Chứng minh rằng “cảnh vượt thác trong “người lái đò sông đà” và cảnh cho chữ trong “chữ người tử tù” của nguyễn tuân đều là những “cảnh tượng xưa nay chưa từng có" – Ngữ văn 12 Dàn ý Chứng minh rằng “[.]
Chứng minh rằng: “cảnh vượt thác “người lái đò sông đà” cảnh cho chữ “chữ người tử tù” nguyễn tuân “cảnh tượng xưa chưa có" – Ngữ văn 12 Dàn ý Chứng minh rằng: “Cảnh vượt thác “Người lái đò Sông Đà” cảnh cho chữ “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân “Cảnh tượng xưa chưa có" I Mở - Giới thiệu đôi nét nhà văn Nguyễn Tuân tác phẩm Người lái đị sơng Đà - Nguyễn Tn khắc họa nên cảnh tượng có khơng hai - cảnh vượt thác người lái đị sơng Đà II Thân Khái quát tác phẩm cảnh vượt thác * Về tác phẩm: - “Người lái đò sông Đà” kết chuyến thực tế nhà văn đến Tây Bắc kháng chiến chống Pháp, đặc biệt chuyến thực tế năm 1958 - Nguyễn Tuân đến với nhiều vùng đất khác nhau, sống với đội, công nhân đồng bào dân tộc Thực tiễn xây dựng sống vùng cao đem đến cho nhà văn nguồn cảm hứng sáng tạo - Tác phẩm in tập tùy bút sông Đà (1960) - Bố cục gồm ba phần: Phần (từ đầu đến gậy đánh phèn): Sự dội, bạo sông Đà Phần (tiếp đến dịng nước sơng Đà): Cuộc sống người sơng Đà, hình tượng người lái đị Phần (cịn lại): Vẻ hiền hịa, trữ tình sơng Đà * Về cảnh vượt thác: - Cảnh vượt thác ơng lái đị nằm phần thứ hai: Cuộc sống người sơng Đà hình tượng ơng lái đị - “Cảnh vượt thác” cảnh tượng người lái đò vượt qua ba trùng vi thạch trận với bao tướng quân tợn - Được Nguyễn Tn gọi cảnh tượng có khơng hai, “xưa chưa có” Phân tích cảnh vượt thác * Ở trùng vi thứ nhất: - Con sông Đà: Thạch trận với bốn cửa sinh cửa tử Nước thác reo hò làm viện cho đá Sóng thác đánh miếng địn hiểm độc bóp chặt lấy hạ => Khơng khí trận chiến nóng bỏng gay cấn hồi hộp - Ơng lái đị: Thạch trận dàn bày vừa xong thuyền vut tới Mặt ơng lái đị méo xệch Ơng đị hai tay giữ mái chèo khỏi bị hất lên khỏi sóng => Con thuyền khỏi nguy hiểm * Ở trùng vi thứ hai: - Con sông Đà: Tăng thêm nhiều cửa tử, cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn Dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh sông đá => Con sông Đà trở nên khôn ngoan - Ơng lái đị: Nắm binh pháp thần sông thần đá, ông thuộc quy luật phục kích lũ đá Ơng đị ghì cương lái, băm lấy luồng nước mà phóng nhanh vào cửa sinh => Vượt qua hết cửa tử * Ở trùng vi cuối cùng: Ít cửa mà bên trái bên phải luồng chết cả, luồng sống lại nằm bọn đá hậu vệ Bốn năm bọn thuỷ quân cửa ải nước bên bờ trái liên xơ cảnh níu thuyền lơi vào tập đồn cửa tử => Con sơng ngày mưu mẹo muốn dồn người lái đò vào chỗ chết - Ơng lái đị: Cứ phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa Thuyền mũi tên tre xuyên nhanh qua nước, vừa xuyên vào từ động lái lượn => Ơng lái đị chiến thắng sông * Nhận xét: - Cảnh vượt thác thể tài hoa ơng lái đị: Ơng hình tượng người lao động biểu tượng cho trí dũng song tồn hành trình tìm đẹp nhà văn - Đây cảnh tượng có khơng hai Nghệ thuật - Ngôn ngữ phong phú, thuộc nhiều lĩnh vực khác - Sử dụng nhiều động từ mạnh - Lối so sánh liên tưởng độc đáo III Kết - Nguyễn Tuân thực xây dựng cảnh tượng đặc sắc “xưa chưa có” - Người lái đị sơng Đà xứng đáng tác phẩm kiệt tác viết người lao động vùng Tây Bắc Dàn ý Chứng minh rằng: “Cảnh vượt thác “Người lái đị Sơng Đà” cảnh cho chữ “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân “Cảnh tượng xưa chưa có" I Tác giả Nguyễn Tuân, tùy bút Người lái đò sơng Đà hình tượng ơng lái đị: Nguyễn Tn bút xuất sắc văn học Việt Nam đại, coi ơng định nghĩa người nghệ sĩ Nét bật phong cách ơng chỗ ln nhìn vật phương diện văn hóa thẩm mĩ, nhìn người phẩm chất nghệ sĩ tài hoa Ông thường có cảm hứng mãnh liệt với cá biệt, phi thường, dội tuyệt mĩ Người lái đò sông Đà tùy bút in tập Sông Đà (1960) Nguyễn Tuân Sông Đà thành nghệ thuật đẹp đẽ mà Nguyễn Tuân thu hoạch chuyến gian khổ hào hứng tới miền Tây Bắc rộng lớn, xa xôi Người lái đị sơng Đà cho ta diện mạo Nguyễn Tuân khao khát hòa nhịp với đất nước đời Hình tượng người lái đị sơng Đà trình vượt thác hình tượng trung tâm tác phẩm… II Vẻ đẹp hình tượng nhân vật người lái đị sơng Đà q trình vượt thác: * Giới thiệu chân dung, lai lịch: Tên gọi, lai lịch: gọi người lái đò Lai Châu Chân dung: “tay ông nghêu sào, chân ơng lúc khuỳnh khuỳnh gị lại kẹp lấy cuống lái tưởng tượng, giọng ông ào tiếng nước trước mặt ghềnh sông, nhỡn giới ơng vịi vọi lúc mong bến xa sương mù”, “cái đầu bạc quắc thước… đặt lên thân hình gọn quánh chất sừng chất mun” *Vẻ đẹp người lái đò sơng Đà q trình vượt thác : – Vẻ đẹp trí dũng: Khắc họa tương quan với hình ảnh sông Đà bạo, hùng vĩ: Nghệ thuật tương phản làm bật chiến không cân sức: bên thiên nhiên bạo liệt, tàn, sức mạnh vơ song với sóng nước, với thạch tinh nham hiểm; bên người bé nhỏ thuyền én đơn độc vũ khí tay cán chèo – Cuộc giao tranh với ba trùng vi thạch trận Cuộc vượt thác lần một: Sông Đà lên kẻ thù nham hiểm, xảo quyệt Trước hãn bầy thạch tinh sóng nước, ơng lái đị kiên cường bám trụ “hai tay giữ mái chèo khỏi bị hất lên khỏi sóng trận địa phóng thẳng vào mình” Trước đồn qn liều mạng sóng nước xơng vào (…), ơng đị “cố nén vết thương kẹp chặt lấy cuống lái, mặt méo bệch đi” kiên cường vượt qua hỗn chiến, cầm lái huy “ngắn gọn mà tỉnh táo” để phá tan trùng vi thạch trận thứ Cuộc vượt thác lần hai: Dưới bút tài hoa, phóng túng, sông Đà tiếp tục dựng dậy “kẻ thù số một” người với tâm địa độc ác xảo quyệt Ơng lái đị “khơng phút nghỉ tay nghỉ mắt, phải phá ln vịng vây thứ hai đổi ln chiến thuật” ⇒ Trước dịng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh sông đá, ông lái đò thuyền cưỡi dòng thác cưỡi lưng hổ Khi bốn năm bọn thủy qn cửa ải nước xơ ra, ơng đị khơng nao núng mà tỉnh táo, linh hoạt thay đổi chiến thuật, ứng phó kịp thời “đứa ơng tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa ơng đè sấn lên mà chặt đôi để mở đường tiến” để “những luồng tử bỏ hết lại sau thuyền” + Cuộc vượt thác lần ba: Bị thua ơng đị hai lần giao tranh trước, trùng vi thứ ba, dòng thác trở nên điên cuồng, dội Chính ranh giới sống chết, người đọc thấy tài nghệ chèo đò vượt thác ơng lái thật tuyệt vời Ơng “phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa giữa… vút qua cổng đá”, “vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa cùng, thuyền mũi tên tre xuyên nhanh qua nước, vừa xuyên vừa tự động lái lượn được”… để chiến thắng vinh quang Câu văn “thế hết thác” tiếng thở phào nhẹ nhõm ông lái bỏ lại hết thác ghềnh phía sau lưng – Nguyên nhân chiến thắng: Thứ nhất, chiến thắng ngoan cường, lịng dũng cảm, ý chí tâm vượt qua thử thách khốc liệt sống Thứ hai, chiến thắng tài trí người, am hiểu đến tường tận tính nết sơng Đà Chứng minh rằng: “Cảnh vượt thác “Người lái đị Sơng Đà” cảnh cho chữ “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân “Cảnh tượng xưa chưa có" (mẫu 1) Nhà văn Nguyễn Tuân nhà văn xuất sắc văn học Việt Nam đại Trước cách mạng, ông biết đến với tư cách nhà văn lãng mạn tiếng với sáng tác “Vang bóng thời” “Thiếu quê hương”… , sau cách mạng, cảm hứng nghệ thuật khơi nguồn từ thực sống mới, ông trở thành nhà văn kháng chiến, nhà văn cách mạng, say sưa tìm kiếm, khám phá ngợi ca vẻ đẹp non sơng gấm vóc vẻ đẹp người Việt Nam lao động chiến đấu: “Tùy bút Sông Đà”, “Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi”… Dù giai đoạn sáng tác nào, văn Nguyễn Tuân đem đến cho người đọc hút đặc biệt ngòi bút tài hoa uyên bác Trong nghiệp văn học Nguyễn Tuân, truyện ngắn Chữ người tử tù ( tập Vang bóng thờisáng tác trước cách mạng) Người lái đị sơng Đà ( tùy bút Sơng Đà- sáng tác chuyến thực tế lên Tây Bắc 1958) hai thành công bật, tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật tác giả hai giai đoạn sáng tác trước sau cách mạng Đặc biệt cảnh cho chữ cảnh vượt thác xem văn đẹp có văn học Việt Nam Qua khơng giúp ta cảm nhận tài hoa uyên bác Nguyễn Tuân mà thấy nét phong cách nghệ thuật ông Cảnh cho chữ nằm phần cuối truyện ngắn Chữ người tử tù Câu chuyện gặp gỡ giũa hai người tình vơ hi hữu: Một bên Huấn Cao có tài viết chữ nhanh đẹp, văn võ song toàn lại kẻ phản nghịch lãnh án tử hình; bên viên quản ngục-kẻ thực thi pháp luật giam giữ Huấn Cao lại người có lòng biệt nhỡn liên tài, yêu quý Đẹp Trên bình diện xã hội, họ đối lập nhau, bình diện nghệ thuật , họ người chân yêu trân trọng đẹp Sự gặp gỡ giũa hai người chốn lao ngục tạo tình hng đầy kịch tính kịch tính đến cao trào quản ngục nhận công văn khẩn biết sáng sớm mai Huấn Cao bị giải pháp trường Liệu sở nguyện thiết tha viên quản ngục có chữ Huấn Cao để treo nhà có thực khơng? Liệu lịng biệt nhỡn liên tài ơng có Huấn Cao thấu hiểu? Liệu người tài hoa Huấn Cao trước từ giã cõi đời có kịp để lại cho đời dòng chữ cuối cùng? Đặt dòng cốt truyện, kết cấu tác phẩm, cảnh cho chữ có vai trị “cởi nút”, giải tỏa liên tưởng người đọc Từ đây, bật lên đẹp tài hoa, đẹp khí phách, đẹp nhân cách nhân vật , bật quan niệm thẩm mỹ nhà văn Nguyễn Tuân đẹp Thư pháp ( nghệ thuật viết chữ đẹp) thú chơi tao nhã mang nét đẹp văn hóa phương Đơng Nó thường diễn thư phịng khung cảnh sơn thủy hữu tình, trời gió mát, có trà, có rượu, có hoa…Vậy mà cảnh cho chữ lại diễn đêm khuya , nhà giam “tăm tối chật hẹp, ẩm ướt , tường đâỳ mạng nhện, đầy phân chuột phân gián” , trái ngược với tăm tối bẩn thỉu ấy, bật lên “ánh sáng đỏ rực bó đuốc, khói tỏa đám cháy nhà, lụa trắng tinh, chậu mực thơm” đêm khuya bí mật “chỉ cịn văng vẳng có tiếng mõ vọng canh” …thật hoàn cảnh, thời gian, khơng gian “xưa chưa có” Tư người cho chữ nhận chữ lại “chưa có” nữa: Người cho chữ kẻ tử tù sáng sớm mai pháp trường, cổ “đeo gông , chân vướng xiềng dậm tô nét chữ vuông tươi tắn lụa bạch trắng tinh nguyên vẹn lần hồ” Tù nhân trở thành người làm chủ tình ban phát đẹp răn dạy quản ngục Những thứ gông xiềng quái ác tô đậm lên vẻ đẹp hiên ngang, hành động nghĩa hiệp, thiêng liêng người cho chữ Tương phản với tư thế, hành động người nhận chữ: viên quản ngục lại “khúm núm” vái lại tù nhân, thầy thơ lại gầy gị “run run bưng chậu mực” Trong cảnh có nhiều điều trái với trật tự thông thường, : nhà giam – nơi ngự trị bóng tối, xấu, ác trở thành nơi để sáng tạo nghệ thuật- sản sinh đẹp; người tù vượt lên trói buộc gông xiềng trở thành người nghệ sĩ với niềm cảm hứng sáng tạo nghệ thuật mãnh liệt, ông lên cách uy nghi, đĩnh đạc, đường hồng Đó lên đẹp chốn ngục tù, chiến thắng Đẹp, cao thượng, thiên lương lành xấu, ác, thấp hèn Hai người vị trí đối kháng trở thành hai người bạn tri âm Cái đẹp đưa họ đến với nhau, không ranh giới phạm nhân quan coi ngục mà lòng đáp lại lòng Vì thực coi tri âm, cho chữ xong, Huấn Cao cịn đỡ quản ngục dậy nói với ông lời khuyên chân thành, tâm huyết: “…”Thầy Quản nên tìm q mà ở, thầy khỏi nghề nghĩ đến chuyện chơi chữ Ở khó giữ thiên lương cho lành vững đến nhem nhuốc đời lương thiện đi” Ngục quan cảm động, chắp tay vái người tù:” Kẻ mê muội xin bái lĩnh” Thái độ Huấn cao thể vẻ đẹp văn hóa tinh thần nghĩa hiệp sáng ngời lòng tri âm, lời khuyên Huấn Cao mang ý nghĩa sâu sắc: “Cái đẹp chung sống với ác, xấu, gốc chữ nghĩa thiên lương, người nghệ sĩ say mê đẹp trước hết phải giữ thiên lương” Trước lúc giã từ cõi đời, Huấn cao để lại lời di huấn với niềm thiết tha mong mỏi người cịn sống sáng lẽ Niềm mong mói khơng phải có thời ơng mà đến hơm cịn ngun giá trị Đó quan niệm thẩm mĩ Nguyễn Tuân thống giũa “tâm” “tài”, “thiện” “mĩ” Đoạn văn thể tài nghệ Nguyễn Tuân việc dựng cảnh , tạo khơng khí, giọng văn trang trọng, cổ kính, vận dụng khai thác triệt để thủ pháp tương phản để dựng nên cảnh tượng “xưa chưa có” Cảnh cho chữ văn đẹp có văn học Việt nam đại, điểm sáng góp phần khơng nhỏ làm nên thành cơng cho tác phẩm Chữ người tử tù Cảnh cho chữ đem đến kết thúc có hậu, giúp người đọc thêm yêu mến nét đẹp văn hóa dân tộc, cảm phục trước tài năng, nhân cách cao đẹp, gieo vào lòng người niềm tin bất diệt vào chiến thắng thiên lương Ơng đị tác phẩm “Người lái đị sơng Đà” người lao động, hình ảnh người Tây Bắc cơng lao động, xây dựng sống , đồng thời nghệ sĩ nghệ thuật vượt thác leo ghềnh Để hiểu tài nghệ siêu phàm ơng đị, trước hết phải nói đến sông Đà- đối tượng mà ông chinh phục-một sông mang đậm nét đẹp trữ tình bạo Tác giả miêu tả ơng đị thề tương phản với lực thiên nhiên hùng hậu sông Đàmột nhân vật vô sống động- mang diện mạo tâm địa thứ kẻ thù số người diện mạo thể rõ nét qua địa thể hiểm trở:Bờ đá, ghềnh, xoáy nước, tiếng rống ngàn trâu mộng lồng lộn rừng tre nứa nổ lửa… Đáng gờm tâm địa qua cách bày binh bố trận nham hiểm với vơ số boong-ke chìm, pháo đài đá nổi, ba lớp trùng vi thạch trận Để chinh phục đổi thủ cao tay thế, đòi hỏi người lái đò trải, dày dặn kinh nghiệm, lĩnh gan can trường, thông minh khôn khéo đặc biệt tài siêu việt “Sông Đà, ông lái đò ấy, trường thiên anh hùng ca mà ông thuộc đến chấm than, chấm câu, đoạn xuống dịng Trên sơng Đà, ơng xuôi, ông ngược trăm lần rồi”…… Sự am hiểu kỹ đối tượng yếu tố quan trọng giúp cho ơng có tư chủ động chiến với sông Đà Cảnh vượt thác tâm điểm nóng nhất, trận thủy chiến vơ ác liệt, gay cấn, đầy khơng khí chiến trận, từ làm bật vẻ đẹp ông đò: người lao động- nghệ sĩ tài ba Mở đầu đoạn miêu tả cảnh vượt thác mang đạm khơng khí trận mạc:“Thạch trận dàn bày vừa xong thuyền tới Phối hợp với đá, thác nước reo hò làm viện cho đá” Cảnh hỗn chiến ác liệt diễn “ mặt nước hò la vang dậy, ùa vào mà bẻ gãy cán chèo, sóng nước thể quân liều mạng xông vào mà “đá trái” mà “ thúc gối vào bụng hông thuyền… Có lúc chúng đội thuyền lên”… Sóng thác đánh miếng địn hiểm độc bóp chặt lấy hạ bộ” khiến cho ơng đị đau điếng mặt méo bệch Nguy hiểm ơng lái đị cố nén vết thương, hai chân kẹp chặt cuống lái , bình tĩnh “hai tay giữ mái chèo khỏi bị hất lên khỏi sóng” nghe tiếng huy ngắn gọn , tỉnh táo, người cầm lái, thuyền thoát khỏi nguy hiểm phá xong trùng vi thạch trận thứ Thế trận chiến chưa dừng mà lúc liệt Không chút nghỉ tay nghỉ mắt, phải phá vòng vây thứ hai phải thay đổi chiến thuật Nhờ kinh nghiệm già dặn mình, ơng nắm binh pháp thần sông thần đá, nắm vững quy luật phục kích lũ đá nơi nước nguy hiểm này: Trùng vi thứ hai tăng thêm nhiều cửa tử đánh lừa thuyền, cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn: “Dịng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh sông đá” Ơng lái đị bắt đầu cơng cách “nắm chặt bờm sóng luồng rồi” ơng cho thuyền “phóng nhanh vào cửa sinh mà lái miết đường chéo phía cửa đá ấy” Bọn tướng đá, đứa “ơng tránh mà rảo bơi chèo lên”, đứa bị “ơng đè sấn lên mà chặt đôi để mở đường tiến” Cuối ông thắng bọn đá tướng thất bại thảm hại “tiu nghỉu mặt xanh lè thất vọng” Đến trùng vi thứ ba, bên phải bên trái “luồng chết cả” Đã vậy, cịn bố trí luồng sống bọn đá hậu vệ” Ơng lái đị mưu trí “phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa đó” đưa thuyền “vút qua cổng đá cánh mở cánh khép” “Chiếc thuyền mũi tên tre xuyên nhanh qua nước , vừa xuyên vừa tự động lái lượn được”Thế hết thác Thật tài tình hết chỗ nói Tài nghệ lái đị vượt thác ơng xếp vào bậc siêu phàm xưa chưa có! Đọc đến ta có cảm giác vỡ ịa, thở phào nhẹ nhõm Đoạn văn huy động sức mạnh quan sát, tưởng tượng, liên tưởng, phép nhân hóa, so sánh, tương phản vận dụng linh hoạt, ngôn ngữ phong phú, giàu tính tạo hình, vận dụng kiến thức nhiều nghành nghệ thuật, đặc biệt quân sự, võ thuật, tác giả tạo nên cảnh chiến trận giàu kịch tính, tạo cảm giác mãnh liệt Sơng Đà hùng hậu, bạo, mưu nhiều kế, ơng đị bé nhỏ mn trùng sóng nước có trí lực, tài nghệ phi thường Hàng loạt động từ mạnh thể cuồng nộ sông Đà: ”rống lên”, ” nhổm dậy”, “vồ lấy”, ”đánh khụy”, ” quật”, “túm lấy” , “thúc gối”, “đá trái”, “đội” , ”lật ngửa”, “bóp chặt”…;đối chọi với chúng, ơng đị thể cưỡi hổ tung hồnh:”nắm chặt”, ”kẹp chặt”, “ghì cương”, ”phóng nhanh”, “lái miết”, “đè sấn”, “chặt đơi”, “phóng thẳng”, “xun nhanh”, “chọc thủng”… Mật độ động từ dày đặc diễn tả nhiều hành động liên tiếp dồn dập, mạnh mẽ khiến người đọc nghẹt thở để thở phào nhẹ nhõm kết thúc Cảnh vượt thác xem đoạn hay anh hùng ca ngợi ca trí dũng tuyệt vời người lao động Khám phá vật phương diện văn hóa thẩm mỹ, người phương diện tài hoa nghệ sĩ Cả hai hình tượng nhân vật: Huấn Cao ông đò người tài hoa nghệ sĩ Cho dù họ thuộc giai đoạn, tầng lớp khác nhau, làm công việc khác đối tượng đẹp văn Nguyễn Tuân Huấn Cao cảnh cho chữ lên với vẻ đẹp tài thư pháp, thiên lương, khí phách; ơng đị vượt thác lại thể qua tài nghệ tay lái tài hoa điêu luyện Sự uyên bác Nguyễn Tuân thể qua việc vận dụng vốn hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực : văn hóa, lịch sử, địa lý, điện ảnh hội họa, quan sự, võ thuật … hai cảnh đem đến cho người đọc kiến thức bổ ích cách thú vị Đặc biệt có cảm hứng cảnh tượng tạo cảm giác mãnh liệt Ông nhà văn tình cảm lớn, cảm giác mạnh, hai cảnh phân tích truyền đến cho người đọc rung cảm mãnh liệt Thủ pháp tương phản thường vận dụng để tô đậm cảnh tượng gây ấn tượng dội Trong cảnh cho chữ ông Huấn cho chữ hoàn cảnh ngục tù tăm tối , cảnh vượt thác ơng đị bé nhỏ chinh phục sông Đà bạo Vốn ngôn ngữ phong phú, chuẩn xác, giàu giá trị tạo hình, gợi cảm câu văn gọt dũa cẩn trọng Ngôn từ văn ơng biến hóa khơn lường Ơng mệnh danh thầy phù thủy ngôn ngữ hai cảnh hai tác phẩm khẳng định tài nghệ ơng Trong cảnh cho chữ ơng tìm đẹp vang bóng thời lùi vào khứ, bậc siêu phàm, cảnh vượt thác ông phát ngợi ca đẹp đời sống thực taị đất nước, nhân dân lao động Ngày trước ông đem tài hoa uyên bác để chống đối, phủ nhận thực đen tối, đây, ông dùng để kiếm tìm khẳng định vẻ đẹp xã hội mới-“đúng chất vàng mười” Trước ông tuyệt đối hóa phi thường, ông phát thống phi thường bình thường Ngơn ngữ trước cổ kính, đài các, giọng văn ngang tàng, kiêu bạc, đại, gắn với đời thường Sự thay đổi làm cho văn Nguyễn Tuân tài hoa uyên bác mà không ngông ngạo, tài hoa uyên bác mà đôn hậu tin yêu Hiện thực sống thay đổi đem dến cho nhà văn nhìn mới, nguồn cảm hứng mới, đặc biệt đường lối lãnh đạo Đảng, xác định nhiệm vụ người cầm bút Tình yêu với quê huơng đất nước, niềm lạc qua tin tưởng vào công xây dựng sống hòa vào niềm đam mê sáng tạo nghệ thuật Tất tạo nên Nguyễn Tuân tài hoa nghệ sĩ – niềm tự hào Văn học Việt Nam sáng tạo nên tuyệt tác xưa chưa có Chứng minh rằng: “Cảnh vượt thác “Người lái đị Sơng Đà” cảnh cho chữ “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân “Cảnh tượng xưa chưa có" (mẫu 2) Tây Bắc ư? Có riêng Tây Bắc Khi lịng ta hóa Tàu (Tiếng hát tàu – Chế Lan Viên) Tây Bắc xem mảnh đất hứa cho văn chương nghệ thuật, vùng núi không để lại nhiều ân tình mà cịn khiến cho nhà văn, nhà thơ có nguồn cảm hứng bất tận Nếu Nguyễn Huy Tưởng có cho ... - Người lái đị sơng Đà xứng đáng tác phẩm kiệt tác viết người lao động vùng Tây Bắc Dàn ý Chứng minh rằng: ? ?Cảnh vượt thác ? ?Người lái đị Sơng Đà? ?? cảnh cho chữ ? ?Chữ người tử tù? ?? Nguyễn Tuân ? ?Cảnh. .. ơng cho đời tùy bút Sơng Đà, bật lên ? ?Người lái đị sơng Đà? ?? Khi đọc tác phẩm này, có lẽ khơng người đọc qn cảnh vượt thác ơng lái đị - cảnh tượng độc vơ nhị Người lái đị sông Đà in tập tùy bút Sông. .. ? ?Cảnh vượt thác ? ?Người lái đị Sơng Đà? ?? cảnh cho chữ ? ?Chữ người tử tù? ?? Nguyễn Tuân ? ?Cảnh tượng xưa chưa có" (mẫu 3) Nguyễn Đình Thi gọi “Nguyễn Tn người suốt đời tìm đẹp thật” Quả vậy, đọc “Người