Export HTML To Doc Tây Tiến sáng tác năm bao nhiêu? Bài thơ Tây Tiến đã khắc họa hình ảnh người lính Tây Tiến với vẻ đẹp hào hùng nhưng cũng đầy lãng mạn, hào hoa, cùng với đó là hình ảnh thiên nhiên[.]
Tây Tiến sáng tác năm bao nhiêu? Bài thơ Tây Tiến khắc họa hình ảnh người lính Tây Tiến với vẻ đẹp hào hùng đầy lãng mạn, hào hoa, với hình ảnh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ dội thơ mộng Sau hướng dẫn trả lời câu hỏi Tây Tiến sáng tác năm bao nhiêu? chi tiết Mời em tham khảo! Mục lục nội dung Câu hỏi: Tây Tiến sáng tác năm ? Đôi nét nhà thơ Quang Dũng Đôi nét thơ Tây Tiến Cảm nhận khổ thơ thơ Tây Tiến Cảm nhận khổ thơ thơ Tây Tiến Cảm nhận khổ thơ thơ Tây Tiến Câu hỏi: Tây Tiến sáng tác năm ? Trả lời: - Tây Tiến tên gọi trung đoàn Tây Tiến, thành lập năm 1947: + Nhiệm vụ: phối hợp với đội Lào, bảo vệ biên giới Việt Lào đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp Thượng Lào miền Tây Bắc Bộ Việt Nam + Địa bàn hoạt động rộng: Hịa Bình, Sơn La, miền Tây Thanh Hóa Sầm Nứa (Lào) + Xuất thân: chủ yếu người Hà Nội, có nhiều học sinh, sinh viên - Cuối năm 1948, Quang Dũng chuyển đơn vị mới, nhớ đơn vị cũ, ông sáng tác thơ Phù Lưu Chanh (một làng cũ thuộc tỉnh Hà Đơng Cũ) - Bài thơ ban đầu có tên “Nhớ Tây Tiến” Đến năm 1957, in lại bỏ từ “nhớ”, lấy tên “Tây Tiến” in tập “Mây đầu ô” >>> Xem thêm: Cảm xúc chủ đạo thơ Tây Tiến Đôi nét nhà thơ Quang Dũng - Quang Dũng (1921 - 1988) tên khai sinh Bùi Đình Diệm - Quê làng Phượng Trì, huyện Đan Phượng, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) - Ông học đến bậc Trung học Hà Nội Đến sau Cách mạng tháng Tám, Quang Dung tham gia quân đội Từ năm 1954, ông biên tập viên Nhà xuất Văn học - Quang Dũng nghệ sĩ đa tài: viết văn, làm thơ, soạn nhạc… - Năm 2000, ông tặng Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật - Một số tác phẩm chính: Mây đầu (thơ, 1986), Thơ văn Quang Dũng (tuyển thơ văn, 1988) Đôi nét thơ Tây Tiến a Hoàn cảnh sáng tác - Tây Tiến tên gọi trung đoàn Tây Tiến, thành lập năm 1947: + Nhiệm vụ: phối hợp với đội Lào, bảo vệ biên giới Việt Lào đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp Thượng Lào miền Tây Bắc Bộ Việt Nam + Địa bàn hoạt động rộng: Hòa Bình, Sơn La, miền Tây Thanh Hóa Sầm Nứa (Lào) + Xuất thân: chủ yếu người Hà Nội, có nhiều học sinh, sinh viên - Cuối năm 1948, Quang Dũng chuyển đơn vị mới, nhớ đơn vị cũ, ông sáng tác thơ Phù Lưu Chanh (một làng cũ thuộc tỉnh Hà Đơng Cũ) - Bài thơ ban đầu có tên “Nhớ Tây Tiến” Đến năm 1957, in lại bỏ từ “nhớ”, lấy tên “Tây Tiến” in tập “Mây đầu ô” b Bố cục - Khổ 14 câu đầu: Nỗi nhớ Quang Dũng núi rừng Tây Bắc hùng vĩ Tây Tiến anh hùng - Khổ câu tiếp theo: Đêm vui liên hoan văn nghệ tranh sông nước miền Tây Bắc hư ảo - Khổ câu tiếp theo: Chân dung người lính Tây Tiến hào hùng mà lãng mạn hào hoa, hi sinh mát - Khổ Còn lại: Khái quát lại ngày Tây Tiến, kỉ niệm phai c Thể thơ Bài thơ Tây Tiến viết theo thể thơ bảy chữ d Ý nghĩa nhan đề - “Tây Tiến” tên gọi đơn vị quân đội thành lập đầu năm 1947 có nhiệm vụ phối hợp với đội Lào, bảo vệ biên giới Việt – Lào đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp Thượng Lào miền tây Bắc Bộ Việt Nam Quang Dũng chuyển đơn vị mới, nhớ đơn vị cũ, ông sáng tác thơ Phù Lưu Chanh (một làng cũ thuộc tỉnh Hà Đông Cũ) - Ban đầu nhà thơ đặt tên cho nhan đề “Nhớ Tây Tiến”, sau nhà thơ đổi tên thành “Tây Tiến”, in tập Mây đầu ô (1986) Việc đổi tên thơ dụng ý nghệ thuật nhà thơ Nếu đặt tên “Nhớ Tây Tiến” cho thấy cảm xúc chủ đạo nỗi nhớ, lại khơng nhấn mạnh hình tượng trung tâm thơ Đồng thời đọc tác phẩm, người đọc cảm nhận sâu sắc nỗi nhớ, việc để chữ “nhớ” nhan đề không cần thiết Mặt khác nhan đề gợi ủy mị, mềm mại khơng phù hợp với hình tượng đồn quân Tây Tiến mạnh mẽ, hào hùng - Khi lược bỏ chữ “nhớ” giúp cho nhan đề trở nên cô đọng Bởi thân hai chữ “Tây Tiến” gợi nỗi nhớ Nhan đề “Tây Tiến” tạo âm điệu nhan đề khỏe, rắn rỏi đem đến cho ta hình dung miền Tây rộng lớn, thẳm thăm, hùng vị Cũng vẻ đẹp đoàn quân Tây Tiến hào hùng Mặt khác, nhan đề Tây Tiến giúp cho thơ giống khúc ca, Tiến Quân Ca, Nam Tiến Tây Tiến e Nội dung Bài thơ khắc họa hình ảnh người lính Tây Tiến với vẻ đẹp hào hùng đầy lãng mạn, hào hoa, với hình ảnh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ dội thơ mộng f Nghệ thuật Bút pháp thực kết hợp với lãng mạn Sử dụng nhiều biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa… Ngơn ngữ phong phú, linh hoạt… Cảm nhận khổ thơ thơ Tây Tiến Có thể nói, tinh hoa thơ hội tụ lại khổ thơ Khổ thơ dựng lên tranh thiên nhiên hùng vĩ, mĩ lệ núi rừng miền Tây, nơi nhà thơ đoàn quân Tây Tiến hoạt động, chiến đấu Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi … Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi “Tây Tiến” thơ in đậm phong cách tài hoa, lãng mạn, phóng khống hồn thơ Quang Dũng Tác phẩm bộc lộ nỗi nhớ sâu sắc nhà thơ với người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng Đoạn thơ thứ tái dựng lại sống động tranh thiên nhiên miền Tây với khung cảnh, chặng đường hành qn gian khổ, từ hình ảnh chiến sĩ Tây Tiến Tiếng gọi “Tây Tiến ơi” bật lên nỗi nhớ sâu sắc, cồn cào khơng kìm nén Đối tượng nỗi nhớ cụ thể, rõ ràng là: “sông Mã”, “Tây Tiến”, “rừng núi” Nỗi nhớ phải khắc khoải tác giả điệp lại hai lần từ “ nhớ” “Nhớ chơi vơi” nỗi nhớ chập chờn hư thực, vừa tha thiết, thường trực, vừa mênh mang, đầy ám ảnh, vừa mở không gian tiềm thức, vừa gợi không gian trập trùng núi đèo rộng lớn Cách hiệp vần “ơi” làm câu thơ ngân vang, phù hợp với biên độ cảm xúc Hai câu thơ đầu khơi mạch chủ đạo thơ nỗi nhớ khôn nguôi Nỗi nhớ cụ thể vần thơ tiếp sau Hai câu thơ tiếp gợi lại hình ảnh đồn qn hành quân đêm: “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi, Mường Lát hoa đêm hơi” Hai câu thơ vừa tả thực, vừa sử dụng bút pháp lãng mạn Những từ địa danh Sài Khao, Mường Lát gợi địa bàn rộng lớn, đầy lạ lẫm người lính Tây Tiến Sương mù vùng cao dày đặc trùm lấp bước chân, nuốt chửng đoàn binh vốn mỏi mệt, rệu rã chặng đường dài gian khổ Nhưng người lính ấy, dù mệt mỏi mà tâm hồn trẻ trung, hào hoa, lạc quan, yêu đời Hình ảnh “hoa đêm hơi” hình ảnh đẹp giàu sức gợi Đó ánh đuốc sáng lung linh đoàn quân tiến làng, hình ảnh đoàn quân từ rừng ra, tay cầm theo đóa hoa rừng ngát hương, mà hình ảnh ẩn dụ đồn qn Tây Tiến bơng hoa rừng Đồn qn hành quân “đêm hơi” đầy huyền ảo, mơ hồ, bảng lảng khói sương chốn rừng suối Hai câu thơ in đậm dấu ấn tài hoa, lãng mạn Quang Dũng Bốn câu thơ đặc tả địa hình hiểm trở miền Tây: Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời, Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống, Nhà Pha Luông mưa xa khơi Nhà thơ sử dụng loạt từ láy tượng hình “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “heo hút”, kết hợp với cách ngắt nhịp 4/3 chặt đôi câu thơ, mật độ trắc dày đặc khiến câu thơ trúc trắc gợi vất vả, nhọc nhằn Những phép tu từ mở tâm tưởng người đọc ấn tượng gập ghềnh, hiểm trở, ẩn chứa bao bất trắc, nguy hiểm núi cao, vực sâu nơi núi rừng miền Tây Phép đối “ngàn thước lên cao – ngàn thước xuống” nhấn mạnh độ gập ghềnh, hình sơng núi trập trùng, hiểm trở thiên nhiên miền Tây Ba câu thơ giàu chất hội họa, dựng lên tranh hoang vu, dốc đèo đứt nối, hùng vĩ đường hành quân chiến sĩ Tây Tiến Câu thơ thứ tư toàn bảy “Nhà Pha Luông mưa xa khơi”, vần mở “ơi” đặt cuối câu tạo cảm giác nhẹ nhàng gợi phút giây nghỉ ngơi thư giãn người lính Họ đứng đỉnh núi, thưởng thức chút bình yên, vẻ đẹp lãng mạn núi rừng, phóng tầm mắt, thấy mưa rừng giăng mờ nơi làng Pha Luông xa xôi Bốn câu thơ vừa gợi dội hoang vu, êm đềm núi rừng, vừa gợi hành quân vất vả nhọc mệt đầy trẻ trung, yêu đời chàng trai Tây Tiến Người lính Tây Tiến không đối diện với dốc cao vực sâu mà phải chịu mát hi sinh: Anh bạn dãi dầu không bước nữa, Gục lên súng mũ bỏ quên đời Cách nói tránh chết “không bước nữa”, “bỏ quên đời” gợi tư ngạo nghễ người lính Tây Tiến Họ chủ động chấp nhận chết, coi đơn giản giấc ngủ mà Tư hi sinh “ gục lên súng mũ” đầy xót xa thật hào hùng Và người lính Tây Tiến tiếp tục chịu thử thách núi rừng miền Tây: “Chiều chiều oai linh thác gầm thét, Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người” Các từ láy biên độ lặp lại thường xuyên thời gian” chiều chiều”, “đêm đêm” kết hợp với biện pháp nhân hóa “ thác gầm thét”, “cọp trêu người” nhấn mạnh vẻ bí hiểm, dội, hoang dã chứa đầy nguy hiểm, chết luôn rình rập đe dọa người lính núi rừng miền Tây Sự nguy hiểm không trải rộng khơng gian mà cịn kéo dài lặp lại thường xuyên theo thời gian Hai câu thơ cuối đoạn lại đột ngột chuyển cảnh: Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói, Mai Châu mùa em thơm nếp xơi Núi cao rừng rậm lùi xa, lại hương vị ấm áp nghĩa tình quân dân lan tỏa từ nồi cơm cô gái Thái Từ cảm thán “Nhớ ôi” đứng đầu câu thơ diễn tả nỗi nhớ da diết, ám ảnh khôn khuây Quang Dũng người lính Tây Tiến đồng bào miền Tây Nhà thơ nhói lịng hồi tưởng lại cảnh đồn qn quây quần quanh nồi xôi nếp thơm lừng bốc khói Đó giây phút ấm áp ngắn ngủi lại dịu ngọt, tinh tế nên khắc sâu tâm trí nhà thơ Đoạn thơ đầu thơ Tây Tiến thể tài hoa tâm hồn lãng mạn phóng khống nhà thơ Quang Dũng Đoạn thơ có ngơn ngữ giàu chất tạo hình, giàu nhạc điệu, gây ấn tượng táo bạo, dựng lên tranh sinh động, có chiều sâu cảnh hành quân đoàn quân Tây Tiến thiên nhiên rừng núi hùng vĩ thơ mộng miền Tây Qua đó, ta cảm nhận gắn bó sâu sắc, nỗi nhớ tha thiết nhà thơ Quang Dũng ngày tháng chiến đấu đoàn quân Tây Tiến – thời mãi để nhớ tự hào Cảm nhận khổ thơ thơ Tây Tiến Trong vườn hoa thơ ca kháng chiến chống Pháp, thơ Tây Tiến Quang Dũng – nở từ tâm hồn phóng khống, hồn hậu, hào hoa, ngịi bút tình tế lãng mạn – coi bơng hoa đầu mùa vừa đẹp vừa lạ Bài thơ không khắc hoạ thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, hiểm trở hay gian khó trập trùng nơi núi cao vực sâu mà bên cạnh đó, ta có hội cảm nhận tranh thiên nhiên gợi cảm, nên thơ phút liên hoan tưng bừng, lãng mạn tháng năm khói lửa hào hùng Và câu thơ khổ thơ thứ hai vần thơ khắc hoạ rõ vẻ đẹp lãng mạn Nếu đoạn thơ Tây Tiến mở trước mắt người đọc không gian hùng vĩ, hiển trở núi rừng Tây Bắc với câu thơ khổ thơ thứ hai, bạn đọc hồ vào khơng gian bừng buổi liên hoan doanh trại lãng mạn, nên thơ chiều sương Châu Mộc “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự bao giờ” iây phút họ rũ bỏ tất gian truân, mệt mỏi hòa theo giai điệu nhạc nơi rừng núi, để sống trọn vẹn, trẻ trung, tận hưởng niềm vui với tâm hồn lãng mạn “Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ” Ban đầu “em” tiếp đến “nàng” sau lại “em” Từ cách sử dụng ta cảm nhận em nàng tiên kiều diễm ta lạc vào cõi thần tiên với không khí mê say đến ngây ngất Chính khơng khí âm nhạc, vũ điệu chắp cánh cho tâm hồn người lính Tây Tiến thực ngất ngây trước người cảnh Không thế, đoạn thơ cịn làm bật tình qn dân cá nước ấm nồng, dõi theo, tiếp thêm sức mạnh cho chiến sĩ chiến trường gian lao, khói lửa “Người Châu Mộc chiều sương Có nhớ hồn lau nẻo bến bờ Có thấy dáng người độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa” Thì khơng có “dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm”, hay “ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống” mà thiên nhiên miền cao Tây Bắc có nét đẹp hoang sơ, thơ mộng Bằng ngòi bút tài hoa hữu nhạc, hữu hoạ, kết hợp với bút pháp miêu tả độc đáo, Quang Dũng khắc hoạ thành công tranh thiên nhiên mang vẻ đẹp thơ mộng Tây Bắc dấu ấn vui tươi thời chiến đấu bên đồng đội Cũng đoạn thơ thể rõ nét cảm hứng lãng mạn, tâm hồn hào hoa chất lãng tử nhà thơ “xứ Đoài mây trắng” Tám câu thơ góp phần khơng nhỏ vào thành cơng tác phẩm nói riêng văn thơ cách mạng nói chung, để Tây Tiến trở thành hoa tươi xanh dòng chảy thời gian Cảm nhận khổ thơ thơ Tây Tiến Nhắc tới thơ văn kháng chiến, không nhắc tới nhà văn nhà thơ Tố Hữu, Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn Thi, … có lẽ khơng thể khơng nhắc tới nhà thơ Quang Dũng Ơng người thi sĩ đa tài, vừa viết thơ, vừa vẽ tranh, lại sáng tác kịch Trong nghiệp thơ văn mình, tác phẩm ơng để lại khơng tiếng có lẽ tác phẩm Tây Tiến Bài thơ nỗi nhớ tha thiết Quang Dũng với miền Tây Bắc thân thương, với đồng đội Bài thơ làm bật lên hồn thơ lãng mạn, sâu lắng, thấm đượm nghĩa tình, tinh thần dân tộc Quang Dũng, đặc biệt đoạn thơ khắc họa hình tượng người lính vơ đặc sắc: “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc … Sơng Mã gầm lên khúc độc hành” Đọc dòng thơ đầu tiên, lên trước mắt người đọc hình tượng người lính oai hùng, lẫm liệt, đậm chất bi tráng: “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu giữ oai hùm” Đồn binh Tây Tiến đoàn quân thành lập năm 1947, có nhiệm vụ phối hợp với đội Lào, đánh chặn đợt tiến công biên giới Việt – Lào Quang Dũng đội trưởng đồn quân Hai câu thơ đầu mở ra, mỹ lệ, nên thơ núi rừng, vẻ đẹp người lính cụ Hồ lên thật bi tráng Khơng phải đồn qn với người lính khỏe mạnh, đầu mang màu tóc xanh tuổi trẻ, đồn qn Quang Dũng lên thật kì dị lạ thường Cả đồn qn tuổi đời cịn trẻ măng “khơng mọc tóc” Vì đâu mà đồn binh lớn nhường lại có điều dị thường đến vậy? Phải kết đói, khát, trận sốt rét khủng khiếp biến người lính trẻ tuổi thành “đồn binh khơng mọc tóc” vậy? Ngoại hình tiều tụy, ốm yếu, đầu trọc, da xanh gợi lên lòng bi thương Hình ảnh có gân guốc lại thực – thực thật trần trụi Các chiến sĩ Tây Tiến ngày phải hoạt động rừng núi phía Tây Bắc Tổ quốc, nơi rừng thiêng nước độc, nơi có trận sốt rét đến kinh người, ngày hành quân đói rét vất vả Nhưng câu trước hình tượng người lính lên thật trần trụi, bi thương câu thơ sau, người ta lại thấy Quang Dũng thể hình ảnh người lĩnh thật oai phong: “Quân xanh màu giữ oai hùm” “Quân xanh” phải tán ngụy trang, màu áo xanh người lính da xanh tái bệnh tật đói rét chiến sĩ giải phóng qn? Một hình ảnh thực trần trụi Quang Dũng đưa trực tiếp vào thơ Chẳng có phóng đại hay cách điệu hết Đó thực, thực người lính đồn qn Tây Tiến Thế nhưng, có xanh xao, mệt mỏi, vất vả thế, họ giữ vững tinh thần “giữ oai hùm” Dù nơi rừng thiêng nước độc, người anh hùng giải phóng quân giữ tư hiên ngang, bất khuất, toát lên vẻ oai hùng chúa sơn lâm Bước sang câu thơ tiếp theo, người ta thấy lên vẻ đẹp tâm hồn chiến sĩ Một vẻ đẹp tâm hồn mơ mộng, tràn trề sức xuân: “Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” Tây Tiến đoàn binh với thành phần chủ yếu người đất Hà Thành, học sinh, sinh viên tuổi chứa chan xuân xanh tươi đẹp, nên ẩn sau ngoại hình xanh xao bầu trời tâm hồn lãng mạn Những người lính đến với biên cương sức trẻ, hồi bão, khát vọng hịa bình Họ nghe theo tiếng gọi Tổ quốc mà lên đường tìm lại độc lập cho dân tộc giặc ngoại xâm giày xéo quê hương đến tiêu điều Vậy nên, “mắt trừng” phải đơi mắt mở to, dõi theo kẻ thù, tâm thề sống chết với kẻ ngoại bang xâm lược? Đôi mắt trừng căm hận quân thù, sục sôi ý chí chiến đấu Khơng tốt lên ý chí chiến đấu, đơi mắt cịn “gửi mộng qua biên giới” đến với nơi xa xôi, đến với Hà Nội thân yêu – nơi có người thân, gia đình chàng trai Tây Tiến “Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” – Chính “dáng kiều thơm” động lực để thơi thúc anh hồn thành nhiệm vụ cao Đồng thời niềm khao khát người lính biên cương Trong chiến tranh, người lính với tuổi trẻ, với khát vọng hịa bình, lại chẳng trở Người ta thường nói, chiến tranh vơ thường, tránh hi sinh, mát: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” Mất mát, hy sinh có lẽ điều hiển nhiên trận chiến Thế đọc câu thơ Quang Dũng, người đọc khơng khỏi xót xa trước mát, hy sinh Âm điệu bốn câu trước thật hào hùng đến đây, khơng khí chùng xuống sâu lắng Trên chặng đường đi, người lính lại nằm xuống Những ngơi mộ họ vô danh, nằm rải rác biên cương, chốn rừng thiêng nước độc Họ ngã xuống nơi đây, trở thành người lính vơ danh góp phần vào độc lập đất nước Vẫn âm hưởng hào hùng, trầm lắng đó, Quang Dũng lại kể tiếp khát vọng cống hiến Tổ quốc người lính đồn qn Tây Tiền: “Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” Họ người trẻ, hết, họ hiểu giá trị xuân, ước mơ, khát vọng đời thường “dáng kiều thơm”, chết cho lý tưởng đất nước thật thiêng liêng, thật cao đẹp Người lính hy sinh, người đâu cịn lại Thế nhưng, đây, Quang Dũng mỹ lệ hóa thành “áo bào” Tấm áo bào trước dành cho vua chúa q tộc khốc lên người người lính chiến Tấm áo lời vinh danh dành cho người lính vơ danh ngã xuống, trở với đất mẹ thân yêu “Áo bào thay chiếu” lời nói bi tráng hóa, mỹ lệ hóa hy sinh người lính Tây Tiến Và cụm từ “anh đất” nghe nhẹ nhàng, thực chất, cách nói giảm nói tránh nỗi đau xót, thương cảm vơ hạn Quang Dũng dành cho người lính hy sinh mà thơi Với Quang Dũng, họ không chết, họ trở với đất mẹ mà Bởi sinh từ đất lại trở với đất mẹ Hai câu cuối khổ ba, Quang Dũng liên tiếp sử dụng từ ngữ Hán Việt Nó vừa tạo nên khơng khí trang trọng, hào hùng, tơn nghiêm nói hy sinh người lính, vừa tạo nên vẻ đẹp bi tráng,lãng mạn, lẫm liệt người anh hùng xưa Có thể nói, hai câu thơ cuối mỹ lệ hóa chết chàng trai trẻ, mỹ lệ hồn tồn vừa đủ để tơn lên hy sinh cao chàng trai tuổi mười tám Đoạn thơ trên, Quang Dũng thể vô thành cơng nỗi nhớ thiên nhiên Tây Bắc hịa quyện nỗi nhớ đơn vị Ơng sử dụng liên tiếp nhiều hình ảnh đặc sắc vừa nhạc vừa họa, so sánh cường điệu tinh tế đồng thời xen lẫn với cảm hứng lãng mạn để nói đồn qn Có thể nói, khổ thơ khổ thơ đặc sắc nhất, kết tinh cho thơ Tây Tiến >>> Xem thêm: Lý luận văn học Tây Tiến Như vậy, Top lời giải hướng dẫn xong em trả lời câu hỏi Tây Tiến sáng tác năm Mong qua viết, em thêm nhiều thơng tin bổ ích kiến thức tác phẩm Tây Tiến để ôn luyện tốt Chúc em làm tốt đạt kết cao! ...Câu hỏi: Tây Tiến sáng tác năm ? Trả lời: - Tây Tiến tên gọi trung đoàn Tây Tiến, thành lập năm 1947: + Nhiệm vụ: phối hợp với đội Lào, bảo vệ biên... thơ Tây Tiến >>> Xem thêm: Lý luận văn học Tây Tiến Như vậy, Top lời giải hướng dẫn xong em trả lời câu hỏi Tây Tiến sáng tác năm Mong qua viết, em thêm nhiều thơng tin bổ ích kiến thức tác phẩm... rừng miền Tây, nơi nhà thơ đoàn quân Tây Tiến hoạt động, chiến đấu Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi … Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi ? ?Tây Tiến? ?? thơ