1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khủng hoảng nợ công và liên hệ với việt nam

38 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Đề tài : Khủng hoảng nợ công liên hệ với Việt Nam – Nhóm 7/25B/TCDN MỤC LỤC I Khái Quát chung nợ công 1.1 Khái niệm nợ công : 1.2 Phân loại nợ công 1.3 Bản Chất nợ công 1.4 Tác động nợ công .2 1.4.1 Tác động tích cực : 1.4.2 Tác động tiêu cực : .3 II Thực trạng khủng hoảng nợ công .4 Thực trạng khủng hoảng nợ công EU 1.1 Giới thiệu EU 1.2 Thực trạng khủng hoảng nợ công EU .4 1.2.1 Tỷ lệ nợ công GDP 1.2.3 Tình trạng thâm hụt ngân sách: 1.3 Nguyên nhân khủng hoảng nợ công khu vực Eurozone .6 1.3.1 Nguyên nhân bên 1.3.2 Nguyên nhân b ên nhìn từ Hy Lạp: .8 1.3.4 Nguyên nhân chủ yếu nợ công châu Âu: nợ nước 10 Thực Trạng nợ công Mỹ : .14 2.1 Tỷ lệ nợ công : 14 2.2 Nợ Nước Ngoài : 16 2.3 Tình trạng thâm hụt ngân sách : .16 2.4 Nguyên nhân nợ công Mỹ .17 Tác động khủng hoảng nợ công đến nước 19 3.1 Tác động khủng hoảng nợ công đến Euzone .19 3.1.1 Tỷ lệ thất nghiệp đạt mức kỷ lục : 19 3.1.2.Đồng Euro giá : 20 3.1.3 Lạm phát tăng cao : 21 3.1.4 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) : 22 Đề tài : Khủng hoảng nợ cơng liên hệ với Việt Nam – Nhóm 7/25B/TCDN 3.2 Tác động khủng hoảng nợ công đến nước giới : 23 3.2.1: Tác động đến châu Á 23 3.2.2 : Tác động đến Mỹ 23 3.2.3 Tác động đến Việt Nam 24 III Thực trạng nợ công Việt Nam giải pháp .28 3.1 Thực trạng nợ công Việt Nam 28 3.1.1 Nguy vượt ngưỡng an toàn rủi ro tiềm ẩn 28 3.1.2 Phân tích nợ cơng VN áp lực việc hoàn trả 30 3.1.3 Thâm hụt ngân sách thiếu hiệu vấn đề sử dụng quản lý nợ công Việt Nam 32 3.2 Nợ công tăng cao gây nhiều hậu .33 3.3 Giải pháp quản lý nợ công Việt Nam 34 Đề tài : Khủng hoảng nợ công liên hệ với Việt Nam – Nhóm 7/25B/TCDN I Khái Quát chung nợ công 1.1 Khái niệm nợ công : Nợ công hậu vấn đề chi tiêu công bất hợp lý Trong chi tiêu cơng bao gồm : + Các khoản chi để trì máy nhà nước + Các khoản chi đầu tư phát triển + Các khoản chi cho mục tiêu văn hóa-xã hội + Các khoản chi quốc phòng + Các khoản chi trả nợ nước ngồi dự phịng Mỗi quốc gia phải cân đối mức thu chi Khi thu không đủ chi, nhà nước phải vay dẫn đến hình thành nợ cơng Việc vay phủ thực thông qua hai cách : Cách : Phát hành trái phiếu phủ để vay từ tổ chức, cá nhân bao gồm: - Trái phiếu phủ phát hành nội tệ Đây hình thức khơng có rủi ro tín dụng phủ tăng thuế chí in thêm tiền để toán gốc lẫn lãi đáo hạn - Trái phiếu phủ phát hành ngoại tệ Hình thức có rủi ro tín dụng cao phủ khơng có đủ ngoại tệ để toán Cách : Vay tiền trực tiếp từ ngân hàng thương mại, thể chế tài quốc tế, chẳng hạn Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF)… Hình thức vay thường phủ nước có độ tín cậy tín dụng thấp áp dụng khả vay nợ hình thức phát hành trái phiếu phủ họ khơng cao  Nợ cơng (nợ phủ nợ quốc gia) tổng giá trị khoản tiền mà phủ thuộc cấp từ trung ương đến địa phương vay nhằm tài trợ cho khoản thâm hụt ngân sách, thế, nợ phủ, nói cách khác, thâm hụt ngân sách luỹ kế tính đến thời điểm 1.2 Phân loại nợ công - Nợ công bao gồm: Đề tài : Khủng hoảng nợ công liên hệ với Việt Nam – Nhóm 7/25B/TCDN Nợ nước ( nợ công mà bên cho vay cá nhân, tổ chức nước) Khi nợ nước lớn phủ buộc phải tăng thuế để trả lãi nợ vay Thuế làm méo mó kinh tế, gây tổn thất vơ ích phúc lợi xã hội Nợ nước ngồi (là nợ cơng mà bên cho vay Chính phủ nước ngồi, vùng lãnh thổ, tổ chức tài quốc tế, tổ chức cá nhân nước ngồi ) Nợ nước ngồi lớn phủ buộc phải tăng cường xuất để trả nợ nước khả tiêu dùng giảm sút 1.3 Bản Chất nợ công Vay nợ cách huy động vốn cho phát triển Bản chất nợ xấu Thực tế, nước muốn phát triển nhanh phải vay Những kinh tế lớn giới Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản… lại nợ lớn Nợ cơng khoản vay để trang trải thâm hụt ngân sách Các khoản vay phải hoàn trả gốc lãi đến hạn, nhà nước phải thu thuế tăng lên để bù đắp Vì vậy, suy cho cùng, nợ công lựa chọn thời gian đánh thuế: hôm hay ngày mai, hệ hay hệ khác Cũng hiểu vay nợ thực chất cách đánh thuế dần dần, hầu hết phủ nước sử dụng để tài trợ cho hoạt động chi ngân sách 1.4 Tác động nợ cơng 1.4.1 Tác động tích cực : - Thứ nhất, nợ công làm gia tăng nguồn lực cho Nhà nước, từ tăng cường nguồn vốn để phát triển sở hạ tầng tăng khả đầu tư đồng Nhà nước - Thứ hai, nợ công góp phần tận dụng nguồn tài nhàn rỗi dân cư Một phận dân cư xã hội có khoản tiết kiệm, thơng qua việc Nhà nước vay nợ mà khoản tiền nhàn rỗi đưa vào sử dụng, đem lại hiệu kinh tế cho khu vực công lẫn khu vực tư - Thứ ba, nợ công tận dụng hỗ trợ từ nước ngồi tổ chức tài quốc tế Tài trợ quốc tế hoạt động kinh tế – ngoại giao quan trọng nước phát triển muốn gây ảnh hưởng đến quốc gia nghèo, Đề tài : Khủng hoảng nợ cơng liên hệ với Việt Nam – Nhóm 7/25B/TCDN muốn hợp tác kinh tế song phương Biết tận dụng tốt hội này, có thêm nhiều nguồn vốn ưu đãi để đầu tư phát triển sở hạ tầng, sở tôn trọng lợi ích đối tác, đồng thời giữ vững độc lập, chủ quyền đất nước 1.4.2 Tác động tiêu cực : Nợ công gia tăng gây áp lực lên sách tiền tệ, đặc biệt từ khoản tài trợ ngồi nước Nếu kỷ luật tài Nhà nước lỏng lẻo thiếu chế giám sát chặt chẽ việc sử dụng quản lý nợ công dẫn đến tình trạng tham nhũng, lãng phí tràn lan  Làm thất thoát nguồn lực, giảm hiệu đầu tư điều quan trọng giảm thu cho ngân sách Đề tài : Khủng hoảng nợ cơng liên hệ với Việt Nam – Nhóm 7/25B/TCDN II Thực trạng khủng hoảng nợ công Thực trạng khủng hoảng nợ công EU 1.1 Giới thiệu EU Liên minh châu Âu (the European Union, gọi tắt EU) bao gồm 28 nước thành viên: Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Luxembourg, Anh, Ai Len, Đan Mạch, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo, Thụy Điển, Phần Lan, Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Latvia, Estonia, Malta, Litva, Cyprus , Bulgaria Romania Diện tích: 4.422.773 km2( nước có diện tích lớn Pháp với 554.000 km2 nhỏ Malta với 300 km2 Dân số: Khoảng 500 triệu người, chiếm 7.3% tồn giới ( Thành viên có dân số lớn Đức với 82 triệu, Malta với 0.4 triệu) GDP(EU 27) 17,57 nghìn tỷ USDThu nhập bình quân 32,900 USD/người/năm 1.2 Thực trạng khủng hoảng nợ công EU 1.2.1 Tỷ lệ nợ công GDP Theo Cơ quan thống kê châu Âu (Eurostat), q II năm 2013, tổng số nợ cơng 18 nước thành viên Eurozone tăng lên 90% tổng sản phẩm quốc nội (GDP), so với mức 88,2% tháng đầu năm 2013 Trong đó, mức nợ cơng mà toàn 27 nước thành viên EU gánh chịu tăng từ 83,5% GDP lên 84,9% Theo qui định EU, nước thành viên không phép để tổng mức nợ công vượt 60% GDP thâm hụt ngân sách 3% GDP, nhiên, nhiều nước vi phạm quy định "cơn bão" nợ cơng ập tới Để đối phó, nhiều nước buộc phải áp dụng sách "thắt lưng buộc bụng", song nay, biện pháp chưa phát huy hiệu mong muốn Tính đến hết quý II - 2013, đứng đầu danh sách quốc gia mắc nợ nhiều Hy Lạp với "núi nợ" lên tới 150,3% GDP Các vị trí thuộc Italy (126,1%), Bồ Đào Nha (117,5%), Ireland (111,5%) Các nước Estonia Đề tài : Khủng hoảng nợ cơng liên hệ với Việt Nam – Nhóm 7/25B/TCDN (7,3%), Bulgaria (16,5%) Luxembourg (20,9%) quốc gia có mức nợ cơng thấp EU./ 1.2.3 Tình trạng thâm hụt ngân sách: Theo số liệu Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostats) công bố ngày 20/1/2015, thâm hụt ngân sách chung 18 quốc gia Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) mức 2,3% Tổng sản phẩm nội địa (GDP) quý 3/2014, giảm so với mức 2,5% q trước Tính chung Liên minh châu Âu (EU) gồm 28 nước thành viên, thâm hụt ngân sách quý 3/2014 giảm nhẹ, xuống 2,9% GDP từ mức 3% quý trước Cũng giai đoạn này, tổng thu ngân sách nước Eurozone tăng lên 46,7% GDP, so với mức 46,6% quý 2/2014; tổng chi ngân sách mức 49,1% GDP, ổn định so với quý trước Trong khối 28 quốc gia EU, tổng thu ngân sách đạt mức 45% GDP quý 3/2014, giảm so với mức 45,2% quý trước tổng chi chiếm 48% GDP, thấp mức 48,2% quý trước Đề tài : Khủng hoảng nợ công liên hệ với Việt Nam – Nhóm 7/25B/TCDN Theo quy định EU, thâm hụt ngân sách Eurozone phải giữ mức 3% GDP nợ công phải trì mức 60% GDP Đây xem ngưỡng an toàn mà nước khối cần đạt để kiểm sốt tình hình tài cơng khơng bị tổn thương trước khủng hoảng./ 1.3 Nguyên nhân khủng hoảng nợ công khu vực Eurozone 1.3.1 Nguyên nhân bên Thứ nhất, tác động khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 dẫn đến nguồn thu ngân sách giảm, nhu cầu chi tiêu cơng tăng cao Bên cạnh đó, thâm hụt ngân sách khu vực đồng Euro tăng cao, tỷlệ nợ công/GDP tăng từ 66,3% đến 85,4% giai đoạn 2007 - 2010, tỷlệ nợ cơng Ai-len (từ 24,9% năm 2007 lên 94,9% năm 2010) BồĐào Nha (từ 68,3% năm 2007 lên 94,9% năm 2010) Thứ hai, sách tín dụng dễ dãi khu vực EMU suốt thập kỷtrước diễn khủng hoảng Vào thời kỳ này, việc nước thành viên có hội thu hút khoản vốn đầu tư lớn với lãi suất thấp kích thích quốc gia áp dụng sách địn bẩy tài cao, tín dụng liên biên giới phát triển mạnh, khuyến khích hoạt động vay cho vay với mức độ rủi ro cao (David Cayla, 2013) Lãi suất nhiều quốc gia sụt giảm mạnh, cụ thể, mức lãi suất thời hạn tháng giảm từ 22% xuống 3% Hy Lạp, từ 15% xuống 3% Tây Ban Nha Italia, từ 20% xuống 3% Ai-len Lãi suất thấp dẫn đến hoạt động cho vay mức khoản chi tiêu hào phóng phủ diễn suốt gần thập kỷ Một số ngân hàng nước “mở hầu bao” cho vay thiếu trách nhiệm dẫn đến hình thành nên khoản nợ tỷ nhân khổng lồ tình trạng tăng giá bất động sản Từ năm 1998 - 2011 tăng từ 90% lên 235% GDP Tây Ban Nha, từ 65% đến 210% GDP Ailen, từ 28% đến 100% GDP Hy Lạp, 55% đến 150% GDP Bồ Đào Nha Khi “bong bóng” bất động sản vỡ, thị trường nhà đất đóng băng, khoản cho vay bất động sản nước trở thành nợ xấu hệ thống ngân hàng phải đổi mặt với nguy sụp đổ Đề tài : Khủng hoảng nợ công liên hệ với Việt Nam – Nhóm 7/25B/TCDN Tỷ lệ nợ công Hy Lạp dự kiến tăng lên mức 200% GDP năm 2014 so với 115,2% năm 2007 Trong đó, Bồ Đào Nha dự kiến có tỷ lệ nợ công đạt 134,6% GDP năm 2014 so với mức 75% năm 2007 Cịn nợ cơng nước láng giềng - Tây Ban Nha dự báo chạm ngưỡng 105% năm 2014 so với 42% năm 2008 Thứ ba, cân Eurozone nguyên nhân quan trọng khác dẫn đến khủng hoảng nợ công châu Âu Trong nước lớn Đức, Pháp đạt mức tăng trưởng cao thặng dư tài khoản vãng lai, th́ ì nước phụ cận (Hy Lạp, BồĐào Nha, Ai-len Tây Ban Nha) thường xuyên rơi vào tình trạng thâm hụt Từ năm 2002 đến 2008, thâm hụt tài khoản vãng lai nước bắt đầu tăng mạnh tiếp nhận dòng vốn đầu tư tư nhân khổng lồtừ Đức nước giàu có khác vào lĩnh vực bất động sản (Ewald Nowotny, 2012) Để cân lại cán cân vãng lai, khôi phục lại khả cạnh tranh, nước lại lựa chọn phương án phá giá đồng nội tệ, mà buộc phải tài trợ cách bán trái phiếu Euro chấp nhận nợ đồng Euro Tuy nhiên, nhà đầu tư không sẵn lòng mua tài sản, ồạt rút vốn phát Hy Lạp trả nợ vào năm 2009 Các giải pháp khác đưa tăng cường xuất khẩu, cắt giảm ngân sách, giảm tiêu dùng tăng tiết kiệm trọng nước, lý tài sản… tính khả thi hiệu đạt quốc gia khơng cao Cả phủ khu vực tư nhân tiếp tục tài trợ thâm hụt tài khoản vãng lai gặp khó khăn việc trả nợ Thứ tư, việc định giá sai rủi ro thị trường vốn phân bổ sai vốn nước châu Âu thập kỷtrước khủng hoảng bùng nổ: Đây yếu tố quan trọng góp phần tạo nên khủng hoảng nợ công Sự thống Eurozone năm 1999 mang lại hội tụ lãi suất nước thành viên, trái phiếu phủ nước sau chuyển thành đồng Euro có mức lợi tức nhau, chênh lệch lợi tức trái phiếu nước khối gần khơng Ngun nhân rủi ro trái phiếu phủ Eurozone không, ECB ngân hàng trung ương quốc gia xem khoản nợ Đề tài : Khủng hoảng nợ công liên hệ với Việt Nam – Nhóm 7/25B/TCDN tài sản chấp phi rủi ro sử dụng hợp đồng mua lại giao dịch vốn thông qua tài sản chấp khác (Asian Development Bank Institute, 2012) Niềm tin mạnh mẽ vào sức mạnh thị trường tự với nguồn tín dụng giá rẻ dồi dẫn đến tích tụ thiếu bền vững nợ tư nhân (Ai-len, BồĐào Nha, Tây Ban Nha) nợ công (Hy Lạp BồĐào Nha) Hệ bùng nổ “bong bóng” bất động sản Tây Ban Nha chi tiêu ngân sách mức Hy Lạp, với suy thối kinh tế tồn cầu dẫn đến khoản nợ công tăng cao 1.3.2 Nguyên nhân b ên nhìn từ Hy Lạp: Thứ nhất, tiết kiệm nước thấp dẫn tới phải vay nợ nước cho chi tiêu công Thập niên 90 tỷ lệ tiết kiệm nước bình quân Hy Lạp mức 11%, thấp nhiều so với mức 20% nước Bồ Đào Nha, Ý, Tây Ban Nha có xu hướng sụt giảm nhanh chóng Do vậy, đầu tư nước phụ thuộc nhiều vào dịng vốn đến từ bên ngồi Lợi tức trái phiếu liên tục giảm nhờ vào việc gia nhập liên minh châu Âu EU (năm 1981) sóng bán tháo trái phiếu từ dân chúng cho thấy Hy Lạp để vuột khỏi tay kênh huy động vốn sẵn có buộc phủ Hy Lạp tăng cường vay nợ tài trợ cho chi tiêu công Thứ hai, chi tiêu công tăng cao dẫn đến thâm hụt ngân sách Tăng trưởng GDP Hy Lạp ca ngợi với tốc độ tăng trung bình hàng năm 4,3% (2001 – 2007) so với mức trung bình khu vực Eurozone 3,1% Tuy nhiên, giai đoạn này, mức chi tiêu phủ tăng 87% mức thu phủ tăng 31%, khiến cho ngân sách thâm hụt vượt mức cho phép 3% GDP EU Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD), chi tiêu cho quản lý công tổng số chi tiêu công Hy Lạp năm 2004 cao nhiều so với nước thành viên OECD khác chất lượng số lượng dịch vụ không cải thiện nhiều Năm 2008, khủng hoảng tài tồn nổ ảnh hưởng mạnh đến ngành công nghiệp chủ chốt Hy Lạp Ngành du lịch vận tải biển, doanh thu sụt giảm 15% năm 2009 Kinh tế Hy Lạp lâm vào tình trạng

Ngày đăng: 23/05/2023, 08:57

w