1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bản tỉnh lạng sơn

92 11 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Phần lớn cơng trình thủy lợi nước ta xây dựng từ năm 60 đến 70 kỷ trước Trong trình quản lý, vận hành, khai thác đến xuống cấp, hàng năm Nhà nước ta đầu tư hàng ngàn tỷ đồng cho dự án đầu tư sửa chữa cải tạo, nâng cấp xây cơng trình thủy lợi phục vụ phát triển kinh tế, phục vụ đời sống dân sinh, bảo vệ môi trường Cho đến nước xây dựng 75 hệ thống thủy lợi lớn, 800 hồ đập loại lớn vừa, 3.500 hồ có dung tích triệu m3 nước hàng vạn cơng trình thủy lợi vừa nhỏ Các cơng trình thủy lợi góp phần đặc biệt quan trọng nghiệp phát triển kinh tế đất nước, lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn Năm 2016, tổng kim ngạch xuất nông, lâm, thuỷ sản nước ta đạt 32,1 tỷ USD Năng suất lúa năm 2016 đạt 50 tạ/ha, gấp 4,4 lần suất năm 1945 gần gấp lần năm 1985 (trước thời kỳ Đổi mới) Năm 2010 sản lượng lúa đạt gần 45 triệu tấn, sản lượng thịt tăng gấp lần so với năm 1985, khai thác nuôi trồng thuỷ sản đạt tổng sản lượng 4,8 triệu Nhiều mặt hàng nông, lâm, thủy sản xuất có sức cạnh tranh cao như: gạo, cà phê, Hệ thống thuỷ lợi xây dựng phát huy hiệu thành tựu to lớn đất nước ta Trong năm qua, tỉnh Lạng Sơn phấn đấu đạt thành tựu quan trọng tất lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội tỉnh, Hệ thống cơng trình thủy lợi địa bàn góp phần xố đói giảm nghèo, thay đổi mặt nông thôn, chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh, góp phần quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực tỉnh thực mục tiêu chung đất nước Có thể khẳng định cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Lạng sơn đem lại hiệu kinh tế xã hội, góp phần tạo nên thành công tỉnh nghiệp xây dựng phát triển Tuy nhiên bên cạnh kết tồn nhiều bất cập cần phải khắc phục như: hiệu chất lượng lập dự án đầu tư, tình trạng đầu tư dàn trải, thực đầu tư cịn nhiều bất cập từ khâu giải phóng mặt bằng, đến việc thời gian thi cơng kéo dài, trình độ quản lý cịn thấp Cơng tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi sau hồn thành đưa vào khai thác sử dụng nhiều yếu kém,… Việc nghiên cứu tìm giải pháp để nâng cao hiệu cơng trình thủy lợi nói riêng đặc biệt giải pháp nâng cao hiệu kinh tế quản lý khai thác cơng trình thủy lợi nhằm góp phần sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn lực xã hội, góp phần thúc đẩy nghiệp xây dựng phát triển kinh tế tỉnh Lạng Sơn yêu cầu thực cấp thiết Đó lý tác giả lựa chọn đề tài luận văn “Giải pháp nâng cao hiệu quản lý khai thác cơng trình thủy lợi địa tỉnh Lạng Sơn” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đề xuất số giải pháp khả thi thiết thực nhằm nâng cao hiệu kinh tế quản lý khai thác công trình thủy lợi địa bàn tỉnh Lạng Sơn Phương pháp nghiên cứu Đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thống kê; phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh; phương pháp khảo sát điều tra thu thập số liệu; phương pháp phân tích kinh tế, số phương pháp nghiên cứu hỗ trợ khác để giải vấn đề đề tài nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài hiệu kinh tế hệ thống cơng trình thủy lợi giai đoạn quản lý khai thác b Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu kinh tế cơng trình thủy lợi xây dựng nguồn vốn ngân sách địa bàn tỉnh Lạng Sơn Luận văn lấy cơng trình Hồ Tà Keo làm trường hợp nghiên cứu điển hình - Phạm vi thời gian nghiên cứu: Những số liệu sử dụng phân tích tính tốn hiệu kinh tế cơng trình thu thập tới năm 2016 Những giải pháp đề xuất cho giai đoạn 2017 đến 2020 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CƠNG TRÌNH THỦY LỢI 1.1 Tổng quan hệ thống cơng trình thuỷ lợi 1.1.1 Khái niệm hệ thống cơng trình thủy lợi (CTTL) Theo Điều Pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi, “Cơng trình thuỷ lợi" sở kinh tế - kỹ thuật thuộc kết cấu hạ tầng nhằm khai thác nguồn lợi nước; phòng, chống tác hại nước bảo vệ môi trường sinh thái; bao gồm: hồ chứa, đập, cống, trạm bơm, giếng, đường ống dẫn nước, kênh, cơng trình kênh bờ bao loại Cịn "Hệ thống cơng trình thuỷ lợi" bao gồm cơng trình thuỷ lợi có liên quan trực tiếp với mặt khai thác bảo vệ khu vực định 1.1.2 Phân loại hệ thống cơng trình thủy lợi (CTTL) Cơng trình thủy lợi sở kinh tế, kỹ thuật thuộc kết cấu hạ tầng nhằm khai thác nguồn lợi nước; phòng chống tác hại nước bảo vệ môi trường sinh thái bao gồm: hồ chứa, đập, cống, trạm bơm, giếng, đường ống, kênh dẫn nước, công trình kênh bờ bao loại (Pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi số 32/2001/PL -UBTVQH10 ngày 04/4/2001) Cơng trình đầu mối hạng mục cơng trình thuỷ lợi vị trí khởi đầu hệ thống dẫn, làm chức cấp, điều tiết, khống chế phân phối nước; cơng trình nằm vị trí cuối hệ thống tiêu, nước; cống, trạm bơm có hai chức cấp nước tiêu nước Kênh, đường ống, xi phơng cơng trình dẫn nước, chuyển nước phục vụ tưới, tiêu, cấp nước Công trình kênh cơng trình làm nhiệm vụ dẫn, điều tiết nước phục vụ mục đích khác Hệ thống cơng trình thủy lợi bao gồm cơng trình thủy lợi có liên quan trực tiếp với mặt khai thác bảo vệ khu vực định (theo điều Pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi số 32/2001/PL -UBTVQH10 ngày 04/4/2001) Hệ thống cơng trình thuỷ lợi liên tỉnh hệ thống cơng trình thuỷ lợi có liên quan phục vụ tưới, tiêu, cấp nước cho tổ chức, cá nhân hưởng lợi thuộc tỉnh đơn vị hành tương đương trở lên Hệ thống cơng trình thuỷ lợi liên huyện hệ thống cơng trình thuỷ lợi có liên quan phục vụ tưới, tiêu, cấp nước cho tổ chức, cá nhân hưởng lợi thuộc huyện đơn vị hành tương đương trở lên Hệ thống cơng trình thuỷ lợi liên xã hệ thống cơng trình thuỷ lợi có liên quan phục vụ tưới, tiêu, cấp nước cho tổ chức, cá nhân hưởng lợi thuộc xã đơn vị hành tương đương trở lên 1.1.3 Các giai đoạn dự án đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi Thông thường dự án đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi chia thành hai giai đoạn: giai đoạn đầu tư xây dựng giai đoạn quản lý khai thác vận hành Theo quy định Khoản Điều 50 Luật xây dựng năm 2014 giai đoạn, trình tự đầu tư quy định cụ thể sau 1.1.3.1 Giai đoạn chuẩn bị dự án gồm công việc: Tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (nếu có); Lập, thẩm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng để xem xét, định đầu tư xây dựng thực công việc cần thiết khác liên quan đến chuẩn bị dự án; 1.1.3.2 Giai đoạn thực dự án gồm công việc: Thực việc giao đất thuê đất (nếu có); Chuẩn bị mặt xây dựng, rà phá bom mìn (nếu có); Khảo sát xây dựng; Lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng; Cấp giấy phép xây dựng (đối với cơng trình theo quy định phải có giấy phép xây dựng); Tổ chức lựa chọn nhà thầu ký kết hợp đồng xây dựng; Thi cơng xây dựng cơng trình; Giám sát thi cơng xây dựng; Tạm ứng, tốn khối lượng hồn thành; Nghiệm thu cơng trình xây dựng hồn thành; Bàn giao cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng; Vận hành, chạy thử thực công việc cần thiết khác 1.1.3.3 Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình dự án vào khai thác sử dụng gồm cơng việc Quyết tốn hợp đồng xây dựng, bảo hành cơng trình xây dựng, quản lý vận hành cơng trình Như giai đoạn quản lý khác thác vận hành nằm giai đoạn theo Luật xây dựng Ở ta dễ dàng nhận ra, giai đoạn từ chuẩn bị đầu tư, thực đầu tư đến kết thúc đầu tư có thời gian ngắn nhiều so với thời gian khai thác sử dụng dự án Để làm rõ thêm ta phải tìm hiểu thêm khái niệm vịng đời kinh tế dự án tuổi thọ dự án Vòng đời kinh tế dự án thời hạn (số năm) tính tốn chi phí rịng thu nhập rịng (là số năm tính tốn dự kiến dự án mà hết thời hạn lợi ích thu khơng đáng kể so với chi phí bỏ ra) (Tiêu chuẩn TCVN8213-2009) Tuổi thọ cơng trình: “Thời hạn sử dụng thực tế cơng trình (tuổi thọ thực tế) khoảng thời gian cơng trình sử dụng thực tế, đảm bảo yêu cầu an toàn cơng năng” (Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015) Vịng đời kinh tế dự án thường nhỏ tuổi thọ cơng trình 1.1.4 Vai trị hệ thống cơng trình thuỷ lợi Việt Nam có lịch sử xây dựng phát triển gắn liền với trình dựng nước giữ nước Từ thủa lập địa, ông cha ta không ngừng khai phá mở rộng đất đai để sản xuất Từ vùng trung du, miền núi, tiến dần vùng đồng bằng, vùng ven biển, nơi có nguồn tài nguyên đất, nước dồi dào, với hình thức làm thuỷ lợi ban đầu be bờ, giữ nước, đào mương tiêu thoát nước đến đắp đê ngăn lũ để sản xuất hạn chế bước lũ lụt nhằm khai phá vùng châu thổ màu mỡ dịng sơng để trồng trọt, chăn nuôi, phát triển kinh tế, tạo nên văn minh lúa nước sớm khu vực Đông nam Châu Á Từ nước nông nghiệp, dân số đông, đất đai canh tác hiếm, sản xuất nông nghiệp lệ thuộc vào thiên nhiên, kể từ sau miền Bắc hồn tồn giải phóng (1954), Đảng Nhà nước ta trọng đặc biệt đến công tác thuỷ lợi, coi thuỷ lợi biện pháp hàng đầu mặt trận sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế Với phương châm Nhà nước nhân dân làm, đưa công tác thuỷ lợi phát triển bước đạt thành tựu ngày to lớn, mục tiêu phục vụ nơng nghiệp, phịng chống thiên tai vào quản lý khai thác, phát triển hợp lý tài nguyên nước phục vụ cho ngành kinh tế, đời sống nhân dân bảo vệ phát triển môi trường sinh thái Hình 1.1 Cơng trình thủy lợi hồ Suối Tre Bình Thuận Trong năm qua, với tiến trình phát triển kinh tế, xã hội, đầu tư xây dựng nhiều cơng trình, hệ thống cơng trình thuỷ lợi lớn, nhỏ, hình thành nên hệ thống sở vật chất hạ tầng to lớn, quan trọng phục vụ đa mục tiêu tưới tiêu cho nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, cắt lũ, giao thông, phát điện, ngăn mặn giữ ngọt, du lịch , bảo đảm cho sản xuất đời sống dân sinh Đặc biệt, thuỷ lợi góp phần ổn định sản xuất, giữ vững nâng cao suất sản lượng trồng, đảm bảo an ninh lương thực, xố đói giảm nghèo nông thôn, đưa nước ta từ nước thiếu lương thực, trở thành nước không ổn định lương thực mà cịn có vượt nhu cầu nước để trở thành quốc gia xuất gạo hàng đầu giới Có thể nói rằng, hệ thống cơng trình thủy lợi có vị trí vơ quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội, góp phần đảm bảo đời sống an sinh bảo vệ mơi trường Vai trị hệ thống cơng trình thủy lợi cụ thể hóa mặt sau: 1.1.4.1 Đảm bảo tưới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp Việc tưới tiêu nước chủ động góp phần tăng diện tích, tăng vụ, tăng suất sản lượng trồng, đặc biệt lúa nước Ngoài ra, việc tưới nước chủ động cịn góp phần cho việc sản xuất trồng có giá trị hàng hóa cao rau màu, cơng nghiệp ăn 1.1.4.2 Góp phần phát triển du lịch sinh thái Các cơng trình thủy lợi, đặc biệt hồ chứa nước tận dụng kết hợp để phát triển du lịch (như hồ Núi Cốc, Tuyền Lâm, Cửa Đạt, Kẻ Gõ, Đồng Mô, Suối Hai, Đại Lải, Đầm Vạc, ), số sân đánh gôn, nhà nghỉ xây dựng quanh hồ thuỷ lợi Đại Lải, Xạ Hương, Đồng Mô, Một số hệ thống thủy lợi kết hợp thành tuyến giao thông - du lịch Ngồi ra, cơng trình thuỷ lợi cịn cấp, thoát nước cho làng nghề du lịch,… 1.1.4.3 Phục vụ phát triển công nghiệp, thủy điện Các công trình thuỷ lợi thơng qua hệ thống kênh mương, trực tiếp gián tiếp cung cấp nước, tiêu thoát nước cho phát triển công nghiệp, làng nghề Nhiều cơng trình hồ chứa thuỷ lợi kết hợp cấp nước cho thuỷ điện hồ: Cửa Đạt, Núi Cốc, Cấm Sơn, Khuôn Thần, Tà Keo, Yazun hạ, 1.1.4.4 Phục vụ phát triển diêm nghiệp Các hệ thống thuỷ lợi đóng vai trị quan trọng cho việc sản xuất muối thông qua hệ thống kênh mương dẫn lấy nước biển vào cánh đồng sản xuất muối, hệ thống cống, bờ bao ngăn ngừa nước lũ tràn vào đồng muối phá hoại cơng trình nội đồng, góp phần tiêu nước mưa nhanh chóng tháo nước khỏi đồng muối 1.1.4.5 Cấp nước sinh hoạt thị Cơng trình thủy lợi trực tiếp lấy nước từ hồ chứa cơng trình đầu mối, thông qua hệ thống kênh mương dẫn cấp cho khu dân cư, đô thị đảm bảo cung cấp nguồn nước sinh hoạt cho dân sinh Hệ thống công trình lấy nước từ Hồ Hịa Bình cấp cho Hà Nội cơng trình tiêu biểu cấp nước đô thị 1.1.4.6 Phục vụ nuôi trồng thủy sản chăn ni Các cơng trình thủy lợi ln đóng vai trị phục vụ tích cực, có hiệu cấp nước cho ni trồng thuỷ sản, cung cấp mặt nước cho nuôi trồng thủy sản (các hồ chứa) Hệ thống thủy lợi cịn mơi trường, nguồn cung cấp nước tiêu nước cho ngành chăn ni gia súc, gia cầm thủy cầm, cấp nước tưới cho đồng cỏ chăn ni, cấp, nước cho sở giết mổ gia súc, gia cầm,… 1.1.4.7 Phục vụ phát triển lâm nghiệp, giao thông Các công trình thuỷ lợi tỉnh miền núi, trung du, Tây nguyên đông Nam bộ, cấp nước, giữ ẩm cho vườn ươm cây, cung cấp nước bảo vệ phòng chống cháy rừng, phát triển rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn Các bờ kênh mương, mặt đập dâng, đập hồ chứa, cầu máng tận dụng kết hợp giao thông đường Hồ chứa, đường kênh tưới tiêu kết hợp làm đường giao thông thủy phát triển mạnh vùng Đồng sông Cửu Long 1.1.4.8 Góp phần phịng chống thiên tai, bảo vệ mơi trường Các cơng trình thủy lợi có tác dụng phịng chống úng ngập cho diện tích đất canh tác làng mạc, đặc biệt vùng trũng, góp phần cải tạo phát triển môi trường sinh thái, cải thiện đời sống nhân dân Điều tiết nước mùa lũ để bổ sung cho mùa kiệt, chống lại hạn hán, chống xa mạc hóa, chống xâm nhập mặn,… Hệ thống đê sơng, đê biển, cơng trình bảo vệ bờ, hồ chứa có tác dụng phịng chống lũ lụt từ sơng biển, chống xói lở bờ sơng, bờ biển,… Ngồi cơng trình thủy lợi cịn điều tiết nước mùa lũ mùa kiệt, làm tăng lượng dòng chảy kiệt, dịng chảy sinh thái cho sơng ngịi, bổ sung nguồn cho nước ngầm Cơng trình thủy lợi có vai trò to lớn việc cải tạo đất, giúp đất có độ ẩm cần thiết để khơng bị bạc màu, đá ong hoá, chống cát bay, cát nhảy thoái hóa đất Các hồ chứa có tác động tích cực cải tạo điệu kiện vi khí hậu vùng, làm tăng độ ẩm khơng khí, độ ẩm đất, tạo nên thảm phủ thực vật chống xói mịn, rửa trôi đất đai 1.2 Phương pháp tiêu đánh giá hiệu kinh tế hệ thống cơng trình thủy lợi 1.2.1 Khái niệm hiệu kinh tế 1.2.1.1 Khái niệm hiệu kinh tế Hiệu kinh tế trình kinh tế phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn) để đạt mục tiêu xác định trình Có thể khái qt thành cơng thức biễu diễn hiệu kinh tế sau: H = K/C (1-1) Với H hiệu kinh tế trình kinh tế đó; K kết thu từ q trình kinh tế C chi phí tồn để đạt kết Như phát biểu ngắn gọn: hiệu kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế xác định tỷ số kết đạt với chi phí bỏ để đạt kết Quan điểm đánh giá tốt trình độ sử dụng nguồn lực điều kiện “động” hoạt động kinh tế Theo quan niệm hồn tồn tính tốn hiệu kinh tế vận động biến đổi không ngừng hoạt động kinh tế, không phụ thuộc vào quy mô tốc độ biến động khác chúng Từ đó, hiểu hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu tiền vốn) nhằm đạt mục tiêu mà doanh nghiệp xác định 1.2.1.2 Khái niệm hiệu kinh tế CTTL Từ khái niệm ta hiểu hiệu kinh tế cơng trình thủy lợi tỷ số chi phí bỏ đầu tư xây dựng, vận hành cơng trình kết lợi ích tổng thể kinh tế - xã hội mà cơng trình mang lại Theo quan điểm “Hiệu kinh tế CTTL giá trị sử dụng 1m3 nước” [Giáo trình Kinh tế thủy lợi_NXB Xây dựng 2006] 1.2.2 Các phương pháp đánh giá hiệu kinh tế CTTL Để đánh giá hiệu kinh tế CTTL người ta có hai xu hương để thực đánh giá hiệu kinh tế theo phương pháp định tính phương pháp định lượng, hai xu hướng có ưu nhược điểm riêng đánh giá hiệu 1.2.2.1 Đánh giá hiệu kinh tế CTTL theo phương pháp định tính Phương pháp định tính phương pháp mang tính chất ước lượng, sử dụng để đánh giá tiêu có tính chất xã hội, tiêu đánh giá định lượng Phương pháp chia làm cấp độ: Cấp độ định tính, cấp độ định hướng, cấp độ định hình Khi giải vấn đề định tính dự án đầu tư CTTL, cần phải xác định tính chất sử dụng cơng trình như: Chủng loại sản phẩm, lĩnh vực; Về mặt trị pháp lý vấn đề sở hữu dự án đầu tư Phân tích định tính chủ yếu dựa sở lý luận khoa học đúc kết qua kinh nghiệm thực tiễn bổ sung dự báo tương lai để giải vấn đề Phân tích định tính đóng vai trị quan trọng giúp xác định khn khổ tổng thể dự án, giúp cho việc lựa chọn phương án có hiệu mà chưa cần vào phân tích định lượng tốn Tuy nhiên phân tích định tính có nhược điểm sở khoa học chưa đảm bảo nên thực tế chưa thể tiến hành dự án mà cần hoàn thiện bổ sung phân tích định lượng 1.2.2.2 Đánh giá hiệu kinh tế CTTL theo phương pháp định lượng Phương pháp định lượng quản lý phương pháp khoa học dựa phép tính tốn để nghiên cứu việc tạo định quản lý Phương pháp định lượng bao gồm ứng dụng thống kê, toán học, mơ hình tối ưu, mơ hình mơ phỏng,… để giải toán định Nội dung phương pháp định lượng bao gồm nhiều dạng khác dùng tiêu tính tốn cụ thể, sử dụng mơ hình, sử dụng lý thuyết vận trù, toán vận tải…Khi giải vấn đề định lượng dự án đầu tư phải giải vấn đề quy mô công suất dây chuyền công nghệ, quy mô xây dựng, độ lớn tiêu chi phí lợi ích Nhiều tính tốn mặt định lượng làm thay đổi chủ trương ban đầu đặt ra, qua tính tốn phát nhu cầu lớn nguồn lực để thực dự án, mà nguồn lực chủ đầu tư khơng thể đáp ứng Vì vậy, thực tế ln phải kết hợp hai phương pháp định tính định lượng để lựa chọn dự án Phương pháp định lượng gồm phương pháp theo sơ đồ Hình 1.2: PP Dùng vài tiêu TC, KT + tiêu PP Định tính PP ĐÁNH GIÁ KINH TẾ DỰ ÁN PP Kết hợp định tính định lượng PP Chi tiêu tổng hợp KĐV đo xếp PP Định Lượng PP Phân tích Giá trị - Giá trị sử dụng PP CBA PP Toán kinh PP Phân tích Điểm hịa vốn Hình 1.2 Sơ đồ đánh giá kinh tế dự án đầu tư xây dựng - Phương pháp dùng vài tiêu tài chính, kinh tế tổng hợp kết hợp vài hệ 10 từ đối tượng phải thu; Cấp hỗ trợ tài từ ngân sách nhà nước; Các nguồn vốn hợp pháp khác tổ chức QLKT CTTL 3.3.6.4 Đẩy mạnh cơng tác xử lý nghiêm dứt điểm tình trạng vi phạm pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi Tình trạng vi phạm Pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi diễn phức tạp với nhiều mức độ nghiêm trọng khác thuộc cơng trình thuỷ lợi địa bàn tỉnh Các hình thức vi phạm chủ yếu như: Lấn chiếm xây dựng nhà bờ kênh, hành lang bảo vệ cơng trình thuỷ lợi, trồng mái kênh, đổ loại phế thải xây dựng, rác thải sinh hoạt xuống lòng kênh Trên hệ thống kênh qua khu dân cư, khu đô thị người dân tự ý xả nước thải chưa qua xử lý vào dịng chảy làm cho nguồn nước bị nhiễm nghiêm trọng Việc ngăn chặn, xử lý, giải toả vi phạm nhiều hạn chế Các đơn vị quản lý khai thác cơng trình thủy lợi nhiều lần lập biên gửi cấp quyền để giải song hiệu thấp, tượng vi phạm tiếp tục diễn biến phức tạp Nhiều vi phạm xảy từ lâu, chí nhiều vụ việc vi phạm cấp có thẩm quyền cơng nhận quyền sử dụng đất Như việc vi phạm pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi nguyên nhân lớn gây ảnh hưởng đến hiệu cơng trình thủy lợi giai đoạn vận hành khai thác Tác giả xin đề xuất số nội dung để giải tình trạng vi phạm cụ thể sau: + Với nhóm nguyên nhân thiếu hiểu biết pháp luật tập trung vào hoạt động tổ chức tuyên truyền vận động nhân dân phương tiện thông tin đại chúng Pháp lệnh Khai thác Bảo vệ CTTL, treo băng rơn hiệu, hình ảnh minh họa giúp người dân nâng cao nhận thức pháp lệnh khai thác bảo vệ CTTL từ ý thức tự tháo dỡ cơng trình, vật kiến trúc, cối vi phạm + Với nhóm nguyên nhân biết cố tình vi phạm nhằm phục vụ lợi ích cá nhân với việc tăng cường cơng tác tun truyền, đơn vị cịn tăng cường phối hợp với địa phương có cơng trình vi phạm để tiến hành bước vận động hộ gia đình, cá nhân có cơng trình tiến hành giải tỏa trả lại nguyên trạng Đối với trường hợp không tự nguyện chấp hành, cần phải kiên triển khai bước cuỡng chế, phối hợp với quyền địa phương để lập biên bản, đề nghị quyền giải tỏa, xử lý vi phạm phạt theo Nghị định số 139/2013/NĐ-CP ngày 22/10/2013 Quy 78 định xử phạt vi phạm hành khai thác bảo vệ CTTL; đê điều, phòng, chống lụt, bão + Với tốc độ thị hóa quy hoạch thủy lợi phải gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội Các khu vực thị cần có hệ thống xử lý nước thải tiêu thoát riêng + Có phối hợp chặt chẽ cơng ty KTCTTL quyền địa phương nơi quản lý cơng trình cách thường xun cử cán kiểm tra phát kịp thời trường hợp vi phạm, tái vi phạm để có biện pháp giải tỏa + Ngoài việc tăng cường tuần tra phát vi phạm, lập biên trường hợp vi phạm Đồng thời phải có hình thức khuyến khích cộng đồng tự giám sát lẫn nhau, huy động cộng đồng hưởng lợi tham gia cách tích cực đầy đủ vào công tác quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi tạo nên bền vững hiệu mà cơng trình mang lại Những giải pháp vào văn pháp quy nhà nước lĩnh vực Thủy lợi như: Pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi số 32/2001/PLUBTVQH10 ngày 04/4/2001; Nghị định số 130/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 Chính Phủ sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích… Gần tỉnh có hàng loạt văn đạo cơng tác quản lý, trì, vận hành hệ thống tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh xã hội chống vi phạm lấn chiếm cơng trình thủy lợi Dự kiến đến năm 2020, tỉnh Lạng Sơn xây dựng văn pháp quy để điều chỉnh hoạt động đầu tư, quản lý, khai thác CTTL thực phát huy hiệu kinh tế xã hội, ứng phó với biến đổi khí hậu cải thiện mơi trường Thực tái cấu tổ chức quản lý khai thác cơng trình thủy lợi tổ chức quản lý nhà nước lĩnh vực thủy lợi đảm bảo thực có hiệu luật thủy lợi số 08/2017/QH14 ngày 19/6/2017 có hiệu lực từ ngày 01/7/2018 3.3.7 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục thông qua chương trình, phát truyền hình, báo chí chuyển tải thơng tin cần thiết, mơ hình kinh nghiệm quản lý tốt, phổ biến sách nhà nước ban hành, nâng cao ý thức cộng đồng về: Tham gia quản lý cơng trình thủy lợi trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi người dân 79 Chi cục thủy lợi Lạng Sơn đơn vị đầu mối, kết hợp vơi quyền địa phương cấp tư vấn thành lập mới, củng cấp hoàn thiện tổ chức, hoạt động tổ chức dùng nước theo hướng dẫn hành Nhà nước mơ hình thành cơng Lạng Sơn địa phương có điều kiện tương tự Để thông qua tổ chức phát huy vai trò người dân việc tham gia quản lý, khai thác bảo vệ công trình thủy lợi Ngồi việc phân cấp quản lý trên, công tác quản lý khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi, việc nâng cao nhận thức ý thức tổ chức cá nhân khai thác nước hưởng lợi từ việc khai thác quan trọng Đồng thời cần nâng cao hiểu biết trình độ chun mơn cán quản lý để công tác quản lý khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi đạt hiệu cao nhất, phát huy tối đa lực hoạt động hệ thống cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Lạng Sơn Kết hợp thêm với biện pháp áp dụng công nghệ thông tin phần mềm ứng dụng khác hữu ích cho việc quản lý để giúp nâng cao lực quản lý mà cịn giúp giảm thiểu lượng nhân cơng cần thiết khoản chi phí phải trả cho cơng tác quản lý Thường xuyên tổ chức tập huấn, đào tạo nâng cao lực cán công nhân viên tham gia quản lý khai thác cơng trình thủy lợi Đây cơng tác quan trọng nhằm nâng cao trình độ quản lý vận hành, điều tiết toàn hệ thống cơng trình tổ chức thủy nơng sở quản lý Từ đảm bảo quản lý hệ thống bền vững có hiệu quả, đảm bảo tính bền vững tổ chức thủy nơng sở Nội dung đào tạo, tập huấn cán thủy nông sở cần tập trung vào vấn đề như: - Phổ biến, hướng dẫn chế độ sách liên quan đến quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi: Chính sách quản lý thu chi thủy lợi phí, Luật tài nguyên nước, Pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi, nghị định Chính phủ có liên quan đến quản lý khai thác cơng trình… - Hướng dẫn kỹ thuật liên quan đến quản lý vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng, khắc phục cố, bảo vệ công trình, đặc biệt hệ thống hồ chứa, trạm bơm điện - Đào tạo kiến thức thủy nông chế độ tưới cho loại trồng, biện pháp tưới tiêu, kỹ thuật tưới nâng cao,…đặc biệt kỹ thuật tưới cho loại trồng có giá trị kinh tế cao, chè, công nghiệp, trồng cạn, 80 3.3.8 Đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư xây dựng quản lý vận hành CTTL Pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi, điều qui định "Nhà nước có sách khuyến khích bảo vệ quyền lợi hợp pháp tổ chức, cá nhân nước, nước đầu tư vốn, nghiên cứu khoa học, áp dụng tiến khoa học công nghệ vào việc xây dựng bổ sung, tu bổ khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi" Đầu tư xây dựng hệ thống thuỷ lợi cần nguồn vốn lớn điểu kiện triển khai thường khó khăn từ trước đến hầu hết CTTL đầu tư nguồn vốn ngân sách Nhà nước có nguồn gốc Nhà nước Khi bàn giao đưa vào quản lý giao cho tổ chức đơn vị doanh nghiệp nhà nước đơn vị kinh tế tập thể Tại hội nghị quốc tế "Chuyển giao quản lý tưới" Vũ Hán Trung Quốc tháng 9/1994 chuyên gia quốc tế việc chuyển giao quản lý tưới có ưu điểm như: Nâng cao trách nhiệm người hưởng lợi; việc quản lý thuỷ lợi tốt hơn, thường xuyên kịp thời thông qua tổ chức tự quản người nông dân; cơng tác bảo vệ, giữ gìn hệ thống cơng trình tốt dẫn đến tiết kiệm chi phí tu bảo dưỡng vận hành cơng trình; cơng tác điều hành, thu chi tài cơng khai; người Dân tham gia ý kiến điều hành giải tranh chấp; trao quyền tự chủ tài nên việc thu tiền nước tốt chi phí chặt chẽ tiết kiệm hơn; Nhà nước giảm nhẹ gánh nặng quản lý đầu tư Ở Việt Nam có số địa phương làm có kết tốt Tuyên Quang, Lào Cai, Thanh Hoá, Nghệ An thực chất địa phương tổ chức lại công tác thuỷ lợi sở thay tổ, đội thuỷ nông hợp tác xã nông nghiệp trước Như xã hội hóa đầu tư xây dựng quản lý vận hành CTTL bước phù hợp với chế thị trường định hướng XHCN Việt Nam giai đoạn Tiến tới xã hội hóa cơng tác thủy lợi quản lý tài ngun nước theo phương châm: Nhà nước nhân dân làm, trọng phát huy nội lực sức mạnh tồn xã hội đồng thời khuyến khích nhà đầu tư nước tham gia vào q trình đầu tư xây dựng khai thác có hiệu tài nguyên nước Từng bước dân chủ hóa thực công xã hội hưởng lợi từ cơng trình thủy lợi + Nghiên cứu sở khoa học, luận để hoàn thiện thể chế, chế sách để thúc đẩy phát triển thủy lợi hiệu quả, bền vững; huy động nguồn lực thông qua hợp tác công - tư, thúc đẩy tham gia khu vực tư nhân đẩy mạnh xã hội hóa 81 quản lý khai thác; phát huy vai trò chủ thể người dân quản lý khai thác cơng trình thủy lợi + Với chủ trương “Nhà nước Nhân dân làm” phải thể chế thành quy định cụ thể: loại hình điều kiện cơng trình hỗ trợ, quy trình nhận hỗ trợ, mức hỗ trợ, kế hoạch hỗ trợ, nguồn vốn đầu tư lại phải huy động từ dân Nhà nước cần đầu tư cơng trình tạo nguồn nước Hộ nông dân, chủ trang trại tự đầu tư quản lý hệ thống phân phối phạm vi sản xuất Vấn đề xử lý nước thải từ khu ni trồng vấn đề tiêu nước thải đảm bảo môi trường nước bền vững thiết phải quan tâm đầy đủ + Để phù hợp với thực tiễn tăng cường trách nhiệm tổ chức cá nhân quản lý khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi, Nhà nước có sách chuyển giao nhiệm vụ quản lý, khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi nhỏ, có kỹ thuật đơn giản cho tổ chức, cá nhân có đủ trình độ khả đảm nhận nhiệm vụ Tại điều 10 Pháp lệnh giao cho Chính phủ quy định việc giao cơng trình thuỷ lợi xây dựng nguồn ngân sách nhà nước cho tổ chức cá nhân quản lý khai thác bảo vệ (quy hoạch thủy lợi) + Việc chuyển giao cho nông dân quản lý cơng trình thuỷ lợi thơn xã địi hỏi quan tâm nhà nước hoạch định thể chế, giám sát giúp đỡ, đặc biệt hỗ trợ tài trường hợp cần thiết Cùng với việc chuyển giao nông dân tự quản lý phần thuỷ lợi sở, Nhà nước cần có sách cụ thể để thu hút thành phần kinh tế nước đầu tư vào công tác thuỷ lợi + Chú trọng xây dựng định mức đơn giá với tiêu chí đánh giá cụ thể chi tiết rõ ràng, dễ nhận biết, dễ đánh giá với chi phí hợp lý Minh bạch tiêu chí, nội dung quản lý, khai thác, khuyến khích tổ chức có đủ lực tham gia đấu thầu hạng mục, công việc trình trì, vận hành hệ thống tưới tiêu phục vụ sản xuât nông nghiệp dân sinh xã hội nhằm giảm chi phí nâng cao chất lượng phục vụ nhằm đêm lại hiệu kinh tế lớn cho hệ thống CTTL Chủ trương xã hội hóa đầu tư xây dựng quản lý vận hành CTTL hệ thống trị nước ta cụ thể hóa văn như: Đề án nâng cao hiệu quản lý khai thác cơng trình thủy lợi có Bộ NN&PTNT, quy hoạch phát triển 82 thủy lợi tỉnh Lạng Sơn đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 tỉnh Lạng Sơn Quan điểm hoàn toàn nhận tán đồng nhà khoa học nước nghiên cứu liên quan đến thủy lợi Doanh nghiệp người dân tham gia có hưởng lợi từ đầu tư, khai thác CTTL có mong muốn tham gia vào q trình Thực nội dung phấn đấu đổi nhằm xóa bỏ chế bao cấp, chuyển đơn vị quản lý khai thác cơng trình thủy lợi hoạt động phù hợp chế thị trường để phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, gắn trách nhiệm quyền lợi tổ chức, cá nhân với kết cuối cùng, tạo môi trường động lực thúc đẩy đổi mới, nâng cao hiệu sản xuất, thúc đẩy phát triển thủy lợi Đến năm 2018 có 50%, đến năm 2020 có 100% tổ chức quản lý khai thác cơng trình thủy lợi hoạt động theo phương thức đặt hàng đấu thầu quản lý khai thác 83 Kết luận chương Căn định hướng phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Lạng Sơn năm tới kết hợp với quy hoạch phát triển ngành Thủy lợi, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn quản lý vận hành khai thác Trên sở khoa học mang tính thực tiễn cao luận văn dựa kết phân tích thực trạng cơng tác quản lý vận hành khai thác HTCTTL địa bàn tỉnh Lạng Sơn thời gian qua, thuận lợi, khó khăn, thách thức yêu cầu đặt giải pháp Trên sở đó, luận văn đề xuất giải pháp sau: Hoàn thiện công tác quy hoạch hệ thống sở quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương Đầu tư hồn chỉnh hệ thống cơng trình Tăng cường hỗ trợ vốn kỹ thuật quan quản lý Nhà nước Chủ động việc phòng chống thiên tai biến đổi khí hậu đến chất lượng cơng trình Nâng cao chất lượng cơng tác quản lý khai thác cơng trình Thay đổi cấu cấu trồng theo hướng canh tác có giá trị kinh tế cao Nâng cao trình độ nhận thức cộng đồng hưởng lợi Đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư xây dựng quản lý vận hành CTTL 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc đầu tư cho ngành nông nghiệp, xây dựng hạ tầng thủy lợi việc vô quan trọng cần phải làm thời gian tới, làm sở cho việc phát triển bền vững ngành nông nghiệp nói chung ngành kinh tế khác phát triển ổn định nâng cao đời sống dân sinh kinh tế - xã hội Như phân tích trên, trạng tổ chức quản lý khai thác hệ thống CTTL tỉnh lạng Sơn nhiều bất cập, cơng trình đưa vào quản lý khai thác sử dụng hiệu khai thác chưa cao Vấn đề đặt làm để nâng cao công tác quản lý khai thác CTTL địa bàn tỉnh Lạng Sơn Do việc nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quản lý khai thác cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Lạng Sơn” cần thiết mặt lý luận thực tiễn, luận văn thể số đóng góp sau: - Trên sở nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề hiệu nâng cao hiệu cơng trình thủy lợi hoạt động quản lý, hoạt động tổ chức quản lý CTTL nước ta, cần thiết việc hoàn thiện công tác quản lý khai thác CTTL địa bàn tỉnh Lạng Sơn Bên cạnh đưa tiêu đánh giá hiệu khai thác CTTL, nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế giai đoạn quản lý khai thác, kinh nghiệm thực tiễn việc nâng cao hiệu QLKT CTTL cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Từ điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Lạng Sơn ngành thủy lợi Lạng Sơn nói chung đặc điểm hoạt động cơng ty TNHH MTV Khai thác cơng trình thủy lợi Lạng Sơn Với phân tích, tính tốn hiệu kinh tế giai đoạn thiết kế thực tế cơng trình tiêu biểu, thấy rằng, thời gian qua, hệ thống cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Lạng Sơn thực phát huy hiệu có đóng góp vơ quan trọng cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Tuy vậy, cịn nhiều mặt tồn cần xem xét khắc phục quy hoạch, thiết kế, xây dựng quản lý vận hành CTTL nguyên nhân gây cho cơng trình chất lượng phục vụ kém, tuổi thọ cơng trình giảm làm giảm đáng kể hiệu hệ thống cơng trình - Nêu định hướng phát triển đầu tư quản lý khai thác CTTL tỉnh Lạng Sơn, từ thấy tầm quan trọng công tác quản lý khai thác hệ thống CTTL 85 để quản lý khai thác cách có hiệu cao Đánh giá khó khăn, thuận lợi trình quản lý, khai thác CTTL từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn quản lý vận hành khai thác thời gian tới góp phần phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống dân sinh tỉnh Kiến nghị Do thời gian nghiên cứu làm luận văn có hạn, việc sưu tầm, thu thập nguồn số liệu phục vụ cho nghiên cứu luận văn có nhiều khó khăn, trình độ thân cịn có hạn chế, nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp q thầy, nhà khoa học để luận văn hoàn thiện Một lần tác giả xin chân thành cám ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn thầy, cô giáo Khoa sở, ban ngành giúp tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Xuân Phú, Giáo trình Kinh tế xây dựng Thuỷ lợi, Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội, 2009 [2] Nguyễn Bá n Ngơ Thị Thanh Vân, Giáo trình Kinh tế thuỷ lợi, NXB Xây dựng, Hà Nội, 2006 [3] Nguyễn Bá Uân, Quản lý dự án nâng cao, tập giảng cao học, Đại học Thủy lợi Hà Nội, 2010 [4] Nguyễn Bá Uân, Giáo trình Kinh tế thủy nông, Nhà xuất Nông nghiệp, 2006 [5] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014, văn hướng dẫn, 2003 [6] Nghị Đại hội Đảng tỉnh Lạng Sơn lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015 – 2020 [7] Các Nghị quyết, Quyết định tình hình phát triển KT-XH Đảng quyền địa phương tỉnh Lạng Sơn [8] Các trang Web Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng, Hội đập lớn phát triển nguồn nước Việt nam; Tổng cục thống kê; Tổng cục thủy lợi; UBND tỉnh Lạng Sơn [9] Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 [10] Tiêu chuẩn TCVN8213-2009 87 PHẦN PHỤ LỤC Bảng 2.6: Bảng tính tiêu NPV, B/C IRR dự án theo thiết kế Năm thứ Chi phí dự án (nghìn đồng) Thu nhập B t (1000 đồng) Hệ số triết khấu 1/(1+i)^t Chi phí quy đổi: C t ' (1000 đồng) Thu nhập quy đổi: B t ' (1000 đồng) (B t ' - C t ') (1000 đồng) kt Ot Tổng C t 5000000 0,00 5000000,00 1,00 5000000,00 0,00 -5000000,00 5000000 0,00 5000000,00 0,89 4464285,71 0,00 -4464285,71 5000000 0,00 5000000,00 0,80 3985969,39 0,00 -3985969,39 4894500 0,00 4894500,00 0,71 3483808,42 0,00 -3483808,42 298409,00 298409,00 4120200,0 0,64 189644,31 2618461,59 2428817,27 298409,00 298409,00 4120200,0 0,57 169325,28 2337912,13 2168586,85 298409,00 298409,00 4120200,0 0,51 151183,29 2087421,55 1936238,26 298409,00 298409,00 4120200,0 0,45 134985,08 1863769,24 1728784,16 298409,00 298409,00 4120200,0 0,40 120522,39 1664079,68 1543557,29 298409,00 298409,00 4120200,0 0,36 107609,28 1485785,42 1378176,15 10 298409,00 298409,00 4120200,0 0,32 96079,71 1326594,13 1230514,42 11 298409,00 298409,00 4120200,0 0,29 85785,46 1184459,04 1098673,59 12 298409,00 298409,00 4120200,0 0,26 76594,16 1057552,72 980958,56 13 298409,00 298409,00 4120200,0 0,23 68387,64 944243,50 875855,86 14 298409,00 298409,00 4120200,0 0,20 61060,39 843074,55 782014,16 15 298409,00 298409,00 4120200,0 0,18 54518,21 752745,14 698226,93 16 298409,00 298409,00 4120200,0 0,16 48676,97 672093,87 623416,90 17 298409,00 298409,00 4120200,0 0,15 43461,58 600083,81 556622,23 18 298409,00 298409,00 4120200,0 0,13 38804,98 535789,12 496984,14 19 298409,00 298409,00 4120200,0 0,12 34647,31 478383,14 443735,83 20 298409,00 298409,00 4120200,0 0,10 30935,10 427127,81 396192,71 21 298409,00 298409,00 4120200,0 0,09 27620,62 381364,11 353743,49 22 298409,00 298409,00 4120200,0 0,08 24661,27 340503,67 315842,40 23 298409,00 298409,00 4120200,0 0,07 22018,99 304021,14 282002,15 24 298409,00 298409,00 4120200,0 0,07 19659,81 271447,44 251787,63 25 298409,00 298409,00 4120200,0 0,06 17553,40 242363,79 224810,38 26 298409,00 298409,00 4120200,0 0,05 15672,68 216396,24 200723,56 27 298409,00 298409,00 4120200,0 0,05 13993,47 193210,93 179217,46 28 298409,00 298409,00 4120200,0 0,04 12494,17 172509,76 160015,59 29 298409,00 298409,00 4120200,0 0,04 11155,51 18611114,58 154026,57 23155420,07 142871,06 4544305,49 NPV = 4544305,49 B/C = IRR= 1,24 19,6252345 88 >1 %) Bảng 2.11: Bảng tính tiêu hiệu kinh tế (với hệ số chit khu r c = 12%) Đơn vị tính: 103ng NĂM CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ (C) (K) (C QLVH ) TỔNG (C) 5=2+3+4 HIỆU ÍCH (B) LỢI ÍCH THỰC (B-C) CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH QUY ĐỔI VỀ NĂM ĐẦU VỚI HỆ SỐ CHIẾT KHẤU rc=12% CPqđ Bqđ (B-C)qđ 7=6-5 11 12 13=12-11 -15.000.000,00 13392857,14 0,00 -13392857,14 15.000.000 0,00 15.000.000, 15.500.000 0,00 15.500.000, -15.500.000,00 12356505,10 0,00 -12356505,10 15.500.000 0,00 15.500.000, -15.500.000,00 11032593,84 0,00 -11032593,84 17.288.000 0,00 17.288.000, -17.288.000,00 10986836,54 0,00 -10986836,54 826.931 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 469223,11 9970597,74 9501374,63 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 418949,21 8902319,41 8483370,20 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 374061,79 7948499,47 7574437,68 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 333983,74 7096874,53 6762890,79 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 298199,77 6336495,11 6038295,34 10 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 266249,79 5657584,92 5391335,13 11 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 237723,03 5051415,11 4813692,08 12 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 212252,71 4510192,06 4297939,36 13 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 189511,34 4026957,20 3837445,85 14 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 169206,56 3595497,50 3426290,94 15 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 151077,28 3210265,62 3059188,34 16 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 134890,43 2866308,59 2731418,16 17 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 120437,89 2559204,10 2438766,22 18 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 107533,83 2285003,66 2177469,84 19 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 96012,35 2040181,84 1944169,50 20 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 85725,31 1821590,93 1735865,62 21 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 76540,45 1626420,47 1549880,02 89 NĂM CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ (C) HIỆU ÍCH (B) LỢI ÍCH THỰC (B-C) CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH QUY ĐỔI VỀ NĂM ĐẦU VỚI HỆ SỐ CHIẾT KHẤU rc=12% (C QLVH ) TỔNG (C) 22 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 68339,69 1452161,14 1383821,45 23 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 61017,58 1296572,44 1235554,86 24 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 54479,98 1157653,97 1103173,98 25 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 48642,84 1033619,61 984976,77 26 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 43431,11 922874,65 879443,55 27 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 38777,78 823995,23 785217,45 28 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 34623,01 735710,02 701087,01 29 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 30913,41 656883,95 625970,55 51.890.596,6 87.584.879,3 35.694.283 (K) Tổng NPV = 35.694.283 B/C = 1,69 IRR= 90 20 CPqđ >1 %) Bqđ (B-C)qđ Phụ biểu 01: Bảng tổng hợp giá trị thu nhập tuý tăng thêm tiểu dự án TT Mùa vụ trồng Diện tích (10 ha) Thu thập Chi phí 1ha (103đ/ha) (103đ) Trước có dự án Lúa đơng xn 400 87 Lúa hè thu 400 99 Tổng cộng II Sau có dự án Lúa đơng xn 800 87 Lúa hè thu 800 99 Tổng cộng Giá trị thu nhập tuý tăng thêm= Tổng IITổng I I Lãi (103đ/ha) Tổng lãi (103đ/ha) 83 83 3,93 15,68 1.574 6.273,80 7.848 83 83 3,93 15,68 3.147,60 12.547,60 15.695 7.848 Ph biu 02: Giá trị thu nhập tóy 1ha gieo trång lóa sau cã TiĨu dù ¸n TT I II III ChØ tiêu Đơn vị Tổng thu nhập /ha Năng suất (kg/ha) ®/Kg Chi phÝ /ha Chi phÝ lao ®éng (c«ng) ®/c«ng Chi phí đầu vào Giống (kg) đ/kg Phân chuồng (kg) đ/kg Phân urê (kg) đ/kg Phân lân (kg) đ/kg Phân Kali (kg) đ/kg Thuốc bảo vệ (lít) đ/lít Thuê máy (cày bừa, gặt tuốt, kéo) đ/ha Chi phí khác 5% (1+2+3) Tổng Chi phí = (1+2+3+4) Giá trị thu nhập tuý=(III) đ/ha 91 Đơn giá (đ) Lúa Đông Xuân Sè lỵng 25 3.480 350 120 60 80 8.000 20 250 500 150 20 3,0 150 Lúa Hè Thu Thành tiền (đ) 87.000 98.750 87.000 3.950 98.750 Thành tiền (đ) Số lợng 42.000 120 42.000 36.960 36.960 4.800 80 4.800 24.000 8.000 24.000 5.000 250 5.000 2.500 500 2.500 600 150 600 60 3,0 60 150 3.956 83.066 3.935 150 3.956 83.066 15.685 Phụ biểu 03: Giá trị thu nhập túy 1ha gieo trồng lúa trớc dự án Lúa Đông Xuân Lúa Hè Thu Đơn Đơn Thành Thành TT Chỉ tiêu giá Số lvị Số lợng tiền tiền (đ) ợng (đ) (đ) I Tổng thu nhập /ha 87.000 98.750 Năng suất (kg/ha) đ/Kg 25 3.480 87.000 3.950 98.750 II Chi phÝ /ha Chi phí lao động (công) đ/công 350 120 42.000 120 42.000 36.960 36.960 Chi phí đầu vào - Giống (kg) ®/kg 60 80 4.800 80 4.800 - Ph©n chuång (kg) đ/kg 8.000 24.000 8.000 24.000 - Phân urê (kg) ®/kg 20 250 5.000 250 5.000 - Ph©n l©n (kg) ®/kg 500 2.500 500 2.500 - Ph©n Kali (kg) ®/kg 150 600 150 600 - Thc b¶o vƯ (lít) đ/lít 20 3,0 60 3,0 60 Thuê máy (cày bừa, gặt tuốt, kéo) 150 150 đ/ha 150 1 Chi phÝ kh¸c 5% (1+2+3) 3.956 3.956 Tỉng Chi phí = (1+2+3+4) 83.066 83.066 Giá trị thu nhập III tuý=(I-II) 3.935 15.685 đ/ha Ph biu 04: D kiến Sản lượng tăng thêm có dự án Trước có dự án TT I Sau có dự án Cơ cấu trồng Diện tích (ha) Năng suất (Tấn/ha) Sản lượng Tấn) Diện tích (ha) Năng suất (Tấn/ha) Sản lượng (Tấn) 5=3x4 Lúa Lúa Đông xuân Lúa Hè thu 400 400 3,48 3,95 1392 1580 800 800 3,48 3,95 Phụ biểu 05: Chi phí vận hành bảo trì Năm Chi phí hàng năm Chi phí Chi phí sửa vận hành chữa thường xuyên Sửa chữa đột xuất: 2015 471.113.760 316.440.000 39.377.688,00 2016 471.113.760 316.440.000 39.377.688,00 92 2784 3160 S lượng tăng thêm (Tấn) 9=8-5 1392 1580 Đơn vị đồng Tổng chi phí năm 826.931.448 826.931.448 ... tới giải pháp để nâng cao hiệu quản quản lý khai thác CTTL nước ta 1.6.3 Các cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nước - Bài báo Hiện trạng tổ chức quản lý giải pháp nâng cao hiệu hệ thống thủy lợi. .. Một thành viên Khai thác cơng trình thủy lợi Lạng Sơn quản lý khai thác thống kê bảng đây: Bảng 2.1 Danh mục CTTL thuộc Công ty khai thác quản lý TT Huyện, TP Tổng cộng Chi Lăng Cao Lộc Đình Lập... nhiệm quản lý - Giao cho Xí nghiệp Thủy nơng (nay Xí nghiệp khai thác cơng trình thủy lợi trực thuộc Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên khai thác cơng trình thủy lợi Lạng Sơn) quản lý 333

Ngày đăng: 17/03/2023, 10:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w