Luận văn kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh ở việt nam hiện nay

78 16 0
Luận văn kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Tập trung kinh tế (TTKT) là hoạt động tất yếu của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường nhằm tìm kiếm một năng lực kinh doanh mới dưới áp lực cạnh tranh ng[.]

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tập trung kinh tế (TTKT) hoạt động tất yếu doanh nghiệp kinh tế thị trường nhằm tìm kiếm lực kinh doanh áp lực cạnh tranh ngày gia tăng Khi đó, tập trung kinh tế thường được doanh nghiệp lựa chọn “kênh” đầu tư hiệu việc tiết kiệm nguồn lực, thâm nhập thị trường, giảm thiểu rào cản gia nhập thị trường nhằm gia tăng nguồn lực sức mạnh thị trường doanh nghiệp Thông qua hiệu gia tăng họ, thị trường trở nên cạnh tranh hơn, người tiêu dùng hưởng lợi từ hàng hóa chất lượng cao với giá công hơn, góp phần phát triển nền kinh tế Tuy nhiên, một số trường hợp, tập trung kinh tế dẫn đến hạn chế cạnh tranh, làm giảm cạnh tranh thị trường, thường cách tạo tăng cường vị trí thống lĩnh thị trường chủ thể định Điều có khả gây hại cho đối thủ cạnh tranh và/hoặc người tiêu dùng thông qua việc định giá cao hơn, giảm lựa chọn làm giảm trình đổi sản phẩm, dịch vụ Biểu điển hình tập trung kinh tế làm thay đổi cấu trúc thị trường theo hướng giảm số lượng đối thủ cạnh tranh thị trường thế, mức độ “hồn hảo” cạnh tranh bị giảm sút.[19] Vì vậy, hoạt động TTKT cần điều chỉnh khuôn khổ pháp lý cạnh tranh có giám sát, kiểm sốt quan quản lý nhà nước Luật Cạnh tranh 2004 luật cạnh tranh Việt Nam tạo lập hành lang pháp lý đầy đủ cho hoạt động tập trung kinh tế doanh nghiệp lần đầu tiên quy định về kiểm soát tập trung kinh tế và các hành vi tập trung kinh tế bị cấm nhằm ngăn chặn các hành vi có khả gây hạn chế cạnh tranh thị trường Trong thập kỷ qua, với việc hội nhập kinh tế sâu rộng, tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài, làn sóng đầu tư thông qua hoạt động mua bán và sáp nhập doanh nghiệp ngày càng gia tăng ở Việt Nam, đòi hỏi quy định kiểm soát TTKT vừa chặt chẽ, vừa linh hoạt để đảm bảo môi trường cạnh tranh công bằng, lành mạnh cho doanh nghiệp hoạt động thị trường Tuy nhiên, quy định pháp luật tập trung kinh tế Luật Cạnh tranh 2004 bộc lộ nhiều bất cập việc kiểm soát tập trung kinh tế Trong bối cảnh đó, Luật Cạnh tranh 2018 vừa được Quốc hội thông qua ngày 16 tháng năm 2018 đã đưa cách tiếp cận mới đối với việc kiểm soát tập trung kinh tế Trong đó, Luật có quy định cấm hành vi tập trung kinh tế diễn hoặc ngoài lãnh thở Việt Nam tập trung kinh tế có tác động hạn chế cạnh tranh đến thị trường Việt Nam Luật cho phép quan quản lý cạnh tranh đánh giá tác động hạn chế cạnh tranh tác động tích cực tập trung kinh tế để định tập trung kinh tế thực hay không thực Từ nhận thức trên, tác giả lựa chọn đề tài "Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay" làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Luật Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở phạm vi nghiên cứu hành vi tập trung kinh tế có số luận văn, đề tài, viết nghiên cứu tiêu biểu như: Chuyên đề Tập trung kinh tế thuộc Đề tài sở lý luận thực tiễn việc xây dựng nội dung chương trình mơn học Luật cạnh tranh năm 2005 Vũ Thị Lan Anh (Trường đại học Luật Hà Nội); Luận văn thạc sĩ Luật học "Một số vấn đề pháp lý tập trung kinh tế theo Luật Cạnh tranh Việt Nam" năm 2006 Trần Thị Bảo Ánh (Trường Đại học Luật Hà Nội); viết "Các khía cạnh pháp lý tập trung kinh tế vai trò quan quản lý cạnh tranh" năm 2007 PGS.TS Nguyễn Như Phát (Tạp chí Khoa học Pháp lý số 4); Luật văn thạc sĩ Luật học “Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật Việt Nam” năm 2017 Nguyễn Lan Hương (Viện Đại học mở Hà Nội); Luận án tiến sĩ Luật học “Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam” năm 2018 Hà Ngọc Anh (Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh).v.v Các cơng trình đề cập tới vấn đề chung hành vi tập trung kinh tế Tuy nhiên, qua q trình tìm tịi, nghiên cứu, tác giả thấy việc làm sáng tỏ vấn đề kiểm soát tập trung kinh tế với tư cách hành vi hạn chế cạnh tranh pháp luật cạnh tranh cách có hệ thống, vấn đề cần thiết Tuy nhiên, Luật Cạnh tranh 2018 ban hành có hiệu lực vào ngày tháng năm 2019 thay đổi hồn tồn cách tiếp cận vấn đề kiểm sốt tập trung kinh tế Theo đó, tập trung kinh tế khơng cịn hành vi thuộc nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh mà tách thành chương độc lập (Chương V Luật Cạnh tranh 2018) Như vậy, theo quy định Luật Cạnh tranh 2018, tập trung kinh tế chế định riêng Vấn đề chưa có cơng trình nghiên cứu Do đó, tác giả tập trung nghiên cứu thay đổi quy định kiểm soát tập trung kinh tế Luật Cạnh tranh 2004 Luật Cạnh tranh 2018 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài đánh giá có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật Việt Nam Qua rút kết luận kết tích cực phát hạn chế, bất cập pháp luật kiểm sốt tập trung kinh tế Từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu kiểm soát tập trung kinh tế nước ta Nhằm thực mục đích trên, luận văn phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu nội dung lý luận tập trung kinh tế, kiểm soát tập trung kinh tế; - Phân tích nội dung pháp luật tập trung kinh tế; - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thi hành pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam - Xây dựng giải pháp hồn thiện pháp luật kiểm sốt tập trung kinh tế, qua nhằm nâng cao hiệu kiểm soát tập trung kinh tế thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận tập trung kinh tế pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam, đó: Đề tài tập trung làm rõ vấn đề pháp lý kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật Việt Nam như: khái niệm, chất tập trung kinh tế, pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế ; những khó khăn, bất cập thực tiễn thực thi, kinh nghiệm quốc tế về việc kiểm soát tập trung kinh tế, … để từ đó có những đề xuất, khuyến nghị nhằm hoàn thiện về thể chế và các biện pháp thi hành kiểm soát tập trung kinh tế hiệu quả nhất Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ, đề tài xin giới hạn phạm vi nghiên cứu kiểm soát tập trung kinh tế Luật Cạnh tranh năm 2004 Luật Cạnh tranh năm 2018 Việt Nam Các văn hướng dẫn chi tiết thực thi Luật Cạnh tranh năm 2004 Luật Cạnh tranh năm 2018; Các văn luật có liên quan khác pháp luật doanh nghiệp, đầu tư, chứng khoán, ngân hàng, dùng để bổ trợ, so sánh, làm rõ thêm quy định kiểm soát tập trung kinh tế pháp luật cạnh tranh Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm Đảng Nhà nước ta Các phương pháp nghiên cứu luận văn thực tảng chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử Bên cạnh đó, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tổng hợp, thống kê phân tích Luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê phân tích nhằm hệ thống hóa cơng trình nghiên cứu, vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến nội dung Luận văn đề cập Từ đó, Luận văn tiến hành phân tích, làm rõ khái niệm, nội dung vấn đề lý luận sử dụng việc kiểm soát TTKT - Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh sử dụng nghiên cứu kinh nghiệm nước xây dựng thực thi pháp luật kiểm soát TTKT, so sánh quy định pháp luật cạnh tranh với pháp luật chuyên ngành phần phân tích đánh giá thực trạng nhằm kiểm chứng tính xác thông tin thu thập nêu bật điểm giống khác nhau, khó khăn hạn chế vấn đề làm sở cho việc đánh giá, tổng kết kết nghiên cứu đề xuất khuyến nghị Luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn hệ thống hóa cách tương đối đầy đủ quy định pháp luật nước quốc tế nội dụng pháp luật kiểm sốt tập trung, cần thiết vai trị kiểm soát tập trung kinh tế kinh tế Việt Nam giai đoạn tương lai Luận văn góp phần bổ sung phân tích điểm việc thay đổi chế kiểm soát Luật Cạnh tranh 2004 Luật Cạnh tranh 2018, đồng thời so sánh với kinh nghiệm quốc tế để từ thấy rõ khó khăn, bất cập khoảng trống cần hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam kiểm sốt tập trung kinh tế Luận văn có giá trị tham khảo nghiên cứu, hồn thiện sách pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 03 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận tập trung kinh tế kiểm soát tập trung kinh tế Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng quy định kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật kiểm soát hành vi tập trung kinh tế Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ VÀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ 1.1 Khái niệm tập trung kinh tế pháp luật cạnh tranh Quy định khái niệm TTKT pháp luật cạnh tranh đóng vai trị quan trọng việc thiết lập chế rà soát TTKT hiệu minh bạch Việc đưa khái niệm TTKT nhằm để xác định loại hình giao dịch “phù hợp” cần đánh giá góc độ pháp luật cạnh tranh, ví dụ giao dịch dẫn đến việc kết hợp thực thể độc lập có tài sản, quyền nghĩa vụ độc lập tạo nên thực thể tác động đến cấu trúc thị trường, cạnh tranh thị trường mục tiêu sách cạnh tranh Việc xác định hình thức tập trung kinh tế thuộc đối tượng cần rà soát pháp luật cạnh tranh quy định khác hệ thống pháp luật cạnh tranh nước, phụ thuộc vào việc nộp hồ sơ thông báo TTKT chế nghĩa vụ bắt buộc tự nguyện Định nghĩa TTKT cần dựa mục tiêu, tiêu học, tiêu chí mang tính kinh tế phù hợp với định nghĩa giao dịch TTKT phát sinh quan hệ sở hữu, kiểm soát bên tham gia đem lại quan ngại cạnh tranh Việc đưa khái niệm TTKT hình thức TTKT thường tiếp cận theo cách thức sau: Cách tiếp cận thứ dựa “mục tiêu” “giao dịch sáp nhập”, dựa khả kiểm soát mua lại cổ phần thực thể khác, ví dụ bên mua lại 50% cổ phần doanh nghiệp khác mua lại 25% cổ phiếu có quyền kiểm sốt doanh nghiệp khác, v.v Tiêu chí mục tiêu tạo nên tính chắn, dự đoán minh bạch hệ thống pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Cách tiếp cận thứ hai sử dụng tiêu chí mang tính kinh tế xem xét đánh giá giao dịch gây ảnh hưởng tiêu cực tới cạnh tranh tập trung vào việc giao dịch TTKT khiến doanh nghiệp mua lại có khả thực định mang tính ảnh hưởng lên doanh nghiệp bị mua lại Hệ thống pháp luật khác định nghĩa khác định nghĩa “tác động mang tính định (decisive influence)”, “ảnh hưởng đáng kể (significant influence)”, “ảnh hưởng thực tế (material influence)” “tác động cạnh tranh đáng kể (competitively significant influence)” Tuy nhiên, cách tiếp cận tạo nên tính khơng chắn thiếu minh bạch cách tiếp cận thứ yếu tố xác định quan cạnh tranh Do đó, nước sử dụng cách tiếp cận thường phải ban hành văn hướng dẫn cách thức xác định nhằm minh bạch hóa q trình xem xét vụ việc TTKT Cách tiếp cận thứ ba sử dụng kết hợp hai tiêu chí quy định pháp luật cạnh tranh kiểm soát tập trung kinh tế Một số quốc gia sử dụng kết hợp tiêu chí mục tiêu tiêu chí kinh tế, ví dụ, mua lại 25% cổ phần 50% cổ phần doanh nghiệp khác “kiểm sốt” doanh nghiệp đó; đưa định mang tính hạn chế cạnh tranh đáng kể lên doanh nghiệp khác, và/hoặc phần lớn tài sản doanh nghiệp khác, cân nhắc q trình rà sốt vụ việc tập trung kinh tế Từng yếu tố xem xét cách độc lập nhằm xác định giao dịch có phải hình thức TTKT hay cịn gọi “mua bán, sáp nhập” thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật cạnh tranh * Khái niệm tập trung kinh tế pháp luật số quốc gia - Luật mẫu cạnh tranh (Model law on competition Tổ chức Thương mại Phát triển Liên Hiệp quốc (UNCTAD), mục c khoản I Chương II quy định “Sáp nhập mua lại” trường hợp hai hay nhiều doanh nghiệp thực hoạt động hợp pháp theo doanh nghiệp hợp quyền sở hữu tài sản thuộc quyền kiểm soát riêng doanh nghiệp Những trường hợp nói bao gồm việc mua lại cổ phần, liên doanh có tính tập trung hình thức mua lại quyền kiểm soát khác kiêm nhiệm chức vụ [59, tr54] - Điều Quy chế 139/2004 Ủy ban Châu Âu đưa định nghĩa hoạt động tập trung kinh tế thuộc phạm vi điều chỉnh Quy chế, hoạt động sáp nhập, hợp hình thức khác mà qua nhiều doanh nghiệp làm thay đổi lâu dài cấu quyền kiểm sốt tồn phần nhiều doanh nghiệp khác”.[58] - Các khoản từ 92 tới 113 Luật Cạnh tranh Canada quy định hình thức tập trung kinh tế gồm: Sáp nhập hiểu việc mua lại thành lập, cách trực tiếp gián tiếp, nhiều người, cho dù cách mua cho thuê cổ phần hay tài sản, thông qua hợp kết hợp cách khác, kiểm sốt có lợi ích đáng kể toàn phần hoạt động kinh doanh đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp, khách hàng người khác; Hợp theo đề xuất hai hay nhiều pháp nhân để thực công việc kinh doanh mà không thông qua công ty hay nhiều số pháp nhân dự định đóng góp vào vụ hợp tài sản cấu thành toàn hay phần hoạt động kinh doanh thực pháp nhân đó, cơng ty chịu kiểm sốt pháp nhân đó; Mua lại theo đề xuất phần vốn tham gia vụ hợp thực hoạt động kinh doanh mà không thông qua công ty - Theo quy định Điều L430-1 Bộ Luật thương mại Cộng hòa Pháp, TTKT việc: (i) Hai nhiều doanh nghiệp độc lập sáp nhập hợp với nhau; (ii) Một nhiều doanh nghiệp, người nắm quyền kiểm soát doanh nghiệp đó, tiến hành nắm lấy quyền kiểm sốt phần tồn nhiều doanh nghiệp khác, cách trực tiếp gián tiếp, hình thức góp vốn, mua lại tài sản, ký kết hợp đồng hình thức khác [53, tr4] Ngồi hình thức TTKT nêu trên, Điều L430-1 Bộ luật thương mại Cộng hòa Pháp cịn quy định thêm hình thức khác Khoản 2: “Việc thành lập doanh nghiệp chung nhằm thực cách lâu dài tất chức chủ thể kinh tế độc lập hành vi TTKT theo quy định Điều này.” - Mục 50 Luật Cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng Úc quy định cấm vụ việc sáp nhập có tác động, có khả gây tác động làm giảm đáng kể cạnh tranh thị trường lãnh thổ bang, thuộc địa lãnh thổ Úc Theo quy định Phụ lục 2, Mục 50 quy định áp dụng hình thức giao dịch sáp nhập mua lại Theo đó, “sáp nhập” nghĩa cổ đông hai doanh nghiệp trở thành cổ đơng doanh nghiệp hình thành sau sáp nhập “Mua lại” nghĩa doanh nghiệp mua lại cổ phần, tài sản doanh nghiệp khác [28, tr54] - Chương IV Luật Chống độc quyền Nhật Bản khơng có điều khoản cụ thể phân loại hình thức TTKT mà đưa điều khoản áp dụng việc mua lại cổ phiếu (Điều 10), sáp nhập (Điều 15), chia tách công ty (Điều 15.2), chuyển nhượng cổ phần (Điều 15.3) mua lại doanh nghiệp (Điều 16) Theo đó, Luật Chống độc quyền cấm thực hoạt động mua lại cổ phiếu, sáp nhập, chia tách công ty, chuyển nhượng cổ phần mua lại doanh nghiệp doanh nghiệp có hành vi liệt kê Luật [54] - Mục 54 (2) Luật Cạnh tranh Singapore thông qua năm 2004, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2006 xây dựng mơ hình Luật Cạnh tranh Anh, mục 54 – 60 quy định hành vi TTKT hành vi: (i) Hai nhiều doanh nghiệp, trước độc lập với nhau, tiến hành sáp nhập; (ii) Một hay nhiều chủ thể doanh nghiệp khác kiểm sốt trực tiếp gián tiếp tồn bộ, phần, nhiều doanh nghiệp khác; (iii) Một doanh nghiệp mua lại tài sản (bao gồm lợi thương mại), phần đáng kể tài sản doanh nghiệp khác, kết doanh nghiệp mua lại đặt vị thay thay cách đáng kể hoạt động kinh doanh (hoặc phần liên quan đến hoạt động kinh doanh) doanh nghiệp bị mua lại [55] Luật Cạnh tranh Singapore quy định việc chuyển nhượng đóng góp tài sản coi tập trung kinh tế Theo đó, việc tạo liên doanh, sở lâu dài với tất chức thực thể kinh tế tự chủ, coi hoạt động sáp nhập nằm phạm vi điều chỉnh Luật Cạnh tranh Như vậy, TTKT theo Luật Cạnh tranh Singapore bao gồm hình thức chủ yếu mua bán, chuyển nhượng liên doanh - Điều 22 Luật Chống độc quyền Trung Quốc quy định “hoạt động tập trung kinh tế” thuộc phạm vi điều chỉnh Điều 22 là: (i) Sự sáp nhập doanh nghiệp; (ii) Việc mua lại tài sản cổ phần sở hữu doanh nghiệp để nắm quyền kiểm soát doanh nghiệp khác (iii) Việc mua lại doanh nghiệp để nắm quyền kiểm sốt có khả đưa định gây ảnh hưởng doanh nghiệp khác hợp đồng hình thức khác [52] - Điều 16 Luật Cạnh tranh năm 2004 Khoản Điều 29 Luật Cạnh tranh 2018 Việt Nam khơng giải thích khái niệm TTKT mà liệt kê hành vi coi tập trung kinh tế, cụ thể TTKT bao gồm: (i) sáp nhập doanh nghiệp; (ii) hợp doanh nghiệp; (iii) mua lại doanh nghiệp; (iv) liên doanh doanh nghiệp; (v) hành vi tập trung khác theo quy định pháp luật Như vậy, cho dù nhìn nhận từ nhiều góc độ khác diễn tả ngôn ngữ pháp lý khác nhau, song bản, chất TTKT hiểu nội dung sau: Thứ nhất, chủ thể TTKT doanh nghiệp hoạt động thị trường Kinh tế học rằng, doanh nghiệp tham gia TTKT doanh nghiệp hoạt động không thị trường liên quan Từ chất này, hoạt động TTKT chia thành dạng TTKT theo chiều dọc, chiều ngang hỗn hợp Thứ hai, hình thức TTKT đa dạng thường biểu hình thức phổ biến sáp nhập, hợp nhất, mua lại liên doanh doanh nghiệp hình thức “kiểm soát” doanh nghiệp doanh nghiệp khác Chính lẽ đó, có nhiều khái niệm khác để tượng “tập trung kinh tế” hay “sáp nhập mua lại” (M&A) hay “sáp nhập” (merger) Phân tích chất tượng TTKT cho thấy TTKT hành vi đơn phương doanh nghiệp mà diễn doanh nghiệp Bằng việc sáp nhập, hợp nhất, liên doanh, mua lại, doanh nghiệp tham gia TTKT chủ động tích tụ nguồn lực kinh tế vốn, lao động, kỹ thuật, lực quản lý, tổ chức kinh doanh… mà chúng nắm giữ riêng lẻ để hình thành khối thống phối hợp hình thành nhóm doanh nghiệp, tập đồn kinh tế Dấu hiệu giúp khoa học pháp lý phân biệt TTKT với việc tích tụ tư kinh tế học Theo từ điển tiếng Việt, tích tụ tư tăng thêm tư dựa vào tích lũy giá trị thặng dư, biến phần giá trị thặng dư thành tư Có thể thấy rằng, tích tụ tư trình phát triển nội sinh doanh nghiệp theo thời gian kết kinh doanh Theo đó, việc sử dụng giá trị thặng dư kinh doanh (lợi nhuận) để tái đầu tư tăng vốn, doanh nghiệp nâng cao 10 ... tập trung kinh tế pháp luật kiểm sốt tập trung kinh tế Việt Nam, đó: Đề tài tập trung làm rõ vấn đề pháp lý kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật Việt Nam như: khái niệm, chất tập trung kinh. .. thi pháp luật kiểm soát hành vi tập trung kinh tế Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ VÀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ 1.1 Khái niệm tập trung kinh tế pháp luật cạnh. .. lý luận thực tiễn kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật Việt Nam Qua rút kết luận kết tích cực phát hạn chế, bất cập pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện

Ngày đăng: 17/03/2023, 12:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan