ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN BÀI TIỂU LUẬN QUÁ TRÌNH THỰC THI CHỦ QUYỀN ĐỐI VỚI HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY Tên học phần Chủ quy.
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN BÀI TIỂU LUẬN Q TRÌNH THỰC THI CHỦ QUYỀN ĐỐI VỚI HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY Tên học phần: Chủ quyền biển, đảo Việt Nam lịch sử Ngành: Lịch sử Việt Nam Học viên: Nguyễn Thị Quý Hương MSSV: CH06211007 Giáo viên hướng dẫn: TS Bùi Gia Khánh Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 LỜI MỞ ĐẦU Biển Đơng có vị trí chiến lược quan trọng mặt an ninh - quốc phòng lẫn thương mại quốc tế quốc gia khu vực nằm tuyến đường hàng hải nhộn nhịp bậc giới với mật độ tàu thuyền trọng tải lớn qua lại trung bình khoảng 41.000 chiếc/năm Theo tài liệu nước ngoài, 90% lượng vận tải thương mại giới thực đường biển 45% số phải qua vùng Biển Đơng với trị giá khoảng 5.000 tỷ USD/năm, 80% lượng dầu nhập Nhật Bản, Hàn Quốc vùng lãnh thổ Đài Loan (Trung Quốc) chuyên chở qua đây; lượng khí hóa lỏng vận chuyển qua Biển Đơng chiếm 2/3 tổng số lượng khí hóa lỏng bn bán thị trường giới Hơn nữa, Biển Đơng cịn có nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng đời sống việc phát triển kinh tế quốc gia ven biển, đặc biệt nguồn tài nguyên sinh vật (thủy sản) dầu khí Theo ước tính, 70% dân số nước Đông Nam Á sinh sống ven biển lượng thủy hải sản đánh bắt khu vực Biển Đông chiếm khoảng 10% tổng trữ lượng đánh bắt giới, cung cấp 25% nhu cầu protein cho 500 triệu dân Biển Đông khu vực có tiềm mặt dầu khí Mặc dù số liệu đánh giá trữ lượng khác nhau, song dầu khí tìm thấy hầu hết địa điểm khu vực Biển Đông nguồn lực quan trọng cho phát triển nhiều quốc gia, In-đơnê-xi-a, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Thái Lan kể từ dầu khí phát khai thác Biển Đơng Biển Đơng có vai trị quan trọng đặc biệt với nước ta kinh tế, trị, an ninh quốc phịng nước ta có đường bờ biển dài 3.260km với 3.000 đảo, gần tổng số tỉnh, thành nước địa phương ven biển nhiều ngành kinh tế chiếm tỷ trọng lớn GDP đất nước, dầu khí, du lịch, xuất thủy - hải sản, đóng tàu liên quan mật thiết đến Biển Đông Biển Đông địa bàn xung yếu mặt an ninh quốc phòng, hướng phòng thủ quan trọng đất nước ta Xuất phát từ tầm quan trọng đó, Biển Đông trở thành khu vực tồn nhiều tranh chấp phức tạp giới, xử lý khơng thích hợp, dễ dẫn đến nguy xung đột quân sự, chí chiến tranh, tác động tiêu cực đến ổn định, hịa bình, phát triển khu vực giới Bên cạnh đó, gia tăng cạnh tranh chiến lược cường quốc ngồi khu vực khiến tranh chấp tình hình khu vực Biển Đơng thêm phức tạp, khó lường Trong năm qua, lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước, quân dân ta tích cực triển khai hoạt động nhằm quản lý bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc, bảo vệ lợi ích quốc gia biển Thành tựu quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Đại hội XII Đảng khẳng định: “quốc phòng, an ninh tăng cường; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, giữ vững hịa bình, ổn định để phát triển đất nước” Tuy nhiên, tình hình quốc tế khu vực diễn biến phức tạp đòi hỏi giải pháp tổng thể quốc phòng, an ninh, đối ngoại hợp tác quốc tế, kinh tế, xã hội Hiện nay, tình hình quản lý, thực thi bảo vệ chủ quyền biển, đảo nước ta phức tạp, hàm chứa nhiều nhân tố bất ổn, là: tranh chấp Biển Đông ngày diễn biến phức tạp, tác động ảnh hưởng đến an ninh, hịa bình phát triển đất nước ta; tình hình khu vực giới diễn biến nhanh chóng, khó lường, xuất nhiều nhân tố có tác động sâu sắc đến trật tự cục diện giới, tác động trực tiếp đến phát triển tình hình khu vực Biển Đông; phối hợp, thống nhận thức hành động nhân dân số cán vấn đề chủ quyền biển, đảo chưa cao, dẫn đến khó khăn đạo, điều hành; lực phản động, hội trị nước lợi dụng vấn đề biển, đảo để chống phá Đảng Nhà nước ta; kinh nghiệm quản lý biển, đảo hạn chế, lực, trang thiết bị lực lượng thực thi pháp luật biển cần tiếp tục củng cố tăng cường Là phận cấu thành lãnh thổ quốc gia Việt Nam, không gian sinh tồn điều kiện vật chất để xây dựng, phát triển đất nước, biển, đảo có tầm quan trọng đặc biệt nghiệp cách mạng Đảng phát triển đất nước ta Do đó, quản lý, thực thi bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam khơng có ý nghĩa bảo vệ khơng gian lãnh thổ, lợi ích mặt mà cịn bảo vệ chế độ, Nhà nước Hiện nay, Biển Đông có diễn biến phức tạp ảnh hưởng trực tiếp đến chủ quyền biển, đảo Việt Nam Chúng ta cần phải phát huy sức mạnh đoàn kết tồn dân tộc, hệ thống trị, hệ trẻ lực lượng nịng cốt, xung kích bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Quản lý, thực thi bảo vệ chủ quyền biển, đảo q trình thực thi chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán nước ta đảo, vùng biển xác lập phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, tác động có tổ chức điều chỉnh pháp luật Nhà nước với hoạt động kinh tế - xã hội, hoạt động biển, đảo nhằm trì phát triển mối quan hệ, hoạt động trật tự, theo quy định Nhà nước I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA CỦA VIỆT NAM Địa lý văn hóa Hồng Sa, Trường sa Hồng Sa đất Việt Nam từ nhiều kỷ, người Việt chiếm khai thác lâu đời Đây phần lãnh thổ Đại Việt thuộc phủ Tư Nghĩa, xứ Quảng Nam thưở trước, gần thuộc xã Hòa Long, huyện Hòa Vang, tỉnh Quảng Nam; Trường Sa xã Phước Hải, quận đất Đỏ, tỉnh Phước Tuy (Bà Rịa), huyện đảo Trường Sa, tỉnh khánh Hòa Địa lý văn hóa Hồng Sa, Trường Sa từ nhiều năm người Chiêm trước sau người Việt kế thừa, đồng tình hai triều đại Việt Nam Chiêm Thành từ kỷ XIV, XV Xét phương diện từ môi trường, thiên nhiên đến địa lý, xã hội… lịch sử Hồng Sa, Trường Sa phần lãnh thổ chia cắt Tổ quốc Việt Nam 1.1 Hoàng Sa Quần đảo nằm chủ yếu vĩ độ 160 170 Bắc, kinh đông 1110 1130 Đơng Nó hợp thành từ hai nhóm chính: nhóm An Vĩnh (Amphitrite) nhóm Nguyệt Thiềm (Croissant), khoảng cách chúng khoảng 70 km Thêm vào cịn có số đảo đá nằm tách riêng Về phía Tây có nhóm Ngu ệt Thiềm (cịn gọi nhóm Lưỡi Liềm - ND) gồm năm đảo chính: Hữu Nhật (Robert– 0,32 km2) có dấu vết cầu tàu kênh đào Đảo Quang Ảnh (Money – 0,5 km2) nằm riệng biệt nơi (cách khoảng 12 km) xa phía Nam đảo Tri Tơn Mỗi đảo có vành đai san hơ cửa vành đai cho phép tàu thuyền đáy nông vào tận bờ biển đảo Về phía Đơng có nhóm An Vĩnh, bao gồm: đảo Phú Lâm (Wood), đảo Đá (Rocheuse), đảo Nam, đảo Trung (Milieu), đảo Bắc (Nord), đảo Cây (Tree) phía Đơng đảo Linh Cơn (Linhcoln) Đảo Phú lâm lớn nhất, dài không km rộng khoảng km Toàn quần đảo, ngồi hai nhóm đảo nói trên, cịn bao gồm 30 đảo nhỏ, bãi cạn đá ngầm chiếm khoảng 15.000 km2 bề mặt đại dương, điều nói lên tính chất nguy hiểm cho giao thông đường biển vùng biển theo nhận xét người qua lại vùng dựa số lượng xác tàu đắm “Đó xác tàu đắm, chúng dùng làm vật chuẩn để nhận biết nơi nguy hiểm nồi có khả chịu đựng thời gian lâu nhờ trọng lượng chúng nồi nhận thấy từ xa nhờ thể tích chúng gây ngạc nhiên cho người không am hiểu, họ khơng thể lý giải tính chất điểm nhô bãi đá ngầm” Về phương diện địa chất, cơng trình khoa học thực thời kỳ thuộc địa Pháp tàu nước “De Lanessan” tiến hành kết chúng ghi nhận viết công bố Tiến sĩ A Krempf, Giám đốc Viện Hải dương học, cho thấy đáy biển nơi mọc lên đá ngầm đảo nhỏ quần đảo Hồng Sa có độ sâu từ 40 đến 100 m bao phủ lớp vỏ san hơ.“Đó bề mặt mà dáng vẻ bắt đầu có từ thời kỳ băng hà bao phủ nước biển sau băng tan hồn tồn, khơng ngừng tạo điều kiện thuận lợi cho phát tri ển san hô, nhờ xa tất bờ biển Hiện bao phủ đồng san hơ sống, cát, sỏi san hô” (Bài viết Tiến sĩ Krempf) Khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều, thường xuyên có sương mù Các đảo bị gió chà xát (gió l ại sinh dịng chảy, làm cản trở giao thông đường biển), khu vực thường xuyên có bão, có cối tất đảo Trên số đảo có nguồn nuớc ngọt, có vô số chim nhiều rùa Các nguồn tài nguyên kinh tế phân thành ba nhóm: (1) Nguồn tài nguyên tương lai, hiển nhiên tiềm dầu lửa ngồi khơi Người ta nói vùng hứa hẹn dù kiện xác mối hy vọng chưa cơng bố (2) Nguồn tài nguyên có từ lâu v ẫn thèm khát đối tượng khai thác – mỏ phốt phát Nó tơn tạo đất đảo quần đảo cao so với mực nước biển để cối phát triển Các mỏ tạo thành từ chất đất gốc carbonate vơi (tính chất san hơ) (3) Nguồn tài ngun thứ ba – tái sinh (trừ phi bị khai thác khơng kiểm sốt dẫn tới biến cục số lồi) – nguồn động vật biển Từ Trung Quốc xâm chiếm quân toàn quần đảo từ năm 1974 Trung Quốc dùng vũ lực đánh chiếm phần phía Tây quần đảo (cụm Nguyệt Thiềm), hoạt động Trung Quốc tăng mạnh toàn quần đảo Đảo Phú Lâm đảo có diện tích đủ để trở thành điểm tựa thích hợp cho sở hạ tầng tốn kém, có sân bay cảng mở rộng 1.2 Trường Sa Nằm biển Nam Trung Hoa, xa quần đảo Hồng Sa phía Nam Đó rộng lớn ngầm biển, cách xa tất lãnh thổ lục địa lãnh thổ đảo quan trọng đáy biển có độ sâu hàng nghìn mét Quần đảo khơng phải dễ xác định rõ ràng (cịn khó so với quần đảo Hồng Sa) khu vực bao gồm đảo, đảo nhỏ, bãi cạn đảo đá nằm rải rác Người ta tính 100 đảo, đảo nhỏ, bãi cạn, đảo đá diện tích tồn quần đảo chiếm gần 160.000 km2 diện tích mặt nước (gấp 10 lân diện tích khu vực quần đảo Hồng Sa) Ranh giới Bắc quần đảo vĩ độ 120 Ranh giới phía Đơng kinh độ 1110 Các tài liệu hải đồ khác cho th có 26 đảo đảo nhỏ chính, thêm vào nhiều đá ngầm, bãi cát lớn nhỏ khác có tên gọi theo nhiều thứ tiếng Các yêu sách tương ứng nghiên cứu xem xét Ở đây, ghi nhận tất điểm bị chiếm đóng, Philippin, Malaysia, Đài Loan, Trung Quốc Việt Nam chi ếm đóng số điểm Quần đảo cịn bao gồm bảy nhóm đảo đá nhơ lên khỏi mặt nước thuỷ triều lên xác định đồ Một số đảo hồn tồn khơng có thực vật bao phủ cát phân chim Các đảo khác có số bụi số nhóm dừa Những người quan sát ghi nhận đảo giống quần đảo châu Đại Dương miển Đông Á Vào mùa khơ khí hậu nóng thiêu, thường xun có hai loại gió mùa, đào giếng, tìm thấy nước ngọt, trồng hoa màu, tóm lại loại chịu độ mặn cao đất Nguồn tài nguyên cá tồn quần đảo có lẽ đáng kể Vị trí cách xa đất liền tạo khó khăn khai thác với quy mơ lớn (các khó khăn thực khơng phải khơng gi ải được) Các đảo khơng có khơng bao gi có dân địa Các đảo gồm: Cụm Song Tử gồm bốn đảo nhỏ: đá Bắc, đảo Song Tử Đông, đảo Song Tử Tây đá Nam có đảo dài khoảng km; Bãi Đinh Ba, bãi cạn nửa nửa chìm khoảng 14-11km; Bãi Núi Cau, đảo Thị Tứ tạo hai đảo san hơ mà đảo lớn có kích thước 1,51km, có thực vật nước ngọt; Đá Xubi rạng san hô: Đảo Loai Ta đảo nhỏ dài 0,3 km nằm bãi cạn lớn nửa nửa chìm, cụm Nam Yết gồm hai đảo ba đá ngầm, có đảo Ba Bình có kích thước 1- 0,4 km Đó đảo quan trọng quần đảo có giếng người Nhật xây dựng thực vật Đảo Nam Yết dài 0,5 km Đá Lớn (đá Thám hiểm lớn) đá ngầm có hình vành khuyên thường ngư dân vùng lui tới Đá Chữ Thập bãi cạn nửa nửa chìm dài khoảng 26 km hình thành hồ nửa kín có số đá ngầm nhơ cao Cụm đảo Trường Sa gồm bốn bãi cạn nửa nửa chìm Đảo Trường Sa đảo nhỏ dài 0,75 km, r ộng 0,4 km Ở có nước thực vật II BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY Chính sách công bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam từ năm 1975 đến 1986 1.1 Khái quát tình hình giới nước Nửa sau thập niên thứ hai kỷ XXI, tình hình giới có nhiều thay đổi sâu sắc tồn diện; hịa bình, hợp tác phát triển xu lớn, chiến tranh, xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp biên giới, lãnh thổ, hoạt động khủng bố tiếp tục gia tăng với tính chất, mức độ ngày nghiêm trọng Châu Á - Thái Bình Dương có vị trí địa - trị quan trọng, nơi hội tụ, giao thoa lợi ích, cạnh tranh chiến lược hầu lớn Các nước như: Mỹ, Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Nhật Bản, đẩy mạnh triển khai chiến lược cạnh tranh khu vực này, tương tác chiến lược tạo hội thách thức cho châu Á - Thái Bình Dương Sự can dự ngày sâu nước lớn đặt khu vực trước hội thách thức an ninh mới, quan hệ Mỹ Trung Quốc lên trở thành mối quan hệ chủ đạo, chi phối nhiều mặt cục diện khu vực Là khu vực phát triển động đầy tiềm năng, châu Á - Thái Bình Dương đối mặt với thách thức an ninh nguy xảy xung đột, vũ khí hạt nhân, tranh chấp lãnh thổ, biển, đảo, hành động không tuân thủ chuẩn mực luật pháp quốc tế, “Tính chất nghiêm trọng thách thức đáng lo ngại tư đề cao sức mạnh, coi sử dụng vũ lực giải pháp, tồn tại” Châu Á - Thái Bình Dương khu vực tồn nhiều “điểm nóng” Các xung đột xuất chồng chéo; xung đột cũ chưa giải quyết, xung đột xuất hiện; tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải nước tiếp tục “nóng” chưa tìm giải pháp thỏa đáng để hạ nhiệt, kể đến số tranh chấp, như: tranh chấp quần đảo Curin Nga Nhật Bản; tranh chấp đảo Đốc Đô/Takêsima Nhật Bản Hàn Quốc; tranh chấp Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản xung quanh biển Hoa Đơng, Hồng Hải, đảo Senkaku (đảo Điếu Ngư); tranh chấp Biển Đông Trung Quốc nước thuộc khối ASEAN; Bên cạnh vấn đề tranh chấp biển, tranh chấp lãnh thổ vấn đề cộm khu vực tranh chấp Thái Lan Campuchia, Ấn Độ Trung 10 Quốc, Ấn Độ Pakixtan, Châu Á - Thái Bình Dương khu vực Đơng Nam Á tiếp tục địa bàn cạnh tranh, tranh chấp liệt nước lớn, chịu tác động, lôi kéo thỏa hiệp nước lớn Tình trạng tranh chấp lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo, Biển Đông, tiếp tục gây căng thẳng quan hệ khu vực quốc tế với diễn biến phức tạp trị, kinh tế số nước giới khu vực thách thức lớn ảnh hưởng đến an ninh phát triển nước ta Hiện tượng không tôn trọng luật pháp quốc tế, mưu toan độc chiếm Biển Đơng, thực qn hóa bãi đá nhân tạo đe dọa đến lợi ích đáng, tự hàng hải, hàng không quốc gia cộng đồng quốc tế đến chủ quyền khơng thể tranh cãi, tồn vẹn lãnh thổ hợp pháp Việt Nam thách thức nghiêm trọng mơ hình phát triển nước ta Trong vấn đề Biển Đông, Trung Quốc đẩy mạnh chiến dịch tuyên truyền nhằm đánh lừa dư luận ngụy biện cho hành vi Hoạt động tuyên truyền, xuyên tạc chủ quyền biển, đảo Việt Nam phía Trung Quốc diễn cơng khai, rầm rộ, gây nên khó khăn định cho Việt Nam công bảo vệ chủ quyền biển, đảo Bộ máy tuyên truyền Trung Quốc mở chiến dịch tuyên truyền hướng dư luận quốc tế nước “tính hợp pháp” việc chiếm giữ quần đảo Hoàng Sa số đảo quần đảo Trường Sa Việt Nam Trung Quốc tuyên bố Tây Sa (Hồng Sa) “chủ quyền khơng bàn cãi”; Nam Sa (Trường Sa) “có chủ quyền đầy đủ, tranh cãi” Các sách lịch sử Trung Quốc khai thác “con đường tơ lụa”, hành trình biển Trịnh Hịa để gieo rắc vào đầu 1,3 tỷ người dân họ chủ quyền Trung Quốc, đường ranh giới “hình lưỡi bị” đầy ngụy tạo Biển Đơng.Trung Quốc khơng ngừng xuyên tạc chủ trương hoạt động Việt Nam giải vấn đề tranh chấp chủ quyền, cho Việt Nam xâm phạm chủ quyền Trung Quốc Biển Đơng; cho Việt Nam khơng phải 20 tác giữ gìn bảo vệ chủ quyền vùng biển đất nước Việc tiến hành hoạt động phát triển kinh tế, khai thác biển ta cịn gặp nhiều khó khăn vốn khoa học kĩ thuật việc khai thác phát triển xa bờ chưa mạnh mẽ Tất vấn đề tồn thực tế viêc bảo vệ chủ quyền hàng ngày Vì muốn thực tốt cơng tác bảo vệ vững tồn vẹn chủ quyền biển phải nhanh chóng có biện pháp để giải tồn - Sự gia tăng ảnh hưởng nước vùng biển Đông tranh chấp chủ quyền vùng biển với nước khu vực ảnh hưởng nghiêm trọng đến chủ quyền, công việc bảo vệ chủ quyền vùng biển Việt Nam: Tranh chấp chủ quyền Hoàng Sa vùng biển thuộc quần đảo Việt Nam với Trung Quốc Đài Loan: Quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam, có đầy đủ chứng để chứng minh chủ quyền Hồng Sa Tuy nhiên năm 1974 nay, Trung Quốc dùng vũ lực chiếm đảo quần đảo Hoàng Sa Đã nhiều lần xung đột vũ lực Việt Nam Trung Quốc nổ khu vực Những hành động Trung Quốc xâm phạm trực tiếp đến chủ quyền biển Việt Nam vùng biển khu vực Hoàng Sa vùng lân cận Tranh chấp chủ quyền toàn hay phần Trường Sa vùng biển khu vực Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Philippines, Malaysia Brunei: Không dùng vũ lực để chiếm lấy quần đảo Hồng Sa, Trung Quốc cịn tiếp tục nổ súng đánh chiếm quần đảo Trường Sa, Trung Quốc chiếm giữ đảo phía bắc có âm mưu chiếm hết quần đảo Việt Nam Không Trung Quốc mà Philippines, Malaysia Brunei, Đài Loan chiếm số đảo tuyên bố chủ quyền Âm mưu độc chiếm biển Đông Trung Quốc với ranh rới “đường lưỡi bị” biển: Phần diện tích đường lưỡi bị chiếm khoảng 75% diện tích Biển Đông, để lại khoảng 25% cho tất nước Philippines, Malaysia, Brunei, Indonesia, Việt Nam, tức nước trung bình 5% Năm 2007, ... lập chủ quyền đầy đủ, quản lý bảo vệ vững chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán vùng biển, thềm lục địa, hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa quần đảo khác thuộc chủ quyền Việt Nam Lập trường. .. xuyên tạc, sai thật chủ quyền Việt Nam III NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI TRONG VIỆC THỰC THI CHỦ QUYỀN ĐỐI VỚI HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG VÀ TRƯỜNG SA - Chưa xây dựng sở pháp lý vũng cho việc bảo vệ chủ quyền. .. hợp pháp” việc chiếm giữ quần đảo Hoàng Sa số đảo quần đảo Trường Sa Việt Nam Trung Quốc tuyên bố Tây Sa (Hoàng Sa) ? ?chủ quyền không bàn cãi”; Nam Sa (Trường Sa) “có chủ quyền đầy đủ, khơng thể