Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
303,94 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA II SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI HIỆU QUẢ TỪ VIỆC KHAI THÁC MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂM TRONG ĐỌC HIÊU TÁC PHẨM TÂY TIẾN CỦA TÁC GIẢ QUANG DŨNG Người thực hiện: LÊ THỊ TƯƠI Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Hoằng Hóa II SKKN thuộc lĩnh vực mơn Ngữ văn THANH HÓA NĂM 2022 Mục Lục Mở đầu … … - Lí chọn đề tài……………………………………………….…………… …2 - Mục đích nghiên cứu………………………………………………….….…….3 - Đối tượng nghiên cứu………………………………………………… ……….3 - Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… ….…….3 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm……………………………….….………3 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm…………………………………….4 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm ………………4 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề……………………………….5 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường ………………………………………………………16 Kết luận, kiến nghị………………….…………………………………………17 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………….19 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Xuất phát từ yêu cầu dạy văn theo quan điểm tích hợp Theo quan điểm tích hợp, dạy Văn kết hợp ba phân môn Làm văn, Tiếng Việt, Đọc hiểu văn bản, sở vừa cung cấp cho học sinh số tri thức Tiếng Việt, rèn luyện tư theo hướng phân tích, cảm thụ bình giá văn học Khai thác biện pháp tu từ dạy học tác phẩm văn học vận dụng quan điểm dạy học tích hợp vào giảng dạy để giúp học sinh tìm hiểu mặt nghệ thuật ngơn ngữ, làm nên nội dung tác phẩm giá trị độc đáo mà nhà văn thể tác phẩm để em học sinh năm bắt, cảm thụ sâu sắc Xuất phát từ mối liên hệ hai phân môn Đọc văn Tiếng Việt Khai thác hình thức tu từ dạy học tác phẩm văn học thể mối liên hệ dạy văn Tiếng Việt, Tiếng Việt phương tiện, tạo nên hình tượng nghệ thuật Văn, cịn Văn mục đích cuối Tiếng Việt Ngơn từ tác phẩm văn học vừa xác vừa giàu sức gợi, đọng, súc tích, có sức lay động tư tưởng tình cảm người cách sâu xa, mãnh liệt.Sự phân tích ngơn ngữ sâu sắc đọc hiểu tác phẩm cách bồi dưỡng lực ngôn ngữ tối ưu cho người học Mặt khác hiểu biết sâu sắc ngôn ngữ lại tác động mạnh trở lại đến lực cảm thụ văn học học sinh Xuất phát từ kiểm tra đánh giá, thi cử cuối cấp THPT học sinh Xuất phát từ phương diện học tập, thi cử, kiểm tra đánh giá trình dạy – học vấn đề mấu chốt, chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo công bố ngày 5/8/ 2020 định hướng Đề thi môn Ngữ văn theo yêu cầu kì thi Tốt nghiệp có nhiều điểm khác biệt Với mục tiêu đánh giá theo yêu cầu phát triển lực hai phương diện tiếp nhận tạo lập văn bản, đề thi môn Ngữ văn cấu trúc gồm phần: phần đọc hiểu phần làm văn Trong đó, phần đọc hiểu hướng tiếp cận mới, phù hợp với xu phát triển chung giới chiếm 3/10 tổng số điểm thi Trong phần đọc hiểu kiểm tra tiếng Việt biện pháp nghệ thuật, hiểu biết phương pháp, phương tiện tạo giá trị nhận thức thẩm mĩ cho văn Bởi phần quan trọng đề thi, với mong muốn dạy học phải động sáng tạo, học phải đạt hiệu hấp dẫn, sôi nổi, nên mạnh dạn đưa vào sáng kiến kinh nghiệm suy nghĩ chủ quan, mang tính chất chiêm nghiệm cá nhân để nhằm trao đổi phương pháp, cách thức rèn luyện học sinh thực hành nhằm giúp em học sinh đạt kết tốt thi tốt nghiệp THPT Từ góc độ thực tiễn, chọn tác phẩm Tây Tiến (Quang Dũng) tác phẩm với số phận không thăng trầm, có thời chìm vào qn lãng lại có sức sống đứng vững trước thử thách khắc nghiệt thời gian lòng người Đó trang thơ tài hoa, hào hùng Quang Dũng dệt nên câu chữ tuyệt diệu với kết hợp hài hòa chất nhạc, chất họa chất thơ mãnh liệt, tha thiết Thể loại thơ trữ tình có từ lâu với Quang Dũng tài hoa, đa dạng phong cách việc tiếp nhận tác phẩm ông không đơn giản Do vậy, việc “giải mã” tác phẩm tìm đến giá trị nghệ thuật đích thực trường tồn thời gian nhằm hiểu rõ tài thơ độc đáo Quang Dũng Mặt khác, việc tìm hiểu đưa cách tiếp nhận thi phẩm có những tín hiệu nghệ thuật phép tu từ Ngữ âm, từ vựng vào giảng dạy giúp khai thác hiệu giá trị nội dung nghệ thuật Bởi theo ý kiến nhiều giáo viên học sinh Tây Tiến vừa “khó dạy” vừa “khó học Do việc tìm hiểu thưởng thức tác phẩm vấp phải “rào cản” định Bởi vậy, để hiểu rõ tầng ẩn nghĩa sâu xa tác phẩm, giáo viên phải nắm bắt rõ đặc trưng thể loại mà cịn phải biết tích hợp với kiến thức phân môn, liên môn học để giúp học sinh thẩm thấu sâu sắc giá trị nét độc đáo tác phẩm Tôi xin trình bày đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Hiệu từ việc khai thác số phép tu từ ngữ âm đọc hiểu tác phẩm Tây Tiến tác giả Quang Dũng”, nhằm thay đổi khơng khí Đọc văn, giúp học sinh làm tốt phần mục Đọc- hiểu đề thi Tốt nghiệp THPT mơn Ngữ văn 1.2 Mục đích nghiên cứu Thứ nhất: sở kiến thức lý thuyết đọc hiểu cần phải nắm vững biện pháp tu từ Ngữ âm, hệ thống kĩ cần thiết để học sinh làm tốt phần đọc hiểu tác phẩm Tây Tiến nói riêng đề thi Tốt nghiệp THPT nói chung Thứ hai: giúp học sinh chủ động, tự tin làm phần đọc hiểu đề thi Tốt nghiệp THPTđạt kết cao, giải câu hỏi biện pháp tu từ Thứ ba: đưa cách thức dạy đọc hiểu tác phẩm hướng tới thay đổi khơng khí cho đọc văn Tây Tiến Thứ tư: đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Ngữ văn trình hướng dẫn học sinh hướng tiếp cận tác phẩm thơ 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu ngữ liệu SGK, Sách tập, tiết học cụ thể: Đọc hiểu tác phẩm Tây Tiến tác giả Quang Dũng, rèn luyện kĩ nhận biết dạng câu hỏi đọc hiểu; rèn luyện kĩ trình bày câu trả lời phần đọc hiểu; rèn luyện kĩ trình bày viết khoa học, đủ đầy 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: đọc, tìm hiểu nghiên cứu tài liệu viết kiến thức lý thuyết liên quan đến dạy đọc hiểu tác phẩm Tây Tiến nhằm hướng tới giải phần mục đọc – hiểu đề thi Ngữ văn - Nghiên cứu thực nghiệm: tiến hành kiểm tra, đánh giá ba lớp 12A2, 12 A4, 12A9 - Thống kê toán học: qua kiểm tra, đánh giá giáo viên thống kê kết để đánh giá lực học sinh Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Học tiếng Việt để nhằm hướng tới mục đích giao tiếp: Phải kết hợp chặt chẽ việc lĩnh hội kiến thức lí thuyết ngơn ngữ với việc luyện tập thực hành giao tiếp, cần giải hợp lí việc dạy kiến thức ngơn ngữ từ đơn vị bậc thấp đến bậc cao, từ dễ đến khó (ngữ âm - từ vựng - ngữ pháp- văn bản- phong cách) với việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp không tuân theo trình tự Vì vậy, để đạt mục đích giao tiếp, có lúc phải xếp lại trình tự ngữ liệu cho phù hợp với giao tiếp thực tế Thực hành tiếng Việt áp dụng lí thuyết vào trường hợp cụ thể, từ rút học ứng dụng, giao tiếp thực tiễn Việc dạy tiếng chất mục đích mang tính thực hành rõ rệt Nguyên tắc thực hành cần quán triệt suốt trình dạy học tất khâu từ tìm hiểu bài, giới thiệu mới, học, ghi nhớ tập luyện tập Khi dạy thực hành, cần ý tới hai cách thức tiếp cận: từ ví dụ cụ thể, đến rút kết luận, hai là: từ nhắc lại lí thuyết đến áp dụng vào tập Thực hành để hiểu sâu lí thuyết, để sử dụng vào thực tiễn giao tiếp, vận dụng thi Tốt nghiệp Hơn nữa, đề thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn nay, phần đọc hiểu thường có hình thức cho văn u cầu thí sinh dựa vào văn để trả lời câu hỏi đọc hiểu Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá xem người đọc có hiểu văn không Hiểu trước hết phải nắm đúng, nắm đủ thông tin văn bản; hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng văn bản; cao phải hiểu sâu văn (nhất văn văn học) tức hiểu khơng nói câu chữ văn bản; hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, phát nội dung, ý nghĩa mà người khác chưa/khơng thấy; chí có nằm ngồi ý đồ tác giả… Cái phần có liên quan đến hiểu biết Tiếng Việt, biện pháp tu từ Với mục đích dạy tốt đọc hiểu tác phẩm thơ, để vận dụng kĩ thực hành vận dụng hiệu biện pháp tu từ Ngữ âm đề thi Tốt nghiệp, vận dụng vào tiết dạy cụ thể: Đọc hiểu tác phẩm Tây Tiến tác giả Quang Dũng 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Khi dạy học Ngữ văn, thầy cô trang bị nhận thức vấn đề phải “công bằng” với phân môn Đọc văn, Làm văn, tiếng Việt quy định chương trình Nhưng thực tế dạy học, nhiều thầy cô giáo ý tiết Đọc văn, cịn phân mơn khác đặc biệt Tiếng Việt ý tới Trong trình khai thác hiệu tín hiệu nghệ thuật, biện pháp tu từ tác phẩm, giáo viên kết hợp lồng ghép để bình ý thơ, hình ảnh, câu văn mà chưa hình thành luận điểm khai thác Bắt đầu từ năm học 2021 – 2022, Bộ GD & ĐT thức cơng bố phương án tổ chức kì thi Tốt nghiệp, Đại học, Cao Đẳng, nhiều trường Đại học tự chủ công tác tuyển sinh Đây bước tiến mang tính chất đột phá đổi giáo dục Xuất phát từ xu hướng đổi mới: từ kiểm tra đánh giá ghi nhớ kiến thức (kiến thức giáo viên đọc hộ, hiểu hộ, cảm hộ) chuyển sang kiển tra đánh giá lực đọc – hiểu học sinh (tự cảm thụ, tìm hiểu, khám phá văn bản) Đây hướng tiếp cận với xu chung giới Nội dung kiến thức để làm dạng đề lại nằm rải rác chương trình phụ thuộc lớn vào khả đọc hiểu học sinh, chưa có tài liệu thống cung cấp phương pháp, kĩ xâu chuỗi vấn đề lại để hướng dẫn học sinh làm dạng cách có hệ thống Nhiều thầy giáo học sinh cịn chưa tự tin làm phần Đọc hiểu tác phẩm Thực tế bắt buộc nhiều thầy cô giáo phải nhìn lại đề dạy học Tiếng Việt dạy thực hành Cùng với thực tế chung trường THPT nước, trường THPT Hoằng Hóa II có thuận lợi khó khăn định Về phía giáo viên: giáo viên ln u thích, say mê, tâm huyết với nghề Song trình hướng dẫn học sinh làm phần đọc hiểu cịn có giáo viên chưa trang bị cho học sinh cách hệ thống kĩ cần thiết phải có từ việc nhận diện dạng câu hỏi, cách trình bày câu hỏi, viết hay phân bố thời gian hợp lí Về phía học sinh: chưa phân biệt dạng câu hỏi đọc hiểu, kĩ làm yếu Nói riêng phần nho nhỏ đề thi, tơi thấy em cịn mắc nhiều: hiểu trình bày biện pháp tu từ, tác dụng biện pháp tu từ lúng túng Năm học 2021-2022, nhà trường phân công dạy ba lớp 12: 12 A2, 12 A4, 12 A9 Sau làm số theo cấu trúc đề thi Tốt nghiệp THPT, nhận thấy kĩ làm phần đọc hiểu học sinh chưa tốt Số lượng đạt mức điểm yếu trung bình hai lớp 12 A2, 12 A9 chiếm đa số, điểm khá, giỏi Lớp 12 A4 lớp chọn khối D tỉ lệ đạt điểm giỏi chưa nhiều.Trong gần việc phát phân tích tác dụng biện pháp tu từ nói chung biện pháp tu từ Ngữ âm nói riêng, em bị điểm Khảo sát kết cụ thể lớp 12 với tổng số học sinh 126 kiểm tra đọc hiểu nhận diện phân tích hiệu biện pháp tu từ ôn thi Đọc hiểu đề thi Quốc Gia, thu kết sau: Điểm 0.0 – 0,25 Số HS 44 50 15 17 0,25 – 0,5 0,5 – 0,75 0,75 - 1.0 34,3% 39 % 11,7% 13,2 % Từ thực trạng trên, để giảng dạy đạt hiệu hơn, tơi tìm tịi nghiên cứu, mạnh dạn đổi phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác hiệu biện pháp tu từ Ngữ âm đọc hiểu tác phẩm Tôi áp dụng cho học cụ thể: Đọc hiểu tác phẩm Tây Tiến 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Hệ thống biên pháp tu từ cần trang bị cho học sinh Cho học sinh nhận biện pháp tu từ Ngữ âm Khái niệm: Là cách thức sử dụng phương tiện ngôn ngữ cách nghệ thuật, có giá trị biểu cảm, hình tượng hấp dẫn bình thường ( cịn gọi cách thức tu từ hay phép tu từ) Phân loại Các biện pháp tu từ ngữ âm : hài thanh, tượng thanh, điệp phụ âm đầu, điệp vần, điệp Hài thanh: Hài biện pháp tu từ dùng lựa chọn kết hợp âm cho hài hồ để gợi lên trạng thái, cảm xúc tương ứng với biểu đạt Ðó hình thức tổng hợp yếu tố ngữ âm có cho mục đích biểu đạt định Biện pháp hài chủ yếu phát huy tác dụng tác phẩm thơ thơ ca tiếng Việt ln ý đến tính nhạc, xem tiêu chí quan trọng để góp phần làm nên thơ hay, thơ quy định tính chất niêm luật chặt chẽ vần điệu Biện pháp điệp âm: Điệp âm biện pháp cố ý lặp lại số yếu tố ngữ âm (phụ âm đầu, vần thanh) để tạo cộng hưởng ý nghĩa, có tác dụng tơ đậm thêm hình tượng xúc cảm, gợi liên tưởng, đồng thời giúp cho lời văn, lời thơ thêm nhạc tính Điệp vần: Điệp vần biện pháp tu từ ngữ âm, người ta cố ý tạo trùng điệp âm hưởng cách lặp lại âm tiết có phần giống nhau, nhằm mục đích tăng sức biểu cảm, tăng nhạc tính cho câu thơ Điệp Điệp biện pháp tu từ ngữ âm, người ta sử dụng lặp lại điệu nhóm (bằng/trắc) để tạo cộng hưởng ý nghĩa, tăng tính nhạc cho câu thơ Biện pháp tạo nhịp điệu, tạo âm hưởng Tạo nhịp điệu biện pháp tu từ ngữ âm dùng tác phẩm văn học tạo nên âm hưởng hấp dẫn hình thức cân đối, nhịp nhàng lời văn, nhằm làm cho lí luận có sức thuyết phục mạnh mẽ Các bước khai thác giá trị biện pháp tu từ Ngữ âm đọc hiểu tác phẩm thơ Bước Học sinh đọc diễn cảm tác phẩm Bước 2: Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở tín hiệu cho học sinh nhận diện phép tu từ.Trên thực tế, diễn đạt thông thường khơng phải có biện pháp tu từ vận dụng, mà phối hợp nhiều biện pháp tu từ với (có thể vừa điệp âm, điệp vần điệp thanh).Nên học sinh nhận diễn nhiều biện pháp tu từ câu thơ, đoạn thơ Bước 3: Hướng dẫn học sinh cảm thụ tín hiệu nghệ thuật vừa nhận diện Khi phân tích tác dụng cần ý đến phối hợp biện pháp hiệu mà chúng đưa lại Khi khai thác hiệu gợi cảm quy tắc diễn đạt cần phải luôn gắng với văn cảnh cụ thể Bước 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh cần phải nắm vững tri thức cần thiết đặc tính ngữ âm hệ thống ngữ âm tiếng Việt Đồng thời cần có khả nhạy cảm, lực cảm thụ văn học tiếp nhận tín hiệu âm cách nhạy bén, tinh tế, tránh gán ghép máy móc thuộc tính âm cho nội dung biểu đạt dẫn đến khô khan, khiêng cưỡng phản khoa học Chuẩn bị điều kiện để thực - Chuẩn bị GV: + Để xây dựng giảng giáo viên cần: Xác định nội dung kiến thức cần phải giáo dục, kĩ phải rèn luyện, giáo viên diễn giảng lời, cung cấp giáo cụ trực quan hay đưa nhiệm vụ học sinh thu thập, tìm hiểu nhà trước sau học; + Xây dựng thiết kế giảng: phải bám sát kiến thức học, mục tiêu thời lượng dành cho đơn vị kiến thức học để đưa phương pháp cách tổ chức dạy học phù hợp; cần đa dạng hóa hình thức luyện tập sáng tạo để phát huy khả liên tưởng, tưởng tượng HS; dự kiến tình phát sinh trước dạy học; + Chuẩn bị phương tiện dạy học SGK, SGV, soạn, phiếu học tập, hệ thống câu hỏi kiểm tra, đánh giá tiêu chí kiểm tra, đánh giá xếp loại HS; + Chuẩn bị điều kiện học tập học sinh - Chuẩn bị học sinh: + Ôn tập cũ, chuẩn bị mới; + Chuẩn bị thái độ, tâm Bài thiết kế dạy Đọc hiểu tác phẩm Tiết 18- Đọc văn Tây Tiến KẾT QUẢ CẦN ĐẠT Về kiến thức – Cảm nhận cảm xúc thiết tha Quang Dũng vẻ đẹp hùng vĩ, hoang sơ thơ mộng, trữ tình thiên nhiên miền Tây nét hào hoa dũng cảm, vẻ đẹp bi tráng hình ảnh người lính Tây Tiến – Nắm nét đặc sắc nghệ thuật thơ: Bút pháp thực, lãng mạn, sáng tạo hình ảnh giọng điệu Về kĩ – Đọc diễn cảm, phân tích cảm nhận tác phẩm thơ trữ tình – Biết vận dụng làm: nghị luận đoạn thơ, thơ Tây Tiến -Biết nhận diện biện pháp tu từ Ngữ âm đọc hiểu đoạn thơ Về thái độ – Tự hào truyền thống anh đội cụ Hồ, tự nhận thức tinh thần yêu nước, ý chí vượt khó người lính Tây Tiến – Giáo dục tinh thần cảm phục, ngưỡng mộ người lính; ý thức trách nhiệm công dân công xây dựng bảo vệ Tổ quốc – Học sinh tích cực học tập môn, hăng say nghiên cứu khoa học Về lực – Năng lực đọc – hiểu thơ đại Việt Nam theo đặc điểm thể loại – Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn – Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn – Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn – Năng lực giải tình đặt văn – Năng lực đọc diễn cảm, sử dụng ngôn ngữ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên – Giáo án – Phiếu tập, trả lời câu hỏi – Chân dung nhà thơ Quang Dũng, Hình ảnh đồn qn Tây Tiến, hát Đồn vệ quốc quân ( Nhạc Phan Huỳnh Điểu)… – Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp – Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Học sinh – Đọc trước văn tác phẩm để trả lời câu hỏi tìm hiểu – Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) – Đồ dùng học tập TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC I Hoạt động 1: Khởi động GV: Trình chiếu video/hình ảnh Tây Tiến (hoặc “con đường Tây Tiến” giới thiệu địa danh liên quan đến Tây Tiến) + Nghe nhạc: Đôi mắt người Sơn Tây/ Tây Tiến (Quang Dũng) ? Các em có biết địa danh liên quan đến trung đồn tiếng, trung đồn nào? II Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả, tác phẩm GV yêu cầu HS đọc tích cực phần tiểu dẫn sgk, gạch chân từ ngữ quan trọng ghi vào thông tin cần thiết (về năm sinh, năm mất, người): Học sinh cảm nhận hình ảnh, vẻ đẹp người lính Tây Tiến – Trung đồn Tây Tiến I/ Tìm hiểu chung Tác giả : * Cuộc đời, người – Quang Dũng (1921-1988) tên thật Bùi Đình Diệm – Con người : Là nghệ sĩ đa tài vẽ tranh, soạn nhạc, làm thơ Được biết đến nhiều với tư cách nhà thơ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS – Sau sử dụng kĩ thuật trình bày phút gọi học sinh nêu nét tác giả Quang Dũng NỘI DUNG BÀI HỌC * Sự nghiệp – Sáng tác chính: Mây đầu ô (1968), Thơ văn Quang Dũng (1988) – Phong cách thơ: Hồn hậu, phóng khống, hào hoa, lãng mạn Bài thơ Tây Tiến: * Xuất xứ, hoàn cảnh đời – Em nêu xuất xứ hoàn cảnh – Xuất xứ: Rút từ tập “Mây đầu ô” sáng tác đoàn quân Tây Tiến? – H/c đời: Viết vào năm 1948 Phù Lưu Chanh (Hà Tây), ông chuyển sang đơn vị khác nhớ đơn vị cũ đoàn quân Tây Tiến * Đặc điểm đoàn quân Tây Tiến : – Em trình bày hiểu biết – Thành lập năm 1947, Quang Dũng binh đoàn Tây Tiến? đại đội trưởng – Nhiệm vụ : Phối hợp với đội Lào bảo vệ biên giới Việt – Lào – Địa bàn hoạt động chủa yếu vùng đồi núi Tây Bắc, Thượng Lào – Thành phần : Sinh viên, học sinh, dân lao động thành thị thuộc ngành nghề – Thời gian sống chiến đấu đoàn khác quân Tây Tiến tạo dấu ấn – Điều kiện sống gian khổ, thiếu sáng tác Quang Dũng? thốn ->(GV khắc sâu thêm) Thời gian sống GV chốt lại kiến thức chiến đấu Tây Tiến trở thành kí ức quên với QD, nhà thơ trực tiếp trải nghiệm đồng đội khó khăn, gian khổ Bài thơ TT viết từ trải nghiệm đó, trở thành GV: đặt hs vào tình có vấn đề, gắn liền với tên tuổi QD cho thảo luận cặp đơi (2 phút) * Nhan đề Có ý kiến nói rằng: nhan đề “Nhớ – Ban đầu có nhan đề: Nhớ Tây Tiến -> Tây Tiến” cụ thể ý nghĩa “Tây sau đổi thành Tây Tiến Tiến” Hãy tranh luận với ý kiến Nhớ Tây Tiến: gợi thẳng cảm xúc tồn trên? bài, nỗi nhớ Còn Tây Tiến: cảm xúc lặn xuống chiều sâu, niềm đau đáu, ấn tượng bủa vây, ám ảnh địa danh Tây Tiến Không nói GV yêu cầu hs đọc diễn cảm (GV có nhớ mà gợi nỗi nhớ thể đọc mẫu lại) xác định bố cục, nội dung *Bố cục HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC – Phần (Đ1): Nỗi nhớ thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, người chặng đường hành quân gian khổ – Phần (Đ2): Nhớ kỉ niệm ấm áp tình qn dân cảnh sơng nước miền Tây thơ mộng – Phần (Đ3): Nhớ hình tượng người lính Tây Tiến – Phần (Đ4): Khúc vĩ nhớ nhung miền Tây Tây Tiến.(Lời thề lời hẹn ước) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn II Đọc hiểu theo hướng khai thác giá trị Khổ 1: Nỗi nhớ chặng đường biện pháp tu từ Ngữ âm kết hợp hành quân; thiên nhiên núi rừng miền với đặc trưng thể loại Tây – Cảm xúc chủ đạo: nỗi nhớ – Hai câu mở đầu thơ nhắc tới cảm xúc bao qt tồn Đó cảm xúc nào? – Khi nhớ Tây Tiến, nhà thơ nhớ a Hai câu thơ mở đầu: đến hình ảnh nào, thể “ Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Các em thực yêu cầu sau Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi.” – Cảm xúc chủ đạo thơ nỗi GV: yêu cầu hs làm việc cặp đơi, nhớ, hình ảnh nhà thơ nhớ bạn phát hiện, ghi lại từ ngữ, dịng “Sơng Mã” sơng gắn với nơi hình ảnh thể nỗi nhớ; bạn nêu đóng qn trung đồn, chứng kiến cảm xúc từ ngữ, hình ảnh bao vui buồn, gian khổ người lính (gọi cặp đơi lên bảng, Tây Tiến tráo cặp đôi) ………… – Nhớ “chơi vơi” ( bằng, nhẹ, lan toả) -> gợi cảm giác nỗi nhớ vơ hình, vơ Từ ngữ, hình ảnh Cảm nhận lượng, đo đếm, nhớ mơ hồ, đầy ám ảnh, nỗi nhớ lơ lửng, âm ắp khôn nguôi – Sông Mã …… – Tây Tiến ……… – Nghệ thuật: Điệp từ ” nhớ” (2 lần), từ – Rừng núi láy ” chơi vơi”, điệp âm ” ơi” ( lần) -> – Em cảm nhận từ chơi vơi thuộc loại Hiệu đặc biệt: Tạo tính nhạc, hình tượng hố nỗi nhớ từ gì?, âm lặp lại hai lần tạo âm hưởng việc thể nỗi nhớ nhà thơ?Từ chơi vơi 10 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS thuộc loại tu từ ngữ âm nào? – GV yêu cầu hs làm việc cá nhân: phát biện pháp nghệ thuật GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: thiên nhiên miền Tây khắc họa với đặc điểm – GV yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm theo kĩ thuật mảnh ghép để thực nhiệm vụ học tập + Nhóm 1, nhóm – mảnh ghép 1: Phân tích vẻ đẹp hoang sơ, hùng vĩ thiên nhiên Tây Bắc (tìm câu thơ diễn tả vẻ đẹp hoang sơ, ý hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ câu thơ đó) + Nhóm 2, nhóm – mảnh ghép 2: Phân tích vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình núi rừng miền Tây (tìm câu thơ diễn tả vẻ đẹp thơ mộng, ý hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ câu thơ đó) – GV quan sát HS làm việc, giúp đỡ nhóm cịn gặp khó khăn, hướng dẫn cách làm (Bước 1: phát câu thơ, từ ngữ; Bước 2: phân tích, cảm nhận) NỘI DUNG BÀI HỌC b Bức tranh thiên nhiên miền Tây * Vẻ đẹp hoang sơ, hùng vĩ - Em nhận xét cách tạo nhịp điệu, tạo âm hưởng ba câu đầu hiệu chúng việc miêu tả thiên nhiên hùng vĩ Tây Bắc? - Đoạn thơ gợi khung cảnh vùng rừng núi hiểm trở, khúc khuỷu đường hành quân vất vả, gian lao người lính - Nhịp điệu 4-3 ba câu thơ đầu, tạo quãng ngắt, dừng nghỉ câu diễn tả độ cao, sâu chọc trời núi rừng dốc đèo Tây Bắc => Diễn tả hiểm trở đường quanh co, gập ghềnh, đứt đoạn núi rừng Tây Bắc =>Nhấn mạnh cảm giác hoang vắng, trống trải nơi người lính qua chưa dấu chân người Đây cách nói tinh nghịch, súng trở nên có hồn =>Câu thơ bẻ gãy làm đôi, làm cho người đọc thấy rõ chiều cao núi, độ cao chót vót dốc, sâu hun hút vực Con đường gấp khúc đột ngột, hiểm trở, hun hút “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây, súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống” - Các từ láy gợi hình: khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút – Vẻ đẹp hoang sơ, hùng vĩ núi rừng miền Tây gợi từ nhiều hình ảnh, từ ngữ 11 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - Em nhận diện từ láy xác định phép điệp âm: Khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút, khai thác tác giá trị chúng việc diễn tả địa hình Tây Bắc? NỘI DUNG BÀI HỌC + Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Nếu chữ khúc khuỷu vẽ hình quanh co, hiểm trở ẩn dốc thăm thẳm lại gợi sâu xa đến hết tầm mắt + Heo hút cồn mây súng ngửi trời -> Từ láy heo hút vừa gợi cao, gợi xa, gợi vắng nhấn mạnh hoang sơ, xa vắng vô tận núi rừng miền Tây - Sử dụng phép đối từ: Dốc lên khúc khuỷu/ dốc thăm thẳm; ngàn thước lên cao/ ngàn thước xuống Phép lặp từ ngữ: dốc, ngàn thước Phép nhân hóa: súng ngửi trời → Khung cảnh núi rừng hiểm trở, tính khốc liệt hành quân - Em nhận diện nghệ thuật đối câu thơ hai câu thơ : -Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm -Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống việc diễn tả độc cao độ sâu địa hình Tây Bắc ? - Em nhận diện hài câu thơ : “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây, súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống - Sự phối hợp T B ba câu thơ đầu, câu thơ đầu thiên vần T, câu tồn vần B → Gợi khơng gian hiểm trở làm bật hình ảnh người lính Tây Tiến dũng mãnh, cảm, gập ghềnh, trúc trắc, dội thiên nhiên miền Tây Câu thơ bị cắt thành mảnh nhỏ giúp người đọc hình dung thở nhọc nhằn, đứt quãng người lính đường hành quân Nhưng với bằng, nhà thơ muốn mở khơng gian bình, n ả, gợi nên thơ cảnh, vừa thở phào nhẹ nhõm người lính dừng chân đường hành quân -> Cồn mây vốn gợi độ cao, mây núi chồng chất dựng lên thành cồn thành 12 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Nhà Pha Luông mưa xa khơi” Trong câu thơ “Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời! Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người” NỘI DUNG BÀI HỌC dốc -> “Súng ngửi trời”- nghệ thuật nhân hóa, Cách nói tếu táo, hóm hỉnh cho thấy tâm hồn trẻ trung, lạc quan ngang tàn người lính + Ngàn thước lên cao…:- nghệ thuật tăng tiến câu thơ ngoặt gấp cách đột ngột, đột ngột vút lên bất ngờ đổ xuống, nhìn lên cao chót vót, nhìn xuống sâu thăm thẳm + Núi rừng qua nét vẽ ấn tượng: “Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người” > NT nhân hoá : "Thác gầm, cọp trêu” => Gợi tả dội, hoang sơ, bí hiểm đầy đe dọa núi rừng miền Tây Em tìm biện pháp nghệ thuật nêu giá trị chúng > Thanh: trắc âm vực cao việc diễn tả địa hình tư người "thác", "thét”; nặng âm vực thấp lính chiến đấu? "hịch", "cọp” => Sự de doạ nặng nề thú vùng thấp tối > Từ láy "chiều chiều, đêm đêm” => Tuần hoàn, lặp lại, vĩnh thời gian Từ láy chiều chiều, cách => Núi rừng miền Tây nơi ngự trị tạo âm hưởng cho câu thơ muôn đời sức mạnh thiên nhiên nào? dội, bí hiểm ->Ngơn ngữ nhà thơ tạo hình ảnh phong phú, sáng tạo Cách sử dụng ngôn ngữ kết hợp với nhiều bút pháp khác tạo nên sắc hài âm câu thơ tạo thái thẩm mĩ đa dạng Hình ảnh thiên nên giá trị thẩm mĩ nào? nhiên lên khơng đơn : có dội hoang sơ, có nên thơ lãng mạn Em phát hiện, độc đáo * Vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình 13 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS điệu, hình ảnh câu thơ - “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm hơi” - “Nhà Pha Luông mưa xa khơi” NỘI DUNG BÀI HỌC -Thấp thoáng câu thơ gợi thiên nhiên hùng vĩ dội hình ảnh huyền ảo, thi vị, lãng mạn khiến thiên nhiên miền Tây mang vẻ đẹp tranh lụa cổ điển phương Đông + Cảm nhận mảnh đất đầy sương khói, mờ ảo Sài Khao sương lấp… Mường Lát hoa về… + “Nhà Pha Luông mưa xa khơi” > NT: Tất âm tiết bằng, không, âm mở (chữ tận nguyên âm); ẩn dụ "khơi” – biển mưa => Khơng gian mênh mơng chìm mưa nguồn suối lũ -> thống mộng mơ Tây Bắc hình ảnh làng chập chùng trôi nước, mưa GV yêu cầu HS đọc lướt phần cịn lại c Hình ảnh người lính Tây Tiến hoạt động cá nhân để trả lời Anh bạn dãi dầu… câu hỏi Gục lên súng mũ… + Đó chiến sĩ anh hùng bất – Người lính Tây Tiến với khuất không quản ngại vượt qua bao vẻ đẹp (suy nghĩ phát chặng đường gian khổ , hi sinh hiện)… (GV gợi mở) mát lớn lao: => Nổi bật chất bi tráng + Nhưng cịn chàng trai hào “Anh bạn dãi dầu không bước hoa lãng mạn tinh nghịch với bao hăm Gục lên súng mũ bỏ quên đời!” hở khám phá, chinh phục - Hai câu kết đoạn thơ : “ Nhớ ôi nếp - Học sinh nhận xét cách hài âm ôixôi hai câu kết phần xôi”=> Gợi không khí đầm ấm tình qn dân, xua bao mệt mỏi thơ? hành trình,tạo cảm giác êm dịu, ấm áp, chuẩn bị tâm cho đoạn sau “Nhớ Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” + “Nhà ai”: vừa phiếm chỉ, vừa nghi vấn => Người lính dừng chân nghỉ ngơi thung lũng mưa, đưa mắt nhìn thấy ngơi nhà thấp thống Hình ảnh mang cảm giác chạnh lịng nhớ vể gia đình, 14 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV: yêu cầu hs – Cảm nhận vẻ đẹp từ láy khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút – Cảm nhận câu thơ Nhà Pha Luông… – Cho HS vẽ tranh đoàn quân Tây Tiến NỘI DUNG BÀI HỌC người thân; ấm áp, yên bình an ủi đường hành quân chàng lính xa nhà – Đoạn thơ kết lại kỉ niệm ngào, ấm áp tình quân dân III Hoạt động thực hành/luyện tập Vận dụng mở rộng Hướng dẫn học bài, chuẩn bị Hướng dẫn học Tác dụng biện pháp tu từ ngữ âm diễn đạt nội dung câu văn, câu thơ Hướng dẫn chuẩn bị - Làm tập mục I SGK, nhóm làm nhóm khác vào tập - Luyện tập nhà: phép tu từ ngữ âm ý nghĩa số đoạn thơ, đoạn văn học chương trình Giáo viên hướng dẫn cho học sinh luyện đề đọc hiểu đoạn thơ Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Lng mưa xa khơi” (Trích Tây Tiến – Quang Dũng) Xác định biện pháp nghệ thuật sử dụngvà nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Giáo viên gợi ý + Từ láy có giá trị tạo hình: “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “heo hút”: khắc hoạ nét vẽ gân guốc, khoẻ khoắn gợi nét hùng vĩ, hoang sơ núi rừng Tây Bắc + Phép lặp cú pháp (câu câu 2), lặp từ ngữ (dốc lên khúc khuỷu/ dốc thăm thẳm) với thủ pháp đối lập: "Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống" -> gợi độ cao đến ngạt thở dốc + Thanh điệu: ba câu đầu dùng nhiều trắc xen kẽ bằng, câu cuối toàn tạo ấn tượng viễn cảnh rộng mở trước mắt trải qua nhiều hiểm trở, khó khăn đạt đến đỉnh cao 15 + Biện pháp tu từ nhân hoá: “súng ngửi trời” Khẩu súng nhân hóa người (chính anh thơi!) khiến câu thơ trở nên hóm hỉnh, tinh nghịch, khơng hào hoa chàng trai đất kinh thành hoa lệ lên đánh giặc miền Tây - Tác dụng: khắc hoạ khơng gian vừa có chiều cao, bề rộng, độ sâu thiên nhiên miền Tây – nơi đoàn binh Tây Tiến hành quân qua vừa hùng vĩ, vừa hoang sơ dội => tạo dựng khung cảnh hiểm trở vùng rừng núi tính chất khốc liệt hành quân Đọc đoạn thơ trả lời câu hỏi “Sông Mã xa Tây Tiến ! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây, súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời !” Đoạn thơ thể tâm trạng tác giả? Nêu ý nghĩa tu từ từ láy chơi vơi đoạn thơ Câu thơ: Nhà Pha Luông mưa xa khơi phối nào? Nêu hiệu nghệ thuật việc phối Cụm từ bỏ quên đời thể vẻ đẹp bi hùng người lính Tây Tiến nào? Giáo viên gợi ý: Đoạn thơ mở đầu hai câu thơ mang cảm xúc chủ đạo toàn đoạn thơ Cảm xúc nỗi nhớ:Đối tượng nỗi nhớ Sông Mã, nhớ Tây Tiến, nhớ đồng đội, nhớ bao gương mặt thời chinh chiến, nhớ rừng núi Nay tất “xa rồi” nên nhớ da diết “Chơi vơi” trạng thái trơ trọi khoảng khơng rộng, khơng thể bấu víu vào đâu “Nhớ chơi vơi” hiểu giới hoài niệm , nỗi nhớ da diết, miên man, bồi hồi, bâng khuâng, sâu lắng làm cho người có cảm giác đứng ngồi khơng n 3.Những câu có nhiều trắc, gợi trắc trở, gập nghềnh đường hành quân, đến câu: “Nhà Pha Lng mưa xa khơi” tồn liên tiếp, gợi tả êm dịu, tươi mát tâm hồn người lính trẻ, gian khổ lạc quan yêu đời Nhịp thơ chậm , âm điệu nhẹ nhàng, sâu lắng tạ thư thái tâm hồn Nghệ thuật nói giảm nói tránh làm cho câu thơ giảm đau thương mà thay vào bi tráng, hào hùng Người lính mà vào giấc ngủ họ khốc lên đôi cánh lý tưởng “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” 16 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Bằng phiếu điều tra Lớp HS có kỹ HS chưa có kỹ làm tốt phần biện pháp tu làm tốt phần đọc hiểu, biện từ nói chung pháp tu từ 12 A4 100 % 0% 12 A2 75% 25% 12 A9 80% 20% Bằng quan sát trực tiếp Học sinh hào hứng, say sưa học, đặc biệt tiết luyện tập làm phần đọc hiểu, có biện pháp tu từ Khi kiểm tra hay thi thử, hầu hết em nỗ lực cố gắng trả lời câu hỏi thật tốt trình bày viết đẹp góp phần khơng nhỏ vào tổng điểm văn Kết kiểm tra Sau tiến hành dạy thực nghiệm hai lớp 12 A2, 12 A4, 12 A9 kết kiểm tra đợt thi thử đại học lần (tháng 3.2022), lần (tháng 4.2022) tính trung bình đạt sau: Điểm 0.0 – 0,25 0,25 – 0,5 0,5 – 0,75 0,75 - 1.0 Số HS 0,67% 43 36,4% 43 36,4% 24 20,3% Vận dụng Đây thiết kế cho học cụ thể, khai thác theo hướng áp dụng cho tất đọc hiểu nhận diện phép tu từ xử lí đề thi tốt nghiệp THPT Kết quả, em đạt tốt Kết luận, kiến nghị Kết luận Tiếng Việt phân môn Ngữ văn, giáo viên cần phải coi trọng việc giảng dạy, quan trọng sống, giao tiếp thi cử Trên tinh thần đổi “lấy học sinh trung tâm”, giáo viên tổ chức rèn luyện kỹ phần đọc hiểu, phần phát trình bày tác dụng biện pháp tu từ giải pháp phù hợp, học sinh hoàn toàn chủ động, sáng tạo chiếm lĩnh tri thức nâng cao kết làm Việc rèn luyện kỹ thực hành, cách trình bày viết phần đọc hiểu cho học sinh THPT, học sinh khối 12 phải tiến hành đồng bộ, thường xuyên với mức độ tăng dần cho trước bước vào kỳ thi Tốt nghiệp 17 THPT, em trang bị cách đầy đủ nhất, thục Điều khiến em khơng chủ động mà tự tin làm đạt kết cao Trên kinh nghiệm đúc rút trình rèn luyện kỹ giúp học sinh làm tốt phần phần đọc hiểu đề thi Ngữ văn Tốt nghiệp THPT Chúng tơi hi vọng nhiều giúp ích học sinh q trình ơn tập làm bài, đồng nghiệp có thêm tư liệu tham khảo Kiến nghị Căn vào nội dung SGK thực tế giảng dạy nhà trường phổ thông nay, xin đề xuất số vấn đề sau: - Nhà trường cần cập nhật tài liệu phong phú dạy học phần đọc hiểu để giáo viên học sinh tham khảo - Rèn luyện kỹ làm tốt phần đọc hiểu cho học sinh THPT cần tiến hành từ lớp 10 với kĩ quan trọng, thiết yếu bổ sung kiến thức cho năm tiếp theo, thiết phải trọng đến thực hành tiếng Việt, biện pháp tu từ Từ thực tế áp dụng trường THPT Hoằng Hóa 2, tơi mạnh dạn nêu kinh nghiệm nhỏ để trao đổi đồng nghiệp, mong góp ý bạn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Lê Thị Tươi 18 Tài liệu tham khảo 1/ Một số tư liệu lấy từ mạng Internet 2/ Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thông (Bộ Giáo dục Đào tạo, NXBGD, 2007) 7/ SGK Ngữ văn 12 (Bộ Giáo dục Đào tạo, NXBGD, 2008) 8/ Ôn tập Ngữ văn chuẩn bị cho kì thi THPT Tốt nghiệp THPT (NXBGD, 2015) 9/ 99 biện pháp tu từ tiếng Việt – Đinh Trọng Lạc 19 ... độc đáo tác phẩm Tơi xin trình bày đề tài sáng kiến kinh nghiệm: ? ?Hiệu từ việc khai thác số phép tu từ ngữ âm đọc hiểu tác phẩm Tây Tiến tác giả Quang Dũng? ??, nhằm thay đổi khơng khí Đọc văn,... pháp tu từ Với mục đích dạy tốt đọc hiểu tác phẩm thơ, để vận dụng kĩ thực hành vận dụng hiệu biện pháp tu từ Ngữ âm đề thi Tốt nghiệp, vận dụng vào tiết dạy cụ thể: Đọc hiểu tác phẩm Tây Tiến tác. .. đạt hiệu hơn, tơi tìm tòi nghiên cứu, mạnh dạn đổi phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác hiệu biện pháp tu từ Ngữ âm đọc hiểu tác phẩm Tôi áp dụng cho học cụ thể: Đọc hiểu tác phẩm Tây Tiến