BÀI TẬP LỚN MÔN TÀI CHÍNH CÔNG LỚP TÀI CHÍNH CÔNG 3 NHÓM 4 KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Danh sách thành viên 1 Phạm Thủy Linh (nhóm trưởng) 11152620 2 Nguyễn Thị Liên 11162745 3 Nguyễn Thị Hồng Liên 11152368 4[.]
BÀI TẬP LỚN MƠN TÀI CHÍNH CƠNG LỚP TÀI CHÍNH CƠNG_3 NHĨM KHỦNG HOẢNG NỢ CƠNG Danh sách thành viên: Phạm Thủy Linh (nhóm trưởng) 11152620 Nguyễn Thị Liên 11162745 Nguyễn Thị Hồng Liên 11152368 Trần Hồng Liên 13160548 Lê Phương Linh 11162862 Nguyễn Thị Linh 11152538 Nguyễn Thị Mai Linh 11162977 MỤC LỤC I LÝ THUYẾT I.1 Nợ công I.1.1 Khái niệm nợ công I.1.2 Phân loại nợ công I.1.3 Các tiêu chí đo lường nợ cơng .6 I.1.4 Tác động nợ công đến kinh tế I.2 Khủng hoảng nợ công I.2.1 Nguyên nhân dấn đến khủng hoảng nợ công I.2.2 Hậu khủng hoảng nợ công 10 II THỰC TRẠNG .11 II.1 Khái quát khủng hoảng nợ công thập niên 80 90 .11 II.1.1 Cuộc khủng hoảng nợ công thập niên 80 nước Mỹ Latinh 11 II.1.2 Cuộc khủng hoảng nợ công thập niên 90 nước Đông Á 13 II.2 Thực trạng khủng hoảng nợ công Châu Âu .15 II.2.1 Nguyên nhân khủng hoảng nợ công Châu Âu 15 II.2.3 Các biện pháp thi hành kết .17 II.3 Thực trạng nợ công Việt Nam 19 II.3.1 Tình hình nợ công Việt Nam 19 II.3.2 Đánh giá .21 III GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT NỢ CÔNG TẠI VIỆT NAM 22 III.1 Đinh hướng phát triển kinh tế Việt Nam 22 III.2 Các giải pháp đề xuất 23 III.2.1 Công khai minh bạch thu chi ngân sách tình hình nợ cơng23 III.2.2 Tăng thu ngân sách, cắt giảm chi tiêu công 24 III.2.3 Cải thiện hiệu đầu tư công 25 III.2.4 Phát triển thị trường nợ nước .26 I LÝ THUYẾT I.1 Nợ công I.1.1 Khái niệm nợ công - Theo Ngân hàng Thế giới WB, nợ cơng hiểu nghĩa vụ nợ bốn nhóm chủ thể gồm: Nợ Chính phủ trung ương Bộ, ban ngành trung ương Nợ cấp quyền địa phương Nợ Ngân hàng trung ương Nợ tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu 50% vốn việc lập ngân sách phải phê duyệt Chính phủ Chính phủ người chịu trách nhiệm trả nợ trường hợp tổ chức vỡ nợ - Theo Luật Quản lý nợ công năm 2017, nợ cơng gồm ba nhóm: Nợ Chính phủ: khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ Trong bao gồm: a) Nợ Chính phủ phát hành cơng cụ nợ b) Nợ Chính phủ ký kết thỏa thuận vay nước, nước c) Nợ ngân sách trung ương vay từ quỹ dự trữ tài Nhà nước, ngân quỹ nhà nước, quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách Nợ Chính phủ bảo lãnh: khoản nợ doanh nghiệp, ngân hàng sách Nhà nước vay Chính phủ bảo lãnh Trong bao gồm: a) Nợ doanh nghiệp Chính phủ bảo lãnh b) Nợ ngân hàng sách Nhà nước Chính phủ bảo lãnh Nợ quyền địa phương: khoản nợ phát sinh Ủy ban nhân dân tỉnh vay Trong bao gồm: a) Nợ phát hành trái phiếu quyền địa phương; b) Nợ vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài; c) Nợ ngân sách địa phương vay từ ngân hàng sách Nhà nước, quỹ dự trữ tài cấp tỉnh, ngân quỹ nhà nước vay khác theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước - Đặc trưng nợ công: Là khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ Nhà nước Được quản lý theo quy trình chặt chẽ với tham gia quan nhà nước có thẩm quyền Mục tiêu cao việc huy động sử dụng nợ cơng phát triển kinh tế- xã hội lợi ích chung I.1.2 Phân loại nợ công - Theo tiêu chí nguồn gốc địa lý vốn vay: Nợ nước: nợ công mà bên cho vay cá nhân tổ chức nước Nợ nước ngồi: nợ cơng mà bên cho vay Chính phủ nước ngồi, vùng lãnh thổ, tổ chức tài quốc tế, tổ chức cá nhân nước - Theo phương thức huy động vốn: Nợ công từ thỏa thuận trực tiếp: khoản nợ công xuất phát từ thỏa thuận vay trực tiếp quan nhà nước có thẩm quyền với cá nhân, tổ chức cho vay Phương thức huy động vốn xuất phát từ hợp đồng vay, tầm quốc gia hiệp định, thỏa thuận Nhà nước Việt Nam với bên nước Nợ công từ công cụ nợ: khoản nợ cơng xuất phát từ việc quan nhà nước có thẩm quyền phát hành công cụ nợ để vay vốn Các cơng cụ nợ có thời hạn dài ngắn, thường có tính vơ danh có khả chuyển nhượng thị trường tài Ví dụ bật cho công cụ nợ Nhà nước Trái phiếu Chính phủ - Theo tính chất ưu đãi khoản vay làm phát sinh nợ công: Nợ công từ vốn vay ODA: nguồn vốn vay ưu đãi lãi suất, thời gian ân hạn thời gian trả nợ, có đảm bảo yếu tố khơng hồn lại Nợ cơng từ vốn vay ưu đãi: nguồn vốn vay có mức ưu đãi cao so với vốn vay thương mại, nhiên yếu tố khơng hồn lại chưa đạt tiêu chuẩn vốn vay ODA Nợ thương mại thơng thường: khơng có ưu đãi lãi suất thời hạn vay, điều khoản kèm hợp đồng vay nhiều khác biệt so với hợp đồng vay thông thường - Theo trách nhiệm với chủ nợ: Nợ công phải trả: khoản nợ mà Chính phủ, quyền địa phương có nghĩa vụ trả nợ Nợ công bảo lãnh: khoản nợ mà Chính phủ có trách nhiệm bảo lãnh cho người vay nợ, bên vay khơng trả nợ Chính phủ có nghĩa vụ trả nợ - Theo cấp quản lý nợ: Nợ công của trung ương: khoản nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh Nợ cơng quyền địa phương: khoản nợ cơng mà quyền địa phương bên vay nợ có nghĩa vụ trực tiếp trả nợ I.1.3 Các tiêu chí đo lường nợ công Khi xem xét quy mô nợ công, người ta thường dùng nhiều tiêu chí khác nhau: - Tỉ lệ % nợ công so với GDP: tiêu chí cho thấy tổng số nợ cơng lũy kế chiếm phần trăm GDP tạo năm Đây tiêu tổng quát phản ánh mức độ an tồn nợ cơng suy cho Chính phủ lấy nguồn để trả nợ cơng từ GDP - Nợ nước ngồi quốc gia so với GDP: tiêu chí cho thấy tổng số nợ cơng nước ngồi quốc gia chiếm phần trăm GDP tính năm - Nghĩa vụ trả nợ Chính phủ so với tổng thu ngân sách: tiêu chí cho thấy tổng số nợ cơng Chính phủ phần trăm so với tổng nguồn thu ngân sách - Nghĩa vụ trả nợ nước quốc gia so với tổng kim ngạch xuất khẩu: tiêu chí cho thấy tổng số nợ nước quốc gia chiếm phần trăm so với tổng kim ngạch xuất quốc gia I.1.4 Tác động nợ cơng đến kinh tế * Theo quan điểm Keynes Barro – Ricardo: Quan điểm truyền thống Quan điểm Barro-Ricardo (Keynes) Tác động - Nợ phủ bù đắp Ngân Khơng có tác động sách thâm hụt - Kích thích tiêu dùng ngắn hạn => Mức tiêu dùng tăng => Tổng cầu tăng => Sản lượng tăng => Việc làm tăng Cá nhân tổ chức dự tính rằng, phủ giảm thuế phát hành trái - Khối lượng tư bản ít hơn, thu phiếu bù đắp thâm hụt, đến nhập quốc dân thấp thời điểm tương lai Tác động dài dài hạn hạn phủ tăng thuế - Tiết kiệm quốc gia giảm dẫn in tiền để trả nợ (hậu đến hệ lụy kinh tế lạm phát phi mã) Vì vậy, xã hội người ta tiết kiệm để có tiền đóng thuế tương lai mua hàng hóa dịch vụ trước lên giá Ngồi ta cịn xem xét đến tác động hai mặt nợ công: * Tác động tích cực: - Tài trợ vốn nợ công mức độ hợp lý giúp gia tăng nguồn lực tài cho Nhà nước, đáp ứng nhu cầu đầu tư đồng bộ, phát triển sở hạ tầng cho cho kinh tế, đặc biệt cho nước phát triển Việt Nam mà tiềm lực vốn khu vực Nhà nước cịn nhiều khó khăn - Nợ cơng giúp tận dụng phần nguồn tài nhàn rỗi dân cư Các khoản tiết kiệm chiếm phần thu nhập người dân từ trước đến công cụ nợ Nhà nước kênh đầu tư rủi ro ổn định nhiều người hướng đến quan tâm Nếu phần thu nhập nhàn rỗi sử dụng cách hợp lý hiệu đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho hai bên - Nợ công giúp tận dụng hỗ trợ ưu đãi từ Chính phủ nước ngồi tổ chức tài quốc tế Một công cụ ngoại giao quan trọng nước lớn giới muốn gây ảnh hưởng đến quốc gia phát triển thông qua việc tài trợ vốn vay ưu đãi hợp tác kinh tế song phương Việt Nam cần biết nắm bắt hội hợp tác sở thiện chí, tơn trọng tinh thần hữu nghị vàng lập trường quan điểm Đảng Nhà nước để gây dựng mối quan hệ ngoại giao mối quan hệ hợp tác toàn diện, chiến lược, mở đường cho kinh tế hội nhập với giới * Tác động tiêu cực: Nền kinh tế dễ bị tổn thương chịu sức ép từ bên lẫn bên không quản lý tốt nợ công - Khi nợ công đạt đến mức độ khơng an tồn gần đến ngày đáo hạn, nhà lãnh đạo quốc gia thường có xu hướng tăng nguồn thu ngân sách thơng qua tăng loại thuế, phí, lệ phí để trang trải cho khoản nợ Thuế làm méo mó kinh tế gây tổn thất vơ ích cho phúc lợi xã hội Việc cắt giảm chi tiêu, tăng thuế làm giảm đầu tư, hạn chế phục hồi kinh tế, tốc độ tăng trưởng bị chậm lại, chí khiến kinh tế rơi vào "khủng hoảng kép" - Khi nợ công liên tục tăng cao, kinh tế bị hạ bậc tín nhiệm theo báo cáo tổ chức chuyên gia đánh giá chuyên nghiệp, niềm tin người dân giới đầu tư nước nước bị lung lay, kinh tế dễ trở thành mục tiêu công lực đầu quốc tế .8 - Nợ công cộng lớn gây hiệu ứng chỗ cho vốn tư nhân, có nghĩa thay sở hữu cổ phiếu, trái phiếu cơng ty, dân chúng tổ chức lại nắm tay nợ phủ (trái phiếu phủ) Điều làm cho cung vốn cho sản xuất tư nhân bị cạn kiệt tiết kiệm dân cư chuyển thành nợ phủ, khu vực kinh tế tư bị kìm hãm phát triển - Việc Chính phủ nắm giữ nhiều khoản nợ công tiềm ẩn nguy lạm phát cao Khi khoản nợ lớn gần đến hạn chi trả, ngân sách có nguy thâm hụt trầm trọng, Nhà nước Chính phủ thường có xu hướng phát hành thêm trái phiếu để huy động vốn, nhiên phải cạnh tranh với doanh nghiệp ngân hàng, trái phiếu phủ phải có lãi suất cao thời gian chi trả bị rút ngắn so với thông thường, dẫn đến lãi suất chung thị trường tăng lên Gánh nặng chi phí vốn buộc nước phải sử dụng đến biện pháp cuối in tiền, lạm phát phi mã xảy điều khó tránh khỏi I.2 Khủng hoảng nợ công I.2.1 Nguyên nhân dấn đến khủng hoảng nợ công Khủng hoảng nợ công xảy quốc gia vay nợ khả chi trả khoản nợ đến hạn, đặc biệt nợ nước ngồi, hay nói cách khác, khủng hoảng nợ công xuất tổng giá trị khoản vay nợ quốc gia lớn khả trả nợ Một số nguyên nhân đưa quốc gia rơi vào khủng hoảng nợ là: - Tiết kiệm nước thấp, chi tiêu công tăng cao, nguồn thu ngân sách giảm sút dẫn tới phải vay nợ nước với giá trị khoản vay lớn với điều khoản khơng có lợi - Sự tiếp cận dễ dãi với nguồn vốn vay đầu tư từ nước việc sử dụng nguồn vốn vay lãng phí khơng hiệu - Thiếu tính minh bạch quản lý nợ công quản lý ngân sách .9 - Chính phủ khơng nhìn nhận tìm giải pháp lâu dài cho vấn đề nợ cơng, mà tâm vào giải pháp mang tính thời ngắn hạn I.2.2 Hậu khủng hoảng nợ công - Khi nợ công lớn dẫn đến vỡ nợ, để tiếp tục nhận hỗ trợ cần thiết từ tổ chức tín dụng quốc tế, việc cắt giảm chi tiêu, thực sách "thắt lưng buộc bụng" để giảm thâm hụt ngân sách điều kiện bắt buộc Chính sách "thắt lưng buộc bụng" dao hai lưỡi, phần hạn chế thâm hụt ngân sách để lại nhiều hệ lụy lâu dài Giảm chi tiêu Chính phủ đồng nghĩa với chấp nhận cầu kinh tế giảm sút, sản xuất trì trệ, khơng có động lực đầu tư, dẫn đến thu nhập bình quân giảm, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, hậu bất ổn trị xã hội biểu tình phản đối Chính phủ quần chúng, tệ nạn xã hội gia tăng Những người nghèo, người yếu xã hội người chịu tác động mạnh từ sách cắt giảm phúc lợi, cắt giảm chi tiêu phủ - Khủng hoảng nợ cơng cịn có tính lây lan nhanh Nền kinh tế giới tiến tới xu hướng tồn cầu hóa, hội nhập hợp tác tồn diện, nhiều hiệp ước liên minh hợp tác lớn quốc gia đời EU, BRICS, Cộng đồng kinh tế nước Tây Phi, ASEAN, tới CP-TTP Khi kinh tế quốc gia liên kết chặt chẽ phụ thuộc lớn vào cần biến động lớn nước ảnh hưởng đến tồn khu vực Trong khứ tại, chứng kiến nhiều khủng hoảng nợ công với quy mô trải rộng khu vực rộng lớn khủng hoảng nợ công nước Mỹ Latinh, nước Đông Á khủng hoảng nợ công Châu Âu Hậu từ khủng hoảng vô to lớn để lại nhiều vết tích với kinh tế quốc gia đến nhiều năm sau .10 ● Biện pháp: - Kế hoạch Baker lần thứ tháng 10/1985 Seoul Ý tưởng kế hoạch xuất phát từ việc thặng dư thương mại Trung Quốc giúp cải thiện tình hình nước thu nhập trung bình gặp khó khăn nợ cơng, có nước Mỹ Latinh Kế hoạch đề xuất nhằm đưa điều chỉnh việc tạo điều luật cho vay hiệu với gói tín dụng kèm với - Kế hoạch Barker lần hai năm 1987 thay cho kế hoạch lần thứ nhất, đổi việc tạo điều kiện cho hoạt động mua bán nợ, trao đổi nợ, phát hành trái phiếu lãi suất thấp ● Kết quả: Sau cùng, kế hoạch Barker vào thời điểm chưa đủ để giải hoàn toàn khủng hoảng điều khoản không tương xứng việc định quốc gia nhận viện trợ c Giai đoạn ba: Bắt đầu vào tháng năm 1989 ● Biện pháp: Kế hoạch Brady (Brady Plan) bao gồm việc giảm bớt cán cân nợ, kèm với việc tạo điều kiện cho khu vực Mỹ Latinh cho vay mượn từ nguồn tài trợ tư nhân quốc tế Trong bật việc phát hành trái phiếu Brady (Brady Bonds) để chuyển đổi khoản nợ ngân hàng nước Mỹ Latinh sang loại trái phiếu có tính khoản cao rủi ro ● Kết quả: Các quốc gia Mỹ Latinh dần vào phục hồi kinh tế Tuy nhiên, thập kỷ suy thối khủng hoảng làm cho mức đóng góp khu vực vào GDP giới giảm 1.5% với việc GDP đầu người khu vực giảm 8% so với quốc gia cơng nghiệp 23% so với mức trung bình tồn giới II.1.2 Cuộc khủng hoảng nợ cơng thập niên 90 nước Đông Á II.1.2.1 Nguyên nhân 13 Cuộc khủng hoảng nợ công Đông Á bắt đầu năm 1997 Thái Lan Nếu khủng hoảng nợ công thập niên 80 nước Mỹ Latinh vay nguồn vốn để đầu tư thực mục tiêu cơng nghiệp hóa khủng hoảng nợ cơng khu vực Đơng Á thập niên 90 lại dòng vốn nước đổ liên tục vào khu vực - Nguồn vốn nước đổ vào làm tăng tỉ giá thực tế đồng nội tệ ngoại tệ ngành xuất có điều kiện phát triển ngành trọng điểm xuất lại gặp nhiều khó khăn chi phí sản xuất lớn giá trị đồng nội tệ cao - Hệ thống tài phát triển nước Đông Á gặp nhiều áp lực nguồn vốn nước chảy vào ạt, ngân hàng gặp nhiều khó khăn việc đối phó với vấn đề quản lý rủi ro cho hoạt động - Dịng vốn tín dụng chủ yếu đổ vào kênh có tính đầu cao thị trường bất động sản chứng khoán, khiến kinh tế dễ bị tổn thương Những áp lực tích tụ làm tăng rủi ro tài tồn kinh tế Sang thập kỉ 90, FED tăng lãi suất đồng Đô la khiến cho dịng đầu tư nước ngồi chảy ngược khỏi thị trường Đơng Á Đây lý khởi nguồn cho khủng hoảng mà nguồn vốn suy giảm suất tăng trưởng kinh tế khơng cịn tăng nhanh so với khoảng thời gian hưng thịnh trước Các đồng nội tệ khu vực nhanh chóng bị giá, khởi đầu phá gia đồng Baht Thái Lan vào tháng 7/1997, khiến cho khoản nợ công ngày lớn với lạm phát tăng vọt, kéo theo lãi suất thị trường tăng chóng mặt, khoản nợ công nước khu vực kiểm sốt khơng cịn khả chi trả Trong giai đoạn này, tăng trưởng GDP nước khu vực Đơng Á bị suy giảm trầm trọng, chí xuống mức âm, Indonesia giảm 15%, Thái Lan Malaysia xấp xỉ 10% Hàn Quốc 3.8% quý I/1998 II.1.2.2 Các sách kết 14 Biện pháp Gói cứu trợ SAP (Structural Adjustment Package) đến từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF xem người cho vay cuối cứu lấy quốc gia khu vực Đơng Á Gói cứu trợ trị giá 36 tỷ USD khởi động vào cuối năm 1997 với mục đích ổn định dịng tiền nước bị ảnh hưởng mạnh Đồng thời, IMF yêu cầu quốc gia khu vực phải có điều chỉnh sách: - Đầu tiên thi hành sách tiền tệ thắt chặt nhằm kiềm chế lạm phát - Các quốc gia phải thực tái cấu trúc hệ thống tài chính, đóng cửa sáp nhập tổ chức ngân hàng phá sản, xây dựng hệ thống minh bạch giống Mỹ châu Âu, cung cấp thông tin tài đáng tin cậy - IMF khuyến khích quốc gia Đơng Á thực cải cách hệ thống doanh nghiệp, giảm can thiệp vào kinh tế thị trường nhằm tạo môi trường cạnh tranh tự Kết Cuộc khủng hoảng đầy lùi, nhiên ngân hàng nước sở hữu tài sản nội địa khu vực với mức giá thấp ảnh hưởng khủng hoảng II.2 Thực trạng khủng hoảng nợ công Châu Âu II.2.1 Nguyên nhân khủng hoảng nợ công Châu Âu - Nguyên nhân dư âm đại suy thối kinh tế tồn cầu năm 2008 tạo nên cú sốc mạnh mẽ nước phát triển Nguyên gốc Khủng hoảng tài 2008 bùng nổ tín dụng, lỏng lẻo quản lý rủi ro, dư thừa khoản bong bóng bất động sản Đây 15 lý để lại hệ lụy cho quốc gia phải gánh khoản nợ khổng lồ Sau suy thối, nước buộc phải có biện pháp kích thích kinh tế thơng qua việc tăng chi giảm thu dẫn đến ngân sách phủ thâm hụt mạnh dẫn đến tình hình ngày trầm trọng thêm - Một nguyên nhân lớn dẫn đến Khủng hoảng nợ công Châu Âu nhiều nước EU nước thực sách tài khóa khơng bền vững cân đối việc vay nợ quốc gia, bật Hy Lạp, ngòi nổ khủng hoảng Hy Lạp có thói quen chi tiêu hào phòng tượng trốn thuế xảy thường xun, khiến nước ln rơi vào tình trạng thâm hụt ngân sách (dao động múc 5% GDP, không đạt chuẩn Ủy ban Kinh tế Tiền tệ EU 3% GDP), kể từ gia nhập Liên minh Châu Âu năm 2001 tiếp cận với nguồn tín dụng giá rẻ đặc quyền nước EU Việc vay nợ thiếu kiểm sốt chi tiêu lãng phí đề xuất trị gia nhằm gây ấn tượng với cử tri Hy Lạp (trong có kỳ Olympic Athen 2004) dẫn đến hậu đến năm 2008, mà khủng hoảng kinh tế nổ ra, nguồn tín dụng bị cắt đứt, Hy Lạp rơi vào tình trang vỡ nợ phần trước bị IMF tuyên bố thức vỡ nợ - Các nước EU sử dụng chung đồng Euro, thi hành sách tiền tệ nhằm trì giá trị đồng Euro, nhiên lại khơng có đồng chế giám sát quản lý sách tài khóa quốc gia Do có liên kết chặt chẽ khăng khít, nên quốc gia có quy mơ kinh tế nhỏ mối đe dọa lớn toàn khu vực Châu Âu - Diễn biến khủng hoảng nợ công kéo dài trầm trọng nhiều năm quốc gia khu vực thiếu phối hợp ứng phó với tác động khủng hoảng, thiếu hợp tác quy trình cảnh báo sớm chiến lược dài hạn Hầu cố gắng thực sách riêng mình, tình hình khơng thể cứu vãn nhờ đến trợ giúp EU IMF .16 II.2.3 Các biện pháp thi hành kết Biện pháp: - Các tổ chức lớn Châu Âu giới IMF, Ngân hàng giới WB, Ngân hàng trung ương Châu Âu ECB, Ủy ban Châu Âu EC thông qua nhiều gói cứu trợ cho nước bị tác động nặng nề khủng hoảng Hy Lạp, Ireland, Bồ Đào Nha,… + Hy Lạp quốc gia nhận nhiều trợ giúp với hàng loạt gói cứu trợ giải ngân suốt khủng hoảng Tháng 5/2010, gói cứu trợ trị giá 110 tỷ euro đưa IMF, ECB, EC Tháng 2/2012, ba tổ chức tiếp tục thông qua gói cứu trợ thứ trị giá 130 tỷ euro Tháng 12/2015, ECB EC đạt thỏa thuận giải ngân gói cứu trợ thứ cho Hy Lạp trị giá 86 tỷ euro Như kể từ năm 2010, Hy Lạp nhận ba gói cứu trợ với tổng giá trị lên đến 350 tỷ euro Tính đến tháng 9/2017, nước nhận 221 tỷ euro từ định chế tài Châu Âu 11.5 tỷ Euro từ IMF + Ireland nước nhận giúp đỡ từ tổ chức Tháng 11/2010, nước nhận khoản vay khẩn cấp gồm 45 tỷ euro từ EU, 22.5 tỷ euro từ IMF 17.5 tỷ euro từ quỹ dự trữ lương hưu người dân, tổng giá trị khoản cứu trợ 85 tỷ euro Tháng 12/2013, Ireland khỏi danh sách cứu trợ Châu Âu + Tháng 5/2011, gói cứu trợ giải ngân cho Bồ Đào Nha trị giá 78 tỷ euro, 2/3 giá trị khoản vay đến từ IMF - Đi kèm với gói cứu trợ điều khoản nghĩa vụ nước nhận trợ giúp, việc bắt buộc thực thi sách “thắt lưng buộc bụng” khắc nghiệt Trong đó, Hy Lạp phải cắt bỏ nhiều khoản lương thưởng nhân cơng, khơng tăng lương phủ năm, cắt giảm 10% phụ cấp, cắt lương làm thêm giờ, tăng GTGT từ 19% lên 21% Một tháng sau đó, cắt giảm tiền phụ cấp tới 12%, lương công chức giảm 7% với hàng loạt thuế Đợt diễn vào hai tháng sau, lần sách đưa giảm 17 lương hưu, tăng tuổi hưu từ 60 lên 65 tuổi nam 55 lên 60 nữ, đánh thuế mạnh với đối tượng thu nhập cao Đầu năm 2012, phủ Hy Lạp tiếp tục cắt giảm lương tối thiểu, sa thải nhiều công nhân sửa đổi luật tạo điều kiện doanh nghiệp cạnh tranh mạnh Việc liên tục có sách nhằm giảm thâm hụt thực sách thắt chặt, kinh suy thối dẫn đến nguồn thu khơng nhiều, sách khơng đạt hiệu cao phủ lại phải tiếp tục có sách - EC (Uỷ ban châu Âu) xem xét việc thành lập quan xếp hạng tín dụng độc lập đồng thời can thiệp tích cực vào tổ chức xếp hạng tín dụng chung Tiếp đó, EC cịn đề xuất thành lập tổ chức giám sát quan xếp hạng tín dụng nhằm đẩy mạnh hệ thống giám sát tài khu vực Kết Việc nhận viện trợ lúc với thi hành sách tiết kiệm ngặt nghèo phần giúp tác động khủng hoảng bớt trầm trọng Tuy nhiên sách tiêu tốn hàng tỷ euro tổ chức tài quốc tế, quỹ vốn dành cho phúc lợi phải chờ thời gian lâu thu hồi lại Đặc biệt bối cảnh quốc gia chưa thể thực thoát vũng nợ chồng chất, đặc biệt với Hy Lạp, mà nước phải phụ thuộc vào khoản cứu trợ kinh tế bị kìm hãm phát triển, đời sống người dân khó khăn chưa thể trở lại bình thường trước xảy khủng hoảng bị cắt giảm chương trình phúc lợi .18 II.3 Thực trạng nợ công Việt Nam II.3.1 Tình hình nợ cơng Việt Nam Biểu đồ tình hình thu chi ngân sách giai đoạn 2010 - 2018 (đơn vị: nghìn tỷ đồng) 1600 6.6 1400 1200 5.5 6.33 6.28 5.64 5.36 4.4 1000 800 3.5 3.7 600 400 200 0 2010 2011 2012 Thu ngân sách 2013 2014 Chi ngân sách Nguồn số liệu: Bộ Tài 19 2015 2016 2017 Bội chi GDP (%) 2018 Biểu đồ tỷ lệ nợ công GDP giai đoạn 2010-2018 (Đơn vị: phần trăm) 70 60 56.3 54.9 50.8 54.5 58 61.3 63.7 62.6 63.9 2016 2017 2018 50 40 30 20 10 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tỷ lệ nợ công GDP Nguồn số liệu: Bộ Tài Biểu đồ tỷ lệ nợ nước ngồi GDP Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015 (Đơn vị: phần trăm) 42.2 42 41.5 38.3 2010 2011 37.4 37.3 2012 2013 Tỷ lệ nợ nước GDP Nguồn số liệu: Bộ Tài 20 2014 2015 ... I.2 Khủng hoảng nợ công I.2.1 Nguyên nhân dấn đến khủng hoảng nợ công Khủng hoảng nợ công xảy quốc gia vay nợ khơng có khả chi trả khoản nợ đến hạn, đặc biệt nợ nước ngồi, hay nói cách khác, khủng. .. Cuộc khủng hoảng nợ công thập niên 80 nước Mỹ Latinh 11 II.1.2 Cuộc khủng hoảng nợ công thập niên 90 nước Đông Á 13 II.2 Thực trạng khủng hoảng nợ công Châu Âu .15 II.2.1 Nguyên nhân khủng hoảng. .. Khủng hoảng nợ công I.2.1 Nguyên nhân dấn đến khủng hoảng nợ công I.2.2 Hậu khủng hoảng nợ công 10 II THỰC TRẠNG .11 II.1 Khái quát khủng hoảng nợ công thập niên