên đồng ruộng số lượng của sâu đục quả đặu ruồi duc lá đâu, rệp

đậu mầu đen thay đổi phụ thuốc vào nhì ụ tế như nhiệt độ khơng khí,

lượng mưa, mùa vụ, chế độ cạnh tác và thiên dịch tự nhiên của chúng 1.4 Biện pháp canh tác như luần canh, xen canh đậu ăn quả với

lúa nước, rau họ hoa thập tự, vệ sinh dồng ruộng phơi ải dất, tưới nước

và hĩn phan hợp lý (gếm cả bĩn vơi bội) cùng với việc chăm sĩc tốt ảm dáng Kể s lầm ð lượng những sâu chính hại đậu ăn quả

1.5, Biện pháp sinh học quan trọng cĩ thể áp dụng để trừ sâu hại

đậu án quả lẠ áp dụng các biện pháp để duy trì, bảo vệ và khíh lệ các hoạt dịng hữu ích của thiên dịch tự phiền, Ngồi ra cĩ thể dùng chế

phẩm sinh học Verimex LL8DC đẻ trừ ruồi đục lá đậu

sâu

hại đậu ăn quả Các thuốc Baythroid SOC Sherpa 25EC, Fastac SEC, Selecron SOOND, Confidor OOS, Supracide 40EC, Ortus SSC Comite 73LC od hiệu quả cao đối với sâu dục quả đậu, ruồi dục lá đậu, rép dau mau den, bo tri, nhền đỏ Để trừ sâu đục quả đậu thời điểm phun thuốc

lần đầu tết nhất là lúc đâu ra hoa rộ và bất đầu cĩ quả non

1,0, Dùng thuốc hố học là biện pháp chính trong phịng trừ

1.7 Ấp dụng đồng bộ các biện pháp canh tác, kết hợp dùng thuốc

c

ẽ piảm được 3 - + lần phun/vụ so với sản xuất đại trà và

tiết kiệm được một phần chí phí BVTV, Một vụ đâu chỉ cần phun thuốc + lần ¿1 lần trước ra hoa: 20-30 ngày sau trồng và 3 lần sau ra hoa: từ 55-60 ngày sau trồng trở đi) văn đảm bảo được năng suất và sản phẩm an tồn

3 ĐỀ NGHỊ:

- Can ứng dụng qui trình phịng trừ sâu hại đậu ân quả theo

hố học hợp lý

hướng sử dụng an tồn và hợp lý thuốc BVTV

Trang 27

CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1, Hồng Anh Cung, Vũ Lữ, Nguyễn Thị Tân, Nguyễn Duy Trang,

t9

ive]

+

Nguyễn Thị Me, Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Quốc Khánh (1996), "Nghiên cứu sử dụng hợp lý thuốc BVTV trên rau và dp dung trong sản xuất (1990 ~ 1995)”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu bảo vệ thực vật 1990 — 1995 tr 223-239

Nguyên Thị Nhung và CỊ'V (1996) "Kết quả nghiên cứu sử dụng thuốc để trừ sâu đục quả trên đậu ăn quả (đậu trạch đâu đũa)” Tạp chí Báo vệ thực vật (1) tr 24-27

- Nguyễn Thị Nhung và CTV (1997) "Một số kết quả bước đầu nghién cfu su duc qua rau Maruca testulalis ", Tap chi Bao vé Une vdt, 155(5), tr 6-9

- Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Duy Trang và CTV (1999) "Hiệu lực một số thuốc hố học đối với sau hại đầu an quá”, Tạp chỉ Báo vệ thuc vat, 164 (2), tr.12-1Ä,

- Nguyễn Thị Nhung, Nguyên Duy Trang, Vũ Lữ, Nguyễn Thị Mẹ Vũ Đình Eư, Nguyên An Hoang, Tran Ngọc Hân, Nguyên Thị Hồng Vân (2000), "Kết quả nghiên cứu về sâu hại đậu ân quả và biện pháp phịng trừ ở vùng rau ngoại thành Hà Nội và nhụ cận (1996- 2000", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu bảo vệ rực vật, 1996- 2000, tr.17-25

6 Nguyên Thị Nhung, Phạm Vân Lắm (2000), "Kết quả nghiên cứu bước đầu về ruồi đục lá trên các loại cây thực phẩm & ving TA Nội”, Tạp chí Báo vệ thực vật, 173 (5), tr.7-11

- Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Duy Trang, Vũ Lữ, Nguyên Thị Me, Vũ Đình Lư, Nguyễn Thị Hồng Văn, Trần Ngọc Hân (2001), Một số kết quả nghiên cứu ruồi dục lá hại các loại rau ân quả vùng ngoai

Ngày đăng: 06/04/2014, 15:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN