1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lv ths qhqt quan hệ mỹ nga trong vấn đề hệ thống lá chắn tên lửa phòng thủ ở châu âu

69 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài Sau khi chiến tranh kết thúc, mối quan hệ giữa Nga và Mỹ trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm. Đồng thời, lúc này với sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu và Liên Xô đã làm cho tình hình thế giới có sự thay đổi sâu sắc. Việc hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa sụp đổ đã đưa Mỹ trở thành cường quốc số một thế giới với sự “trỗi dậy” trên nhiều lĩnh vực. Lúc bấy giờ đã đánh dấu sự tan vỡ của trật tự hai cực Xô – Mỹ được hình thành từ sau chiến tranh thế giới thứ hai và mở ra thời kỳ “khủng hoảng” trong quan hệ của Xô – Mỹ. Một trật tự thế giới mới được xây dựng dựa trên quan hệ hợp tác giữa các quốc gia với nhau, lúc này những quan hệ quốc tế mới sẽ được mở ra. Trong bất kỳ quan hệ quốc tế nào từ trước tới nay thì những quốc gia lớn vẫn luôn có tiếng nói và tầm ảnh hưởng trong tất cả các vấn đề. Như vậy, chúng ta có thể thấy rõ vai trò và vị thế của những quốc gia lớn trong các quan hệ quốc tế, cho nên các quốc gia đều đang cố gắng để có thể trở thành những siêu cường thế giới. Hiện nay, trên thế giới những quốc gia được xem là siêu cường phải kể đến là Mỹ và Liên Bang Nga. Mỹ và Liên Bang Nga được xem là những siêu cường trong “sân chơi” quan hệ quốc tế hiện nay, cho nên mối quan hệ giữa hai cường quốc này là vấn đề mà thế giới đang thực sự quan tâm. Mối quan hệ của hai quốc gia ổn định thì tình hình thế giới sẽ hòa bình, tuy nhiên nếu hai quốc gia có những mâu thuẫn, bất ổn trong quan hệ hợp tác thì thế giới đứng trước nguy cơ của một cuộc chiến tranh mới. Hiện nay, các siêu cường có sự phát triển vượt bậc trên nhiều lĩnh vực như: kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa, ngoại giao và đặc biệt là trong vấn đề vũ khí hạt nhân. Đây cũng chính là nguyên nhân chính dẫn đến thăng trầm trong quan hệ hợp tác của Nga Mỹ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các quốc gia đã bắt đầu từ rất sớm triển khai xây dựng những hệ thống phòng thủ quốc gia cho riêng mình hoặc họ sẽ đầu tư những khoản chi phí rất lớn để mua từ những quốc gia phát triển khác. Có thể thấy, Hoa Kỳ là nước đầu tiên và chế tạo và sử dụng loại vũ khí này trong chiến tranh thế giới thứ hai, coi nó như một công cụ hữu hiệu trong chính sách đối ngoại của mình. Lúc này, các nước tư bản Phương Tây, Liên Xô cường quốc đứng đầu phe xã hội chủ nghĩa cũng tăng cường nghiên cứu kỹ thuật hạt nhân và chế tạo vũ khí hạt nhân. Năm 1949, Liên Xô đã thử thành công quả bom nguyên tử đầu tiên, phá vỡ sự độc quyền về vũ khí hạt nhân của Mỹ. Từ đây, cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân giữa hai cường quốc Mỹ Liên Xô từng bước tăng tốc. Song song với vấn đề chạy đua vũ khí hạt nhân, Hoa Kỳ cũng xây dựng thành công hệ thống phòng thủ tên lửa quốc gia. Phòng thủ tên lửa quốc gia (National Missile Defense NMD) của Hoa Kỳ là các hệ thống liên hợp chiến lược của quân đội để bảo vệ đất nước, chống lại sự thâm nhập của các loại tên lửa đạn đạo liên lục địa. Hoa Kỳ đã lên kế hoạch để thực hiện triển khai về một hệ thống phòng thủ tên lửa ở Châu Âu. Đây là một kế hoạch xuất hiện trong chiến lược an ninh quân sự của Mỹ. Sau sự kiện ngày 1192001, Mỹ đã đơn phương rút khỏi Hiệp ước phòng thủ tên lửa đạn đạo (ABM) ký năm 1972. Và sau đó Mỹ triển khai “hệ thống phòng thủ tên lửa” (NMD), nhằm thiết lập một hệ thống phòng thủ tên lửa toàn cầu. Đặc biệt là hệ thống phòng thủ tên lửa ở Châu Âu đã gây căng thẳng cho mối quan hệ Nga Mỹ. Hệ thống phòng thủ tên lửa ở Châu Âu (gọi tắt là EMD) được Mỹ khởi xướng từ thời tổng thống Ronald Reagan với mục tiêu chính là chống lại Liên Xô. Khi “Chiến tranh Lạnh” kết thúc, kế hoạch bị gián đoạn và được nối lại dưới thời cựu tổng thống George Bush. Mỹ cho rằng việc triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa ở Ba lan và Séc là nhằm ngăn chặn các cuộc tấn công tên lửa có đầu đạn hạt nhân từ Iran và CNDCND Triều Tiên. Tuy nhiên kế hoạch này lại vấp phải sự phản đối gay gắt từ phía Nga. Nga cho rằng kế hoạch của Mỹ và Nato bố trí các thành phần của hệ thống “lá chắn tên lửa” ở các Đông Âu, sát biên giới Nga là nhằm đe doạ trực tiếp nước này. Quan hệ giữa Nga Mỹ đã thực sự trên chảo lửa trong việc giải quyết vấn đề hệ thống lá chắn tên lửa phòng thủ này. Việc Mỹ quyết định xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa ở Châu Âu đã khiến cho mối quan hệ giữa Mỹ và Nga trở nên căng thẳng, tác động lớn đến tình hình an ninh chính trị của hai quốc gia nói riêng và của thế giới nói chung. Cho đến nay có nhiều công trình nghiên cứu, chủ yếu của các học giả nước ngoài về vấn đề vũ khí hạt nhân. Tuy nhiên những công trình này chỉ đề cập tới những vấn đề chung hoặc ở một số giai đoạn nhất định. Vấn đề hệ thống lá chắn tên lửa phòng thủ ở Châu Âu mặc dù chỉ là một vấn để nhỏ trong cả công trình nghiên cứu về vũ khí hạt nhân. Tuy nhiên vẫn chưa có một công trình nào đi sâu vào nghiên cứu một cách cụ thể nguyên nhân tại sao Mỹ và Nato lại triển khai hệ thống lá chắn tên lửa phòng thủ ở Châu Âu và những động thái phản ứng gay gắt đến từ phía Nga. Mặc dù sự kiện này đã đi qua nhưng vấn đề hệ thống lá chắn phòng thủ ở Châu Âu để lại nhiều tác động đối với tình hình an ninh chính trị quốc tế cũng như mối quan hệ giữa 3 chủ thể là Mỹ Nga – Nato. Từ những lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Quan hệ Mỹ Nga trong vấn đề hệ thống lá chắn tên lửa phòng thủ ở Châu Âu” làm đề tài cho Luận văn khoa học Thạc sĩ, chuyên ngành Quan hệ quốc tế.

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG .9 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN HỆ THỐNG TÊN LỬA .9 PHÒNG THỦ Ở CHÂU ÂU 1.1 Khái quát hệ thống phòng thủ tên lửa .9 1.1.1 Đặc điểm hệ thống phòng thủ tên lửa 1.1.2 Vai trò hệ thống phòng thủ tên lửa việc đảm bảo an ninh quốc gia .11 1.1.3 Vấn đề hệ thống phòng thủ tên lửa quan hệ Mỹ Nga trước có hệ thống phịng thủ tên lửa Châu Âu 17 1.2 Quan điểm Mỹ NATO việc triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa Châu Âu .20 1.2.1 Quan điểm Mỹ 20 1.2.2 Quan điểm nước NATO 22 CHƯƠNG 2: VIỆC TRIỂN KHAI HỆ THỐNG PHÒNG THỦ TÊN LỬA Ở CHÂU ÂU VÀ PHẢN ỨNG CỦA NGA 25 2.1 Việc triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa Châu Âu quyền Mỹ 25 2.1.1 Thời kỳ Chính quyền G W Bush 25 2.1.2 Thời kỳ Chính quyền B Obama 31 2.2 Phản ứng Nga việc triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa Mỹ Châu Âu 44 2.2.1 Quan điểm Nga hệ thống phòng thủ tên lửa Mỹ Châu Âu 44 2.2.2 Những biện pháp đáp trả Nga hệ thống phòng thủ tên lửa Mỹ .45 2.2.3 Đối sách Mỹ trước phản ứng Nga hệ thống phòng thủ tên lửa Châu Âu 52 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PHÒNG THỦ TÊN LỬA CỦA MỸ Ở CHÂU ÂU 56 3.1 Tác động tới môi trường an ninh chung Châu Âu 56 3.2 Tác động tới quan hệ Mỹ - Nga 57 3.3 Tác động tới quan hệ Nga – NATO 60 KẾT LUẬN .63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt NATO The North Atlantic Treat Tổ chức Hiệp ước Bắc Organization Đại Tây Dương Strategic Arms Reduction Hiệp ước cắt giảm vũ khí Treaty chiến lược National Missile Defense Phịng thủ tên lửa quốc START NMD gia ABM Anti-Ballistic Missile Hiệp ước chống tên lửa Treaty đạn đạo PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Sau chiến tranh kết thúc, mối quan hệ Nga Mỹ trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm Đồng thời, lúc với sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩa nước Đông Âu Liên Xô làm cho tình hình giới có thay đổi sâu sắc Việc hệ thống nước xã hội chủ nghĩa sụp đổ đưa Mỹ trở thành cường quốc số giới với “trỗi dậy” nhiều lĩnh vực Lúc đánh dấu tan vỡ trật tự hai cực Xô – Mỹ hình thành từ sau chiến tranh giới thứ hai mở thời kỳ “khủng hoảng” quan hệ Xô – Mỹ Một trật tự giới xây dựng dựa quan hệ hợp tác quốc gia với nhau, lúc quan hệ quốc tế mở Trong quan hệ quốc tế từ trước tới quốc gia lớn ln có tiếng nói tầm ảnh hưởng tất vấn đề Như vậy, thấy rõ vai trị vị quốc gia lớn quan hệ quốc tế, quốc gia cố gắng để trở thành siêu cường giới Hiện nay, giới quốc gia xem siêu cường phải kể đến Mỹ Liên Bang Nga Mỹ Liên Bang Nga xem siêu cường “sân chơi” quan hệ quốc tế nay, mối quan hệ hai cường quốc vấn đề mà giới thực quan tâm Mối quan hệ hai quốc gia ổn định tình hình giới hịa bình, nhiên hai quốc gia có mâu thuẫn, bất ổn quan hệ hợp tác giới đứng trước nguy chiến tranh Hiện nay, siêu cường có phát triển vượt bậc nhiều lĩnh vực như: kinh tế, trị, qn sự, văn hóa, ngoại giao đặc biệt vấn đề vũ khí hạt nhân Đây nguyên nhân dẫn đến thăng trầm quan hệ hợp tác Nga - Mỹ từ sau chiến tranh giới thứ hai kết thúc Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, quốc gia sớm triển khai xây dựng hệ thống phòng thủ quốc gia cho riêng họ đầu tư khoản chi phí lớn để mua từ quốc gia phát triển khác Có thể thấy, Hoa Kỳ nước chế tạo sử dụng loại vũ khí chiến tranh giới thứ hai, coi cơng cụ hữu hiệu sách đối ngoại Lúc này, nước tư Phương Tây, Liên Xô- cường quốc đứng đầu phe xã hội chủ nghĩa tăng cường nghiên cứu kỹ thuật hạt nhân chế tạo vũ khí hạt nhân Năm 1949, Liên Xô thử thành công bom nguyên tử đầu tiên, phá vỡ độc quyền vũ khí hạt nhân Mỹ Từ đây, chạy đua vũ trang hạt nhân hai cường quốc Mỹ- Liên Xô bước tăng tốc Song song với vấn đề chạy đua vũ khí hạt nhân, Hoa Kỳ xây dựng thành cơng hệ thống phịng thủ tên lửa quốc gia Phòng thủ tên lửa quốc gia (National Missile Defense - NMD) Hoa Kỳ hệ thống liên hợp chiến lược quân đội để bảo vệ đất nước, chống lại thâm nhập loại tên lửa đạn đạo liên lục địa Hoa Kỳ lên kế hoạch để thực triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa Châu Âu Đây kế hoạch xuất chiến lược an ninh quân Mỹ Sau kiện ngày 11/9/2001, Mỹ đơn phương rút khỏi Hiệp ước phòng thủ tên lửa đạn đạo (ABM) ký năm 1972 Và sau Mỹ triển khai “hệ thống phịng thủ tên lửa” (NMD), nhằm thiết lập hệ thống phòng thủ tên lửa tồn cầu Đặc biệt hệ thống phịng thủ tên lửa Châu Âu gây căng thẳng cho mối quan hệ Nga- Mỹ Hệ thống phòng thủ tên lửa Châu Âu (gọi tắt EMD) Mỹ khởi xướng từ thời tổng thống Ronald Reagan với mục tiêu chống lại Liên Xơ Khi “Chiến tranh Lạnh” kết thúc, kế hoạch bị gián đoạn nối lại thời cựu tổng thống George Bush Mỹ cho việc triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa Ba lan Séc nhằm ngăn chặn cơng tên lửa có đầu đạn hạt nhân từ Iran CNDCND Triều Tiên Tuy nhiên kế hoạch lại vấp phải phản đối gay gắt từ phía Nga Nga cho kế hoạch Mỹ Nato bố trí thành phần hệ thống “lá chắn tên lửa” Đông Âu, sát biên giới Nga nhằm đe doạ trực tiếp nước Quan hệ Nga- Mỹ thực chảo lửa việc giải vấn đề hệ thống chắn tên lửa phòng thủ Việc Mỹ định xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa Châu Âu khiến cho mối quan hệ Mỹ Nga trở nên căng thẳng, tác động lớn đến tình hình an ninh trị hai quốc gia nói riêng giới nói chung Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu, chủ yếu học giả nước ngồi vấn đề vũ khí hạt nhân Tuy nhiên cơng trình đề cập tới vấn đề chung số giai đoạn định Vấn đề hệ thống chắn tên lửa phòng thủ Châu Âu vấn để nhỏ cơng trình nghiên cứu vũ khí hạt nhân Tuy nhiên chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu cách cụ thể nguyên nhân Mỹ Nato lại triển khai hệ thống chắn tên lửa phòng thủ Châu Âu động thái phản ứng gay gắt đến từ phía Nga Mặc dù kiện qua vấn đề hệ thống chắn phòng thủ Châu Âu để lại nhiều tác động tình hình an ninh trị quốc tế mối quan hệ chủ thể Mỹ- Nga – Nato Từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quan hệ Mỹ- Nga vấn đề hệ thống chắn tên lửa phòng thủ Châu Âu” làm đề tài cho Luận văn khoa học Thạc sĩ, chuyên ngành Quan hệ quốc tế Lịch sử nghiên cứu vấn đề Với tư cách hai cường quốc hàng đầu giới, có vai trị quan trọng đời sống quan hệ quốc tế, động thái quan hệ NgaMỹ vấn đề vũ khí hạt nhân nói chung vấn đề hệ thống chắn tên lửa phòng thủ Châu Âu nói riêng khơng tác động đến nước mà chủ đề thu hút quan tâm nhà nghiên cứu nước Đồng thời mối quan hệ hai nước vấn đề có sức ảnh hưởng lớn đến tình hình an ninh khu vực giới Cho đến nay, nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề xuất bản, cụ thể sau: 2.1 Ở nước ngồi Quan hệ Nga-Mỹ ln đối tượng thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả giới Những thông tin chạy đua vũ trang hạt nhân hai siêu cường quốc Mỹ-Nga q trình cắt giảm kho vũ khí hạt nhân hai nước suốt thời kỳ Chiến tranh Lạnh khái quát thông qua sách “America, Russia, and the Cold War, 1945-2000” (tạm dịch “Mỹ, Nga Chiến tranh Lạnh, giai đoạn 1945-2000”) Tác giả sách Walter Làeber Sách The McGraw-Hill Companies, Inc., tái lần thứ năm 1997 Vì sách lịch sử quan hệ Mỹ-Nga nên vấn đề vũ khí hạt nhân trình bày rải rác, xen kẽ với nhiều kiện khác quan hệ song phương hai nước theo dòng thời gian Mặc dù vậy, sách cung cấp nhiều thông tin vấn đề vũ khí hạt nhân Đây vấn đề bật quan hệ song phương hai cường quốc Xô-Mỹ suốt thời kỳ chiến tranh lạnh Một sách khác mối quan hệ Mỹ-Xô vấn đề vũ khí hạt nhân “American Foreign Policy: Past; Prent; Future” (tạm dịch ‘Chính sách đối ngoại Mỹ: khứ, tại; tương lai”) Glenn P.Hastedt chủ biên nhà xuất Prentice Hall tái lần thứ năm 2003 Toàn chương 16 chương 17 sách trình bày cách tổng quát trình phát triển vũ khí hạt nhân đàm phán Hoa Kỳ Liên Xơ vũ khí hạt nhân từ sau chiến tranh giới thứ hai nên cơng trình chưa phản ánh đầy đủ quan điểm hai cường quốc hạt nhân vấn đề vũ khí hạt nhân tác động tình hình an ninh trị giới suốt giai đoạn Tuy có hạn chế định, song cơng trình nghiên cứu học giả nước nguồn tư liệu tốt cho việc thu thập thơng tin tìm hiểm quan điểm khác vấn đề vũ khí hạt nhân nói chung vấn Hoa Kỳ triển khai hệ thống tên lửa phịng thủ Châu Âu nói riêng Ngồi ra, quan hệ Mỹ-Nga cịn bị tác động ảnh hưởng lớn từ chiến lược an ninh sách đối ngoại Mỹ Về sách đối ngoại Mỹ sau Chiến tranh lạnh có sách tiêu biểu “Does America Need a Foreign Policy? Toward a Diplomacy for the 21 century” của tác giả Henry Kissingger xuất Nhà xuất Simon & Schuster phát hành năm 2002 Ngồi cịn có nhiều viết tạp chí chuyên ngành đăng tải nội dung liên quan đến vấn đề 2.2 Ở nước Tác giả Hà Mỹ Hương có nhiều cơng trình nghiên cứu quan hệ Nga-Mỹ sau chiến tranh lạnh Cuốn sách “Quan hệ Mỹ-Nga sau chiến tranh lạnh” xuất năm 2003, phân tích bao quát mối quan hệ Nga-Mỹ qua sách đối ngoại nước cục diện quan hệ quốc tế thay đổi nhanh chóng, phức tạp, từ đố đánh giá chất triển vọng mối quan hệ tác động quan hệ quốc tế tương lai Cuốn “Về chiến lược an ninh Mỹ nay”, xuất năm 2004 tác giả Lê Linh Lan, nêu lên số khái niệm chiến lược an ninh Mỹ điều chỉnh chiến lược an ninh Mỹ, từ nắm bao quát chiến lược số giai đoạn tình hình chiến lược an ninh khu vực Mỹ Về quan hệ Mỹ-Nga cịn có số viết tiêu biểu tác viết “Quan hệ Mỹ - Nga đến 2020” “Cục diện giới đến 2020” tác giả Đỗ Văn Minh, tác giả cung cấp nhìn tổng quan thực trạng quan hệ Nga – Mỹ tương lai phát triển mối quan hệ Ngồi cịn có viết “Chuyển biến quan hệ Mỹ - Nga quyền Obama: Nguyên nhân triển vọng” tác giả Lê Linh Lan Về vấn đề vũ khí hạt nhân, tiêu biểu phải kể đến sách “Hoa Kỳ với vấn đề vũ khí hạt nhân nửa kỷ (1945-2000)” tác giả PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Thủy, nhà xuất trị quốc gia Cuốn sách cung cấp thơng tin vấn đề vũ khí hạt nhân nói riêng vũ khí huỷ diệt hàng loạt nói chung Từ đó, tác giả tập trung luận giải cho vấn đề: (i) Động vai trị Hoa Kì q trình kiểm sốt cắt giảm vũ khí hạt nhân; (ii) Ý nghĩa hiệp ước kiểm soát cắt giảm vũ khí hạt nhân mà Hoa Kì kí kết hồ bình an ninh giới Đồng thời, sách đề cập đến phong trào đấu tranh chống chạy đua vũ trang, chống vũ khí hạt nhân giới; quan điểm sách Việt Nam vấn đề vũ trang hạt nhân kĩ thuật hạt nhân Nghiên cứu sách đối ngoại Mỹ tác động tới quan hệ MỹNga, Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu chi tiết “Các vấn đề nghiê cứu Hoa Kỳ” (2011), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội tác giả Nguyễn Thái Yên Hương Tạ Minh Tuấn (đồng chủ biên) Cùng với cơng trình nghiên cứu trên, cịn có nhiều viết đăng tạp chí chuyên ngành: Nghiên cứu Châu Âu, Châu Mỹ ngày nay, Nghiên cứu quốc tế thông tin cập nhật thường xuyên Thông xã Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu, báo… nước nước nguồn tư liệu q cho tơi tham khảo để hồn thành Luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong suốt 40 năm chiến tranh lạnh nay, vấn đề liên quan đến vũ khí hạt nhân, chạy đua vũ trang chi phối lớn đến mối quan hệ quốc tế đặc biệt mối quan hệ hai cường quốc Mỹ Nga Cũng mà đối tượng nghiên cứu luận văn, tác giả tập trung vào tìm hiểu động hành động cụ thể Hoa Kỳ việc thiết lập triển khai hệ thống chắn tên lửa châu Âu Từ tìm hiểu phản ứng hành động đáp trả từ phía Nga trước vấn đề sao? Vấn đề có tác động đến mối quan hệ hai quốc gia Mỹ Nga nói riêng tác động đến mơi trường an ninh trị khu vực giới nói chung Về thời gian, luận văn chủ yếu tập trung quan hệ Mỹ-Nga vấn đề triển khai hệ thống chắn tên lửa châu Âu giai đoạn năm đầu kỷ XXI, lấy mốc từ năm 2000 đến diễn biến khoảng năm 2015, tập trung vào hai thời kỳ tổng thống Tổng thống G.W.Bush Tổng thống Obama Về không gian, luận văn tìm hiểu quan hệ Nga-Mỹ vấn đề hệ thống chắn tên lửa Châu Âu tác động đến quan hệ MỹNga tình hình an ninh giới khu vực mối quan hệ bên liên quan Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu Đây đề tài quan hệ quốc tế, phương pháp nghiên cứu quốc tế, phương pháp lịch sử logic để phân tích mối quan hệ kiện ln dịng mạch luận văn Bên cạnh đó, tác giả cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê so sánh… để hoàn thành Luận văn minh 4.2 Nguồn tư liệu Nguồn tư liệu tiếng anh sách, cơng trình nghiên cứu học giả nước ngoài, viết tạp chí, trang web,… Nguồn tư liệu tiếng Việt, bao gồm sách, cơng trình nghiên cứu, sách chuyên khảo viết tạp chí (Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, Châu My ngày nay, Nghiên cứu quốc tế, chuyên san Thông xã Việt Nam…) viết tác giả trang web khác Đặc biệt, Luận văn sử dụng cá tài liệu gốc, Hiệp ước, tuyên bố chung Nga Mỹ Cũng chiến lược an ninh Mỹ Nga giai đoạn, tập trung vào chiến lược an ninh qua hai thời Tổng thống Tổng thống G.W.Bush Tổng thống B.Obama Các tài liệu lấy từ website Bộ Ngoại giao Mỹ Nga Cấu trúc luận văn Phần mở đầu Chương 1: Những vấn đề liên quan đến hệ thống tên lửa phòng thủ Châu Âu Chương luận văn khái quát vấn đề liên quan đến hệ thống tên lửa phòng thủ Châu Âu Nội dung triển khai vào việc tìm hiểu đặc điểm vai trò hệ thống phòng thủ tên lửa việc đảm bảo an ninh quốc gia Tiếp đó, chương làm rõ mối quan hệ Mỹ-Nga vấn đề hệ thống tên lửa phòng thủ trước có hệ thống phịng thủ tên lửa Châu Âu Chương sâu vào việc tìm hiểu đánh giá quan điểm Mỹ Nato việc triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa Châu Âu Chương 2: Việc triển khai hệ thống tên lửa phòng thủ Châu Âu phản ứng Nga Chương luận văn phần có nội dung quan trọng Chương sâu vào tìm hiểu việc triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa Châu Âu phản ứng Nga Để làm rõ vấn đề này, tác giả tìm hiểu việc triển khai hệ thống phịng thủ tên lửa Châu Âu quyền Mỹ Sau sâu vào tìm hiểu phản ứng hành động đáp trả cụ thể Nga trước vấn đề Chương 3: Đánh giá tác động hệ thống tên lửa phòng thủ Mỹ Châu Âu Chương luận văn vào đánh giá tác động hệ thống tên lửa phòng thủ Mỹ Châu Âu môi trường an ninh chung Châu Âu, mối quan hệ Mỹ-Nga, mối quan hệ Nga-NATO Từ đưa nhận xét chung tác động ... khai ? ?hệ thống phòng thủ tên lửa? ?? (NMD), nhằm thiết lập hệ thống phịng thủ tên lửa tồn cầu Đặc biệt hệ thống phòng thủ tên lửa Châu Âu gây căng thẳng cho mối quan hệ Nga- Mỹ Hệ thống phòng thủ tên. .. 1.1.3 Vấn đề hệ thống phòng thủ tên lửa quan hệ Mỹ Nga trước có hệ thống phịng thủ tên lửa Châu Âu Trước Mỹ bắt tay triển khai kế hoạch phòng thủ tên lửa Châu Âu châm ngòi chiến ngầm Mỹ Nga chạy... trị hệ thống phòng thủ tên lửa việc đảm bảo an ninh quốc gia Tiếp đó, chương làm rõ mối quan hệ Mỹ- Nga vấn đề hệ thống tên lửa phịng thủ trước có hệ thống phòng thủ tên lửa Châu Âu Chương sâu

Ngày đăng: 17/03/2023, 10:34

w