Hoàn cảnh sáng tác người lái đò sông đà

7 4 0
Hoàn cảnh sáng tác người lái đò sông đà

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Export HTML To Doc Hoàn cảnh sáng tác Người lái đò Sông đà Câu hỏi Hoàn cảnh sáng tác bài Người lái đò sông Đà Tùy bút Người lái đò sông Đà In trong tập "Sông Đà" (năm 1960) Tác phẩm tiêu biểu cho pho[.]

Hồn cảnh sáng tác Người lái đị Sơng đà Câu hỏi: Hồn cảnh sáng tác Người lái đị sơng Đà Tùy bút Người lái đị sơng Đà: In tập "Sông Đà" (năm 1960) - Tác phẩm tiêu biểu cho phong cách sáng tác Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám 1945 Nếu trước Cách mạng, ông tìm kiếm giá trị "vang bóng thời", giá trị tốt đẹp thời xưa cũ qua Tơi "ngơng nghênh"; sau Cách mạng, Tơi Nguyễn Tn mở lịng hơn, hòa nhập với nhân dân đại chúng - Hoàn cảnh lịch sử: Giai đoạn 1958 - 1960, đất nước bị chia cắt thành hai miền Nam - Bắc, miền Nam anh hùng chiến đấu chống Mĩ ngụy, miền Bắc lên tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội Ở miền Bắc, Đảng Nhà nước tiến hành chủ trương vận động nhân dân miền xuôi lên vùng Tây Bắc để xây dựng vùng kinh tế - Hồn cảnh đời Người lái đị sơng Đà: Theo chủ trương đường lối vận động Nhà nước, giới văn nghệ sĩ hồ hởi ngược lên Tây Bắc để khám phá sống tìm kiếm cho mạch nguồn cảm hứng sáng tác Vốn người phóng túng, ưa dịch chuyển, Nguyễn Tuân lên đường đến nhiều vùng đất, chung sống ăn với đội bà dân tộc để khám phá cảnh sắc thiên nhiên tìm kiếm "thứ vàng mười" cảnh người nơi Tùy bút Người lái đị sơng Đà kết chuyến thực tế lên Tây Bắc người nghệ sĩ tài hoa - Nội dung chính: Những khám phá độc đáo tinh tế Nguyễn Tuân vẻ đẹp, hình thái khác thiên nhiên Tây Bắc, cụ thể dòng Đà giang Bên cạnh đó, ơng phát ca ngợi cần cù, chăm lao động, tài hoa, chất nghệ sĩ, "thứ vàng mười" ẩn chứa bên người lao động nơi Các em Toploigiai tìm hiểu thêm tác phẩm Người lái đị sông Đà Mục lục nội dung Tác giả Nguyễn Tn Tóm tắt tác phẩm Người lái đị sơng Đà Giá trị nghệ thuật Tác phẩm Người lái đị Sơng Đà Phân Tích Hình Tượng Người Lái Đị Trong Tùy Bút Người Lái Đị Sơng Đà Tác giả Nguyễn Tuân a Cuộc đời - Nhà văn Nguyễn Tuân sinh ngày 10-7-1910 Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam - Nhà văn Nguyễn Tuân sử dụng số bút danh khác để sáng tác như: Nhất Lang, Thanh Thuỷ, Ngột Lôi Quật, Ân Ngũ Tuyên, Tuấn Thừa Sắc, Thanh Hà, Ngột Lôi Nhật - Nhà văn Nguyễn Tuân bắt đầu sáng tác từ năm 1935, nhiên tác phẩm ông chưa đánh giá cao Cho đến năm 1938, Nguyễn Tuân gây ấn tượng với số tác phẩm xuất sắc, điển hình Vang bóng thời, Thiếu q hương, Chiếc lư đồng mắt cua, Một chuyến - Nguyễn Tuân nhà văn tiếng, ông xem bậc thầy việc sáng tạo sử dụng Tiếng Việt Trong tác phẩm hầu hết thuộc thể loại tùy bút kí, mạnh ông Phong cách văn chương Nguyễn Tuân mang chút độc đáo phong phú ngôn ngữ b Phong cách sáng tác thành tựu văn học Phong cách sáng tác Nguyễn Tuân chia thành hai giai đoạn: - Trước cách mạng tháng Tám Năm 1945, phong cách sáng tác ơng gói gọn trọng chữ "Ngông" Ở giai đoạn này, xã hội lúc chìm kiếp lầm than, nơ lệ thối nát nên Nguyễn Tuân đắm chìm vẻ đẹp q khứ Ơng ln sống với hồi niệm, đẹp “vang bóng” thời xa để qn thực Cũng hồi niệm mà nhiều tác phẩm tiếng ơng đời, tiêu biểu như: Vang bóng thời, Thiếu quê hương, Chiếc lư đồng mắt cua, Một chuyến đi… - Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, miền Bắc dành lại độc lập di lên xây dựng CNXH phong cách sáng tác Nguyễn Tuân có nhiều chuyển biến quan trọng Các tác phẩm ông giai đoạn mang giá trị nghệ thuật cao, ông viết nhiều đề tài quê hương đất nước, nhân dân lao động chiến đấu, sản xuất Ơng tìm tịi, khám phá vẻ đẹp người sống đời thường, cơng việc bình dị Tâm hồn tác giả hòa thiên nhiên phát triển đất nước tạo nên tác phẩm tươi khác hẳn giai đoạn trước - Nguyễn Tuân thử bút qua nhiều thể loại: thơ, bút ký, truyện ngắn thực trào phúng Nhưng đến đầu năm 1938, ông nhận sở trường thành công xuất sắc với tác phẩm: Một chuyến đi, Vang bóng thời, Thiếu quê hương, Chiếc lư đồng mắt cua… Là nhà văn theo chủ nghĩa xê dịch có nhiều tác phẩm thành cơng dù giai đoạn gây ấn tượng sâu sắc với người đọc Tác phẩm - Một chuyến (1938), tùy bút - du kí - Ngọn đèn dầu lạc (1939), phóng - Vang bóng thời (1940), tập truyện ngắn - Thiếu quê hương (1940), tập tùy bút - Chiếc lư đồng mắt cua (1941), tập tùy bút - Tàn đèn dầu lạc (1941), tập tùy bút - Tùy bút (1941), tập tùy bút - Tóc chị Hồi (1943), tập tùy bút - Tùy bút II (1943), tập tùy bút - Nguyễn (1945), tập truyện ngắn - Chùa Đàn (1946), tiểu thuyết - Đường vui (1949), tập tùy bút - Tình chiến dịch (1950), tập bút kí - Thắng càn (1953), tiểu thuyết - Chú Giao làng Seo (1953), truyện thiếu nhi - Đi thăm Trung Hoa (1955), tập bút kí - Tùy bút kháng chiến (1955), tập tùy bút - Tùy bút kháng chiến hịa bình (1956), tập tùy bút - Truyện thuyền đất (1958), truyện thiếu nhi - Sông Đà (1960), tập tùy bút - Cô Tô (1965), ký - Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (1972), tập tùy bút - Ký (1976) - Tuyển tập Nguyễn Tuân (tập I: 1981) - Năm 1996 ông nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật… Ơng tác giả tiêu biểu đưa vào Sách giáo khoa văn học Việt Nam Ngày nay, tên ơng cịn đặt tên cho đường Quận Thanh Xuân, Hà Nội Tóm tắt tác phẩm Người lái đị sơng Đà Thiên nhiên Tây Bắc tô điểm sông đà vừa bạo vừa trữ tình Sơng Đà có lúc dịu dàng người phụ nữ kiều diễm Nước sông Đà thay đổi theo mùa phản chiếu trời xuân nắng thu "Mùa xuân dòn xanh ngọc bích, mùa thu lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa" Dọc theo sơng Đà, có thác nhiều ghềnh, có đá dựng vách thành, có đá tảng, đá hịn bày thạch trận, tạo nên cửa sinh cửa tử Nổi bật tranh thiên nhiên hùng vĩ, đầy sức sống hình ảnh ơng lái đị sơng Đà Đó người mang vẻ đẹp khỏe khoắn người dân lao động vùng sơng nước với thân hình cao to, nước da rám nắng Ơng làm nghề lái đị nhiều năm, gắn bó với dịng sơng Đà, hiểu tính khí Ơng thuộc nằm lịng thác lớn, thác nhỏ, vách đá, luồng nước, cửa sinh, cửa tử thạch trận tạo nên Ông dùng kinh nghiệm nghề nghiệp cộng với cần cù gan đưa thuyền vượt thác nước sơng Đà đầy nguy hiểm Ơng đưa nhiều chuyến hàng xi an tồn để góp phần vào sống Giá trị nghệ thuật Tác phẩm Người lái đị Sơng Đà - Tác phẩm giàu chất thơng tin, thời Tác giả huy động vốn tri thức chun mơn nhiều ngành văn hóa, nghệ thuật khác - Lối so sánh liên tưởng độc đáo - Ngơn ngữ giàu có, tinh tế đại, giàu cảm xúc, đậm chất tạo hình, sắc sảo => Tác phẩm thể số đặc trưng phong cách Nguyễn Tuân: cảm hứng đặc biệt với tượng đập mạnh vào giác quan nghệ sĩ, tiếp cận người phương diện tài hoa nghệ sĩ, sử dụng tùy bút pha bút kí phóng túng Phân Tích Hình Tượng Người Lái Đị Trong Tùy Bút Người Lái Đị Sơng Đà Bằng ngịi bút độc đáo, uyên bác, tài hoa, lòng yêu thiên nhiên sâu sắc khám phá mẻ chuyến trải nghiệm thực tế ngược dòng Tây Bắc, Nguyễn Tuân viết nên trang bút ký đặc sắc, tái cách độc đáo vẻ đẹp kỳ vĩ, thơ mộng ví trường ca bất tận rừng già sông Đà Song song với hình tượng sơng Đà vừa dội vừa dịu dàng ấy, hình ảnh người lái đị sơng Đà can trường, dũng cảm, độc hành đưa đò mưu sinh chiến đấu với sông Đà vừa hiểm vừa xinh đẹp Nguyễn Tuân có nhận xét ban đầu “Cuộc sống người lái đò sông Đà chiến đấu ngày với thiên nhiên, thứ thiên nhiên Tây Bắc có nhiều lúc trơng thành diện mạo tâm địa kẻ thù số một” Để thấy sống mưu sinh dịng sơng hùng vĩ kiêu ngạo phải vất vả, gian lao biết mấy, có lẽ nơi giành cho chàng trai lực lưỡng trẻ khỏe, đủ can đảm mà chiến đấu với sơng mang tâm tình bất định “lúc van xin, lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo”, thú với tiếng rống “như ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa…” Ấy mà chẳng tưởng tượng, người lái đò lại ông lão, phải, ông lão tầm bảy mươi, độ tuổi thất thập hi, với bao người độ tuổi an hưởng tuổi già, lênh đênh kiếm kế mưu sinh sóng nước hiểm trở Nguyễn Tuân xây dựng hình tượng người lái đị đầy xuất sắc với hai vai trò bật, vừa chiến sĩ can trường mặt trận sông nước với vũ khí mái chèo, vừa người nghệ sĩ tài hoa ngày viết nên hùng ca tuyệt đẹp sức mạnh người lao động Theo Nguyễn Tuân, ông lái đị xi ngược sơng Đà khơng trăm lần, có tới 60 lần ơng cầm lái Hình ảnh ơng lái đị Lai Châu lên với vẻ đầy phong sương, thể in hằn mùi sông nước, gắn liền với nghề nghiệp ông “tay nghêu sào, chân khuỳnh kẹp lấy bánh lái tưởng tượng, giọng nói ào thác lũ sơng Đà, nhãn giới vịi vọi nhìn bến xa đó,…” đặc biệt ngực ơng có nhiều “củ nâu” vết tích ngày tháng chiến đấu vật lộn với sơng Đà, mà Nguyễn Tn dí dỏm ví “những hn chương lao động siêu hạng” Ơng lái đị khơng phải người an phận ngược lại ơng thích đương đầu với hiểm nguy, khó khăn, với pha hành động gay cấn, nên ơng thích qua ghềnh thác khó nhằn sông Đà, ông bảo rằng: “Chạy thuyền khúc sơng khơng có thác dễ dạy, chân tay dễ buồn ngủ” Dù tuổi cao, ông mang tâm hồn trẻ khỏe, hiếu chiến, tính mạnh mẽ, can trường, niềm tin yêu sống, gắn bó với nghề nghiệp sơng Đà hùng vĩ, công việc ông trở thành niềm đam mê bất diệt, niềm vui sống lao động vốn vất vả ông Chỉ nét khái qt vậy, hình ảnh ơng lái đò Nguyễn Tuân để lại dấu ấn sâu sắc, ấn tượng lịng độc giả Sơng Đà lịng ơng lái đị thiên anh hùng ca mà ơng thuộc lịng, thuộc đến “từng dấu chấm câu, dấu chấm than, đoạn xuống dòng”, tài hoa, tỉ mẩn tác giả ví “đóng đanh vào lịng” Ơng lái đị nắm vững “binh pháp thần sông thần núi”, vị tướng tài vận dụng xuất sắc binh pháp Tôn Tử “biết địch biết ta, trăm trận trăm thắng”, lại người nghệ sĩ chuyên nghiệp nắm rõ mặt trận nghệ thuật đầy cam go mà ông theo đuổi gần hết đời người Trong chiến khơng cân sức, người lái đị lẻ loi, sông Đà bạo, nguy hiểm, ông lái đò người hùng cưỡi chiến mã, tay vung gươm vượt qua kẻ địch, chiến thần Triệu Vân Tam Quốc, đơn thương độc mã phá vòng vây quân thù, khác điều mặt trận ông mênh mông sóng nước Trên mặt trận hiểm, trèo thác vượt ghềnh ấy, đòi hỏi người chiến sĩ phải dũng cảm bình tĩnh để ứng phó với biến đổi khơn lường, giảo hoạt sông, sơ sẩy chút thơi đến mạng chẳng cịn, nói đến chuyện làm người nghệ sĩ tài hoa sông Đà nghệ thuật Nguyễn Tuân đặt cho khó khăn, cửa ải mà ơng lái đị phải vượt qua tên “nhà binh” đầy tính nghệ thuật “trùng vi thạch trận” Ơng lái đò xuất sắc vượt qua cửa ải hiểm cách điêu luyện, có lúc bị thương, nỗi đau đớn chẳng thấm vào đâu so với việc bị mạng Bằng kinh nghiệm dày dạn lòng dũng cảm, tinh thần vững chãi lòng tự tin “nắm binh pháp thần sông thần núi”, hiểu rõ phải chống trả, tránh né để qua ải đầu tiên, ơng lái đị bước vào “trùng vi thạch trận thứ nhất” đầy căng thẳng Có lúc trúng địn hiểm, đau đớn đến “mặt méo bệch đi”, ông dám buông lỏng, cố nhịn đau mà “kẹp chặt lấy cuống lái”, bình tĩnh vượt qua trùng vi thạch trận thứ nhất, qua ải Không phút nghỉ tay nghỉ mắt, trùng vi thạch trận thứ hai ông thay đổi chiến thuật “đánh nhanh thắng nhanh”, khơng cho sơng Đà có hội phải kích Vịng thứ hai có phần hiểm trước “tăng thêm nhiều cửa tử để lừa thuyền vào, cửa sinh lại bố trí lệch sang bờ hữu ngạn” Thế bẫy chẳng qua mắt tinh tường ông lái đị, ơng nắm “quy luật phục kích lũ đá nơi ải nước hiểm trở này” Ơng ví lái đị qua khúc “cưỡi hổ phải cưỡi tới cùng”, phải nắm “bờm sóng” , “phóng nhanh vào cửa sinh, lái miết đường chéo phía cửa đá ấy” Ngặt thay lại có bọn đá định lơi thuyền vào tập đồn cửa tử, ơng đị “vẫn nhớ mặt bọn này”, bọn thác đá không ngừng khiêu khích, chúng làm trị trước mặt ơng đị, ơng tự tin “tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa ơng đè sấn lên chặt đôi mà mở đường tiến” Thế xong nốt ải thứ hai, nhanh chuẩn xác Nói nghe dễ đấy, có đủ bình tĩnh tay chèo điêu luyện để nhằm trúng vào cửa sinh ơng lái đị Lai Châu? Cịn ải cuối nữa, ải “ít cửa hơn, bên phải bên trái luồng chết, luồng sống ỏ chặng ba lại bọn đá hậu vệ thác”, nghe thấy khó khăn đủ bề, ơng đị mạnh dạn “phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa đó” ,“thuyền mũi tên tre xuyên nhanh qua nước” Vậy qua hết ba ải, mà ải nguy hiểm vô cùng, sơng lại trở với vẻ bình, lặng lẽ Đọc hết đoạn vượt thác đầy cam go, gay cấn ơng lái đị Lai Châu, ta cảm tưởng vừa coi phim hành động nghẹt thở, hồi hộp đến phút giây, mà ơng lái đị nhân vật Hình ảnh người lao động anh hùng, ngày chiến đấu vật lộn với thiên nhiên nguy hiểm trùng trùng làm bật lên vẻ đẹp sức mạnh người trước thiên nhiên hùng vĩ kiêu ngạo Đây chiến không cân sức, thông minh, gan dạ, kiên cường bất khuất, người lao động chế ngự, vượt lên khiêu khích, hằn học thiên nhiên Hình tượng ơng lái đị tác giả xây dựng hai vai trò, vừa người chiến sĩ anh hùng, cảm, vừa người nghệ sĩ tài ba viết nên hùng ca tuyệt đẹp sống lao động, nghệ thuật chèo lái sông Đà rộng lớn Nguyễn Tuân có quan điểm nghệ thuật đầy mẻ, có phần tương đồng với số tác Nam Cao hay Nguyễn Huy Tưởng, ông cho nghệ thuật người nghệ sĩ với hình tượng thơ mộng, mơ hồ cao xa mây-trăng, gió-núi, mà người làm nghệ thuật cịn người lao động, vốn nhuần nhuyễn, đạt đỉnh cao điêu luyện nghề nghiệp người làm nghệ thuật chân chính, thứ nghệ thuật nghệ thuật lao động Bởi người chất chứa niềm đam mê sâu sắc, niềm tin u, ln tìm cách sáng tạo, đột phá, tạo cung đường mẻ cho nghề nghiệp Hình tượng người lái đị sơng Đà xây dựng thành cơng qua ngòi bút độc đáo sáng tạo Nguyễn Tuân Trong thở văn chương ấy, nhà văn khẳng định tài sức mạnh cường đại người, chiến không cân sức người lao động thiên nhiên kỳ bí vốn có nhiều cam go, vất vả Nhưng thông minh, sáng tạo, đức tính kiên cường, tỉ mỉ vốn ăn sâu vào máu người lao động, họ chiến thắng cách huy hoàng, vẻ vang nhất, trở thành người nghệ sĩ tài ba mặt trận tìm kế sinh nhai ... thêm tác phẩm Người lái đị sơng Đà Mục lục nội dung Tác giả Nguyễn Tuân Tóm tắt tác phẩm Người lái đị sơng Đà Giá trị nghệ thuật Tác phẩm Người lái đị Sơng Đà Phân Tích Hình Tượng Người Lái Đò. .. Tùy Bút Người Lái Đò Sông Đà Tác giả Nguyễn Tuân a Cuộc đời - Nhà văn Nguyễn Tuân sinh ngày 10-7-1910 Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam - Nhà văn Nguyễn Tuân sử dụng số bút danh khác để sáng tác như:... thác nước sơng Đà đầy nguy hiểm Ơng đưa nhiều chuyến hàng xi an tồn để góp phần vào sống Giá trị nghệ thuật Tác phẩm Người lái đị Sơng Đà - Tác phẩm giàu chất thông tin, thời Tác giả huy động

Ngày đăng: 17/03/2023, 11:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan