TÊN ĐỀ TÀI NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ VỀ KINH TẾ, VĂN HÓA – XÃ HỘI, CHÍNH TRỊ, AN NINH – QUỐC PHÒNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI Ở. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ VỀ KINH TẾ, VĂN HÓA – XÃ HỘI, CHÍNH TRỊ, AN NINH – QUỐC PHÒNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ĐÁNH GIÁ CỦA ANH (CHỊ) VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Hà Nội – 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DÂN TỘC 1.1 Một số khái niệm 1.2 Đặc điểm cộng đồng dân tộc Việt Nam II Những thành tựu và hạn chế về kinh tế, văn hóa – xã hội, chính trị, an ninh – quốc phòng của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi ở Việt Nam hiện 2.1 Thành tựu 2.2 Hạn chế 11 III ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .14 3.1 Ưu điểm 14 3.2 Nhược điểm 15 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lí nhà nước đồng bào thiểu số .16 KẾT LUẬN 18 DANH MỤC THAM KHẢO 19 LỜI MỞ ĐẦU Dân tộc thiểu số phận quan trọng Tổ quốc, chiếm tỷ lệ thấp mặt dân cư nước nói chung đờng bào dân tợc thiểu sớ ln giữ vị trí, vai trị quan trọng trình phát triển hội nhập đất nước Nhận biết tầm quan trọng công tác quản lí nhà nước dân tộc thiểu số, năm qua, hệ thống chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước hỗ trợ, đầu tư phát triển nhiều lĩnh vực nhằm phát triển kinh tế, cải thiện đời sống phận dân tộc Hiện nay, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày đẩy mạnh, công tác quản lý Nhà nước về dân tộc càng trở thành một lĩnh vực hoạt động quan trọng của bộ máy Nhà nước Với nguyên tắc bản của chính sách dân tợc “Bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp phát triển” Đảng, Nhà nước và nhân dân miền xuối hướng về, tương trợ và giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn nói chung và những đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi nói riêng Vì vậy, cơng tác quản lý của Nhà nước về dân tộc thiểu số năm qua đã đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận bên cạnh đó, q trình thực chủ trương, sách tồn những hạn chế Để hiểu chủ trương, sách, đường lối Đảng Nhà nước thành tựu, hạn chế cơng tác quản lí nhà nước dân tộc thiểu số thời giạn vừa qua để từ đưa số giải pháp, đóng góp phần sức nhỏ mình, em chọn nghiên cứu đề tài “Những thành tựu và hạn chế về kinh tế, văn hóa – xã hội, chính trị, an ninh – quốc phòng của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi ở việt nam hiện Đánh giá của anh (chị) về công tác quản lý nhà nước về đồng bào dân tộc thiểu số” Nội dung đề tài gồm có 03 phần: I Một số vấn đề chung dân tộc II Những thành tựu và hạn chế về kinh tế, văn hóa – xã hội, chính trị, an ninh – quốc phòng của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi ở Việt Nam hiện III Đánh giá cơng tác quản lí nhà nước đồng bào dân tộc thiểu số nước ta NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DÂN TỘC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm dân tộc Cụm từ “dân tộc” được hiểu theo hai nghĩa sau: - Theo nghĩa rộng: Dân tộc cộng đồng chính trị xã hội được quản lý bởi mợt Nhà nước, là cộng đồng người có chung văn hóa, nhóm sắc tộc, ngơn ngữ, nguồn gốc, lịch sử; đơi bao gồm nhiều nhóm sắc tộc Dân tộc theo nghĩa này được hiểu là một quốc gia - Theo nghĩa hẹp: Dân tộc là chỉ tộc người có chung bản sắc văn hóa, phong tục tập quán, truyền thống và địa bàn cư trú giống nhau, có những đặc điểm nhân chủng học giống Theo nghĩa này dân tộc là một tộc người một quốc gia Theo hướng nghiên cứu của đề, cụm từ “dân tộc” ở sẽ được hiểu theo nghĩa là một tộc người một quốc gia 1.1.2 Khái niệm dân tộc thiểu số Khoản điều Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 04 tháng 03 năm 2011 Chính phủ quy định: “Dân tộc thiểu số” dân tộc có số dân so với dân tộc đa số phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiện nay, nước ta có dân tộc Kinh coi dân tộc đa số chiếm tỷ lệ dân số lớn tổng số dân số nước, 53 dân tộc lại xếp vào dân tộc thiểu số Tuy nhiên, dân số số dân tộc ngày tăng lên Mường, Tày, Thái, 1.1.3 Khái niệm dân tộc thiểu số người Khoản điều Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 04 tháng 03 năm 2011 Chính phủ quy định: “Dân tộc thiểu số người” dân tộc có số dân 10.000 người” Một số dân tộc thiểu số người nước ta như: Cống, Mảng, Pu Péo, Si La, Cờ Lao, Bố Y, La Ha, Ngái, Chứt, Ơ Đu, Rơ Măm, Lô Lô, Lư, Pà Thẻn, La Hủ 1.2 Đặc điểm cộng đồng dân tộc Việt Nam 1.2.1 Thành phần phân bố dân tộc Việt Nam - Thành phần: Việt Nam có 54 dân tộc anh em sinh sống Trong đó, dân tộc đông nhất là dân tộc Kinh, chiếm 85,3% dân số, các dân tộc thiểu số chiếm 14,7 dân số Trong đó, thiểu số đông dân nhất: Tày (1,91%); Thái (1,89%); Mường, Khmer, Hoa (0,78%), Nùng (1,13%) Có nhóm ngôn ngữ chính: Việt Mường, Tày Thái, Mông – Dao, Ka Đai, Tạng Miến, Khơ Me, Nam Đảo, Hán - Phân bố: - Dân tộc Kinh phân bố rộng khắp cả nước xong tập trung chủ yếu ở khu vực đồng bằng, trung du và duyên hải - Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du Đây là vùng thượng nguồn của các dòng sông, có tiềm lớn về tài nguyên thiên nhiên và có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng + Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú đan xen của 30 dân tộc: Ở vùng thấp có người Tày, Nùng tập trung ở tả ngạn sông Hồng; người Thái, Mường phân bố từ hữu ngạn sống Hồng đến sống Cản; người Dao sống ở các sườn núi 700m – 1000m, người Mông ở các vùng núi cao + Khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên có 20 dân tộc ít người cư trú thành vùng rõ rệt: người Ê – đê ở Đắk Lắk , người Gia - rai ở Kon Tum và Gia Lai, người Cơ – hó ở Lâm Đồng + Các tỉnh cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ có các dân tộc Chăm, Khơ – me cư trú thành từng dải hoặc đan xen với người Kinh, người Hoa, tập trung ở các đô thị (Thành phố Hồ Chí Minh) + Hiện nay, một số dân tộc miền núi phía Bắc đã đến cư trú ở Tây Nguyên 1.2.2 Vài nét đặc điểm dân tộc thiểu số Việt Nam - Các dân tộc Việt Nam có truyền thống đoàn kết và chung vận mệnh lịch sử Nước ta quốc gia nhiều dân tộc, trải qua nghìn năm dựng nước giữ nước, dân tộc kề vai sát cánh, gắn bó máu thịt bên đấu tranh chống ngoại xâm, chống thiên tai địch họa dựng xây đất nước Các dân tộc nước ta cộng đồng thống đa dạng; sắc văn hóa dân tộc tạo nên phong phú văn hiến Việt Nam Ðoàn kết dân tộc đường lối Ðảng ta xác định từ ngày đầu thành lập suốt trình lãnh đạo cách mạng Đoàn kết dân tợc khơng ngừng được củng cố và phát triển tạo nên sức mạnh vĩ đại để đưa đất nước chiến thắng trước mọi kẻ thù, moi khó khăn - Đồng bào các dân tộc thiểu số cư trú địa bàn rộng lớn chủ yếu là miền núi, có vị trí quan trọng về quốc phòng an ninh Đồng bào dân tộc thiểu số thường cư trú địa bàn rộng lớn, tập trung vào vùng núi vùng sâu vùng xa, có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, chính trị, an ninh – quốc phòng và bảo vệ môi trường sinh thái Đây là địa bàn có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng, là địa bàn tiềm mang chiến lược bản cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc nhất là về lĩnh vực quốc phòng an ninh Tuy nhiên, có một số lượng ít đồng bào dân tộc thiểu sớ phân bố rải rác tồn lãnh thổ Việt Nam chiến tranh nhập cư Các dân tộc thiểu số sinh sống khu vực thành thị thường sung túc dân tộc thiểu số sống khu vực nông thôn - Các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kinh tế xã hội không đờng đều Ở Việt Nam có 54 nhóm dân tộc sinh sống, người Kinh chiếm tới gần 87% Trừ người Hoa, người Khơ-me người Chăm, 50 nhóm dân tộc lại chủ yếu sinh sống vùng nông thôn miền núi xa xôi chịu bất lợi xã hội kinh tế mức độ khác Tỉ lệ nghèo nhóm đồng bào dân tộc thiểu số cao so với đồng bào người Kinh Hoa Nhóm đồng bào dân tộc thiểu số có tỉ lệ suy dinh dưỡng, mù chữ bệnh tật cao Do điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, địa hình chia cắt, dân trí thấp, sản xuất, kinh doanh đồng bào mang nặng tính tự cấp, tự túc, có giao lưu, trao đổi hàng hóa nên điều kiện hịa nhập gặp nhiều khó khăn, giá trị sản phẩm thặng dư xã hội làm tập trung chủ yếu thành phố, trung tâm công nghiệp tỉnh đồng bằng, ven biển nên mức sống, mức tiêu dùng tiện nghi sinh hoạt với hưởng thụ văn hóa có cách biệt lớn đô thị, đồng với miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Các dân tộc thiểu số mang bản sắc văn hóa riêng thống nhất cộng đồng dân tộc Việt Nam Mỗi dân tộc có bản sắc, phong tục, tập quán, tâm lý, lối sống, tín ngưỡng tôn giáo riêng, mang tính đực thù tạo nên những sắc thái văn hóa riêng của từng dân tộc tồn tại và phát triển tính đa dạng và thống nhất của nền văn hóa các dân tộc Việt Nam II Những thành tựu và hạn chế về kinh tế, văn hóa – xã hội, chính trị, an ninh – quốc phòng của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi ở Việt Nam hiện 2.1 Thành tựu - Về kinh tế Trong phát triển kinh tế, xố đói, giảm nghèo, xây dựng nơng thôn đạt kết bước đầu đáng ghi nhận Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm đạt 7%/năm; tỷ lệ hộ nghèo vùng DT&MN giảm 4%/năm; huyện nghèo giảm - 5%, có nơi giảm 5%; tỷ lệ hộ cận nghèo toàn vùng giảm 1,2%; có 22 huyện, 125 xã, 1.298 thơn khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn; có 1.052 xã (chiếm 22,3%) đạt chuẩn nơng thơn mới, có 27 huyện (chiếm 6%) đạt chuẩn nông thôn Kết cấu hạ tầng sở đầu tư đồng bộ, hệ thống giao thông từ tỉnh đến trung tâm huyện rải nhựa bê tơng hố 100%; xã có đường ô-tô đến trung tâm đạt 98,4%; tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số sử dụng điện lưới quốc gia đạt 96,7% Đặc biệt, tình hình dịch bệnh hiện đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ kịp thời lao động người dân tộc thiểu số từ vùng dịch trở địa phương đối tượng thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo; triển khai kịp thời gói hỗ trợ đến đồng bào dân tộc thiểu số (nếu có) đồng thời đề xuất sách đặc thù với cấp ủy, quyền địa phương Ủy ban Dân tộc, không để đồng bào bị thiếu đói bị ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 - Về văn hóa – xã hội Từ năm 2016 đến nay, tỷ lệ người đủ 15 tuổi trở lên biết đọc, biết viết tiếng phổ thông tăng 1,7% Tỷ lệ học độ tuổi cấp tiểu học tăng 8%, trung học sở tăng 9%, trung học phổ thông tăng 14,7% Xây dựng 316 trường phổ thông dân tộc nội trú, 1.097 trường phổ thông dân tộc bán trú Hằng năm, tỷ lệ hộ nghèo vùng dân tộc thiểu số miền núi giảm 2-3%; xã, thơn đặc biệt khó khăn giảm -4%; huyện nghèo giảm - 5%; có 22 huyện, 125 xã, 1.298 thơn khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn Vùng dân tộc thiểu số miền núi có 1.052 xã (chiếm 22,3%) đạt chuẩn nơng thơn mới, có 27 huyện vùng dân tợc thiểu sớ miền núi (chiếm 6%) đạt chuẩn nông thôn Công tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tợc thiểu sơ chuyển biến tích cực, có mặt tiến Tiếp tục đầu tư xây dựng 433 trạm y tế xã vùng DTTS và miền núi, vùng kinh tế – xã hợi đặc biệt khó khăn; cấp miễn phí thẻ bảo hiểm y tế cho 20,705 triệu lượt đồng bào dân tộc thiểu số; tăng cường y tế dự phịng bố trí bác sỹ làm việc trạm y tế xã, đạt 87,5% Đã nỗ lực triển khai thực Đề án giảm thiểu tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết 22 tỉnh vùng dân tộc thiểu số miền núi, nhằm bảo vệ nâng cao chất lượng giống nòi số dân tộc thiểu số bị suy giảm Chú trọng cơng tác bảo tồn, gìn giữ phát huy sắc văn hóa tốt đẹp dân tợc thiểu sớ Hiện có ba di tích quốc gia, 08 di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh liên quan đến đồng bào dân tộc thiểu số xếp hạng di tích quốc gia; có 126 di sản văn hóa phi vật thể, 276 nghệ nhân ưu tú người dân tộc thiểu số Bước đầu xây dựng 5.000 sở du lịch trải nghiệm góp phần tăng thu nhập cho người dân Có dân tộc tổ chức ngày hội văn hóa riêng dân tộc mình: Dao, Mường, Mơng, Thái, Chăm, Khmer Thông tin, tuyên truyền vùng dân tộc thiểu số miền núi phát triển nhanh, đáp ứng nhu cầu thông tin, liên lạc nhân dân Từ năm 2016 đến nay, chuyển phát 18 loại ấn phẩm báo, tạp chí với số lượng 51,2 triệu tờ Mạng điện thoại di động phủ sóng khắp địa bàn miền núi; có 16.000 điểm giao dịch bưu viễn thông, đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt tình Đặc biệt tình trạng dịch bệnh hiện đã sử dụng hiệu quả, tăng cường tuyên truyền thứ tiếng dân tộc sóng phát thanh, truyền hình địa phương, tiếp sóng phát sóng chương trình phát thanh, truyền hình thứ tiếng đồng vào dân tộc thiểu số Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước phát triển kinh tế, quốc phịng, an ninh nói chung ưu tiên đặc biệt giai đoạn phòng chống dịch Covid-19 - Về chính trị Xác định việc củng cố, đổi mới, xây dựng hệ thống trị cấp vùng dân tộc thiểu số thống với thực sách đại đồn kết dân tộc Đảng Nhà nước; nhiệm vụ xây dựng, phát huy vai trò hệ thống trị sở gắn chặt với thực tốt chủ trương, nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội vùng dân tộc thiểu số Ban Thường vụ tỉnh ủy lãnh đạo, đạo kiện tồn củng cố hệ thống trị xã vùng sâu, vùng xa, vùng cao biên giới đặc biệt khó khăn Chỉ đạo thực quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí cán thực đảm bảo quy trình, chất lượng tiêu chuẩn tỷ lệ, cấu phù hợp Chú trọng tạo nguồn, bồi dưỡng, kết nạp quần chúng ưu tú vào Đảng, Đảng trực thuộc Đảng đã kết nạp nhiều đảng viên người dân tợc thiểu sớ Cấp ủy, quyền cấp phát huy tốt vai trị người có uy tín vùng đồng bào dân tợc thiểu sớ tham gia giải nhiều vụ việc phức tạp, nhân tố tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành tốt chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Cùng với đó, hoạt động hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân cấp xã có chuyển biến tích cực, hiệu quả; thực tốt mối quan hệ Đảng, quyền, mặt trận tở q́c đồn thể Chức năng, nhiệm vụ, quản lý, điều hành ủy ban nhân dân thể rõ nét hơn; tổ chức hệ thống trị xã, vùng đồng bào dân tợc thiểu số bước củng cố, tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng hoạt động, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị địa phương Tăng cường công tác dân vận Đảng, dân vận quyền theo hướng gần dân, sát sở Triển khai có hiệu quả, tiến độ chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, quan tâm đào tạo nghề, phát triển đảng viên người dân tộc thiểu số Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội cần đa dạng hóa hình thức tun truyền, vận động, thu hút, tập hợp đoàn viên, hội viên, hội viên người dân tợc thiểu sớ, góp phần nâng cao chất lượng vận động, phong trào thi đua yêu nước địa phương - An ninh – quốc phòng Công tác đảm bảo an ninh, quốc phòng vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi thời gian qua đạt thành tựu quan trọng góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự đóng góp thành tựu phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Khối đại đoàn kết dân tộc tăng cường, niềm tin đồng bào dân tộc với Đảng, Nhà nước, chế độ củng cố Đời sống mặt vật chất tinh thần đồng bào dân tộc ngày nâng cao Hệ thống trị đội ngũ cán sở không ngừng củng cố trưởng thành vững mạnh Chủ động làm thất bại âm mưu, hoạt động chống phá, diễn biến hóa bình lực thù địch loại tội phạm; giải hài hịa mối quan hệ dân tộc, tơn giáo; Thường xun, liên tục vận động bà chấp hành nghiêm đường lối, pháp luật, quy định Đảng Nhà nước, đồng thời xây dựng phát triển lực lượng nòng cốt người đồng bào dân tộc Và những năm tình hình CODID hiện đã thường xuyên tổ chức vận động nhân dân dọc tuyến biên giới phối hợp chặt chẽ với lực lượng đội biên phịng, cơng an, lực lượng khác nhân dân giám sát, kiểm tra, tham gia tuần tra bảo vệ, quản lý biên giới; bảo vệ “vùng xanh” nông thôn miền núi, làm pháo đài vững góp phần phịng chống dịch bệnh nước nay; phát hiện, phản ánh tượng bất thường sở đến lực lượng chức năng, để ngăn chặn kịp thời việc làm ảnh hưởng đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội nơi cư trú, việc xuất, nhập cảnh trái phép qua biên giới làm lây lan dịch bệnh; phối hợp kiểm tra, giám sát, đôn đốc triển khai gói cứu trợ nhà nước đến người bị ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 người dân tộc thiểu số nói riêng người bị ảnh hưởng dịch bệnh vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói chung 2.2 Hạn chế - Về kinh tế + Chuyển dịch cấu lao động chậm, lao động chủ yếu làm việc khu vực nông, lâm nghiệp Tốc độ tăng trưởng quy mơ cịn nhỏ bé, xuất phát điểm thấp nên tăng tương đối thấp, chất lượng tăng trưởng dựa chủ yếu vào tăng vốn đầu tư Khoảng cách phát triển dân tộc thiểu số với dân tộc Kinh, nhóm dân tộc thiểu số, miền núi miền xuôi chưa rút ngắn Thu nhập bình quân hộ đồng bào dân tộc thiểu số nhiều nơi 40-50% bình quân thu nhập khu vực; tỷ lệ dân số dân tộc thiểu số chiếm 14,6% tỷ lệ hộ nghèo chiếm 55,27 % tổng số hộ nghèo nước; có tỉnh tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số nghèo chiếm 90% hộ nghèo tỉnh; tỉnh tỷ lệ hộ nghèo từ 70% - 90% Một số vấn đề xúc đời sống đồng bào dân tộc thiểu số như: 12976 hộ di cư tự phát chưa xếp ổn định, 58123 hộ thiếu đất ở, 456 266 hộ cần hộ trợ nhà ở, 303 578 hộ thiếu đất đất sản xuất, 313 219 hộ thiếu nước sinh hoạt giải chưa hiệu quả, đời sống phận đồng bào dân tộc thiểu số cịn nhiều khó khăn + Đại dịch khiến thương mại nông nghiệp chậm lại và việc làm phi chính thức biến mất, dẫn đến tình trạng mất an ninh lương thực và nghèo đói đột ngột gây khó khăn cho người dân tộc thiểu sô, miền núi - Về văn hóa, xã hội - Cơng tác tun truyền, giáo dục chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước công tác dân tộc đạt hiệu chưa cao Một phận không nhỏ đồng bào dân tộc cịn thiếu hiểu biết pháp luật, sách dân tộc, tồn nhiều tập quán lạc hậu, luật tục trái với Luật pháp Nhà nước Hoạt động tuyên truyền đối ngoại hạn chế, chưa tạo diễn đàn đối thoại, phản bác luận điệu sai trái lực thù địch công tác dân tộc - Việc đầu tư cho vùng dân tộc, miền núi dàn trải, chưa có trọng tâm, trọng điểm, số địa phương hiệu thấp Chất lượng sở kỹ thuật hạ tầng xã hội thiết yếu yếu kém, bao gồm: điện, trường - lớp học, trạm xá, nhà sinh hoạt cộng đồng, mạng thông tin truyền thông; giao thông, nước cho sinh hoạt sản xuất (năm 2017 nước có 7.500 cơng trình hồ chứa có dung tích từ 50.000m3 trở lên, có 1.150 hồ chứa bị hư hỏng, xuống cấp, nguy an toàn cao), cịn nhiều thơn, vùng miền núi phía Bắc phía Đơng dãy Trường Sơn, việc lại đồng bào cịn nhiều khó khăn - Đến nay, chưa có đạo luật riêng cơng tác dân tộc, để cụ thể hóa quan điểm Đảng, điều luật ghi Hiến pháp làm pháp lý điều chỉnh quan hệ dân tộc, luật hóa sách dân tộc, đầu tư cho vùng dân tộc giải vấn đề dân tộc Một số điều luật ban hành, thực thi vùng dân tộc hiệu cịn thấp, Luật Hơn nhân gia đình Cần khẩn trương tiến hành xác định thành phần dân tộc, tên gọi số dân tộc, xây dựng Bảng Danh mục thành phần dân tộc nước ta, để thực sách bình đẳng dân tộc, đáp ứng nguyện vọng đồng bào - Về trị Tỷ lệ cán bộ, cơng chức, viên chức người dân tộc thiểu số quan nhà nước cấp chưa thực sự cao Do đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi gặp nhiều khó khăn việc học tập Mặc khác, việc thi tuyển công chức không có chế đặc thù em đồng bào dân tộc thiểu số khó thi đỗ, dẫn tới ở sở thiếu cán bộ am hiểu phong tục, tập quán và biết tiếng người dân tộc Bên cạnh đó, những người là dân tộc đồng bào thiểu số đỗ được thì có thể lại không nắm bắt được vấn đề tại địa phương Cộng thêm việc luận chuyển cản bố, công chức từ đồng bằng, đô thị đến vùng núi còn thiếu sự tự nguyện, hiệu quả Dẫn đến hạn chế rất lớn việc giao lưu và thấu hiếu giữa cán bộ và người dân tộc đồng bào thiểu số - Về an ninh – quốc phịng + Tình hình an ninh, trật tự vùng dân tộc thiểu số và miền núi cịn tiềm ẩn nguy bất ổn Cơng tác nắm tình hình, nắm tình hình từ xa cịn có lúc chưa kịp thời, khả dự báo cịn số hạn chế Cơng tác vận động đồng bào dân tộc thiểu số chưa thường xuyên, liên tục, công tác phối hợp lực lượng vũ trang với lực lượng khác công tác đảm bảo an ninh - quốc phòng vùng dân tộc thiểu số và miền nui có lúc có nơi chưa đồng III ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Ưu điểm Chủ trương, đường lối Đảng công tác dân tộc từ thời kỳ đổi đất nước đến thể thông qua văn kiện kỳ đại hội thị, nghị chuyên đề Đảng, ban hành cụ thể nhiệm kỳ, giai đoạn, với nội dung thống nhất, là: “Các dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp phát triển, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Kiên đấu tranh với âm mưu chia rẽ dân tộc Phát triển tồn diện trị, kinh tế, văn hoá, xã hội an ninh - quốc phòng địa bàn vùng dân tộc miền núi; gắn tăng trưởng kinh tế với giải vấn đề xã hội, thực tốt sách dân tộc; quan tâm bồi dưỡng nguồn nhân lực; chăm lo xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số; giữ gìn phát huy giá trị, sắc văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số nghiệp phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam thống nhất” Điển hình là chương trình phát triển kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình 135) Bên cạnh quan điểm, đường lối đúng đắn về dân tộc, Nhà nước đã có những nội dung quản lý rõ ràng về công tác định canh định cư; quản lý về tài nguyên, môi trường thiên nhiên miền núi; quản lý về giao thông vận tải và bưu điện miền núi; quản lý về thương nghiệp dịch vụ, quản lý Nhà nước về giáo dục, văn hóa, xã hội, y tế, quản lý về việc chống buôn lậu qua biên giới và quản lý về an ninh chính trị Những nội dung này đã được Nhà nước triển khai thông qua các chính sách, khuyến khích, vận động, các hoạt động thiết thực và dành được nhiều thành tựu đã được đề cập ở Đây là những nội dung quản lý hết sức trọng tâm nhằm cải thiện đời sống, cung cấp những nhu cầu hết sức thiết yếu của người dân nơi đây, hướng tới xây dựng nông thôn mới để người dân an cư lạc nghiệp, đồng thời bảo vệ biên cương tổ quốc, bảo vệ người dân và bảo vệ rừng, môi trường sống của nhiều loài động, thực vật, góp phần bảo vệ đa dạng sinh học của Việt Nam và bảo vệ môi trường sống của chính chúng ta 3.2 Nhược điểm Thực tiễn cho thấy, việc thể chế hóa chủ trương, quan điểm của Đảng công tác dân tộc đã được quan tâm cịn có bất cập Một số nội dung sách dân tộc được xác định chủ trương, đường lối Đảng chưa được thể chế hóa quy định rõ ràng, đầy đủ văn bản pháp luật Thực trạng này tạo nên “khoảng trống” về pháp lý - Hệ thống sách đưa nhiều nhiều cịn tồn sách chồng chéo, có vùng cịn thiếu sách cụ thể ví dụ sách quản lý đặc thù - Chính sách dân tộc chủ yếu sách hỗ trợ trực tiếp, chưa có nhiều sách đầu tư, hỗ trợ có điều kiện, với mục đích cung cấp kỹ năng, tự tạo sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số Bởi vậy, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nhiều người mang tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào hỗ trợ Nhà nước, khơng muốn vươn lên để nghèo - Chính sách tái tạo mơi trường, khơi phục cảnh quan, không gian sinh tồn cho người dân tộc thiểu số chưa trọng quan tâm Bên cạnh đó, kết cấu hạ tầng khu vực yếu Hệ thống đường xá chưa đảm bảo phục vụ đời sống người dân - Bên cạnh đó, sách đội ngũ cán làm việc vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số chưa đảm bảo hiệu Cán làm việc vùng nhiều hạn chế chuyên môn, lực 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác quản lí nhà nước đồng bào thiểu số Thứ nhất, tiếp tục đổi hệ thống sách dân tộc theo hướng bản, đồng bộ, lâu dài, gắn sách phát triển kinh tế - xã hội với giải mối quan hệ dân tộc Trong điều kiện dân tộc sinh sống đan xen nay, không nên ban hành sách, chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội riêng dân tộc, để tránh phân biệt, suy bì, thắc mắc dân tộc Chính sách cụ thể dân tộc nên tập trung vào lĩnh vực bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc, ngôn ngữ dân tộc, đào tạo, xây dựng đội ngũ cán dân tộc Thứ hai, tăng cường lãnh đạo Đảng, hiệu lực hiệu quản lý nhà nước công tác dân tộc, xem việc thực tốt sách dân tộc Đảng nhiệm vụ thường xuyên quan trọng cấp ủy Đảng, tổ chức Đảng Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, vận động tổ chức đồng bào tích cực, chủ động tham gia thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước Thứ ba, nhanh chóng hồn thiện hệ thống pháp luật cơng tác quản lý nhà nước phát triển dân tộc thiểu số - Việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp lý không nội dung quy định quản lý, phân công trách nhiệm quyền lợi cấp, tổ chức, mà bao gồm hướng dẫn xây dựng, cải tiến tổ chức điều hành máy, góp phần tăng cường tham gia người dân, tổ chức trị - xã hội, doanh nghiệp địa phương thực công tác dân tộc hỗ trợ phát triển vùng dân tộc miền núi Xây dựng mạng lưới, thúc đẩy liên kết tổ chức cá nhân hỗ trợ phát triển vùng dân tộc miền núi Thứ tư, đầu tư phát triển sở vật chất ưu tiên phát triển kinh tế xã hội Thứ năm, quy hoạch, bồi dưỡng, đào tạo phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực yếu tố định phát triển bền vững vùng dân tộc miền núi; vật, cần quan tâm đến chất lượng giáo dục miền núi, vùng dân tộc thông qua việc đầu tư mở rộng, nâng cấp trường phổ thông bán trú dân nuôi xã; trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Đưa chương trình dạy nghề vào trường dân tộc nội trú; tiếp tục thực tốt sách ưu tiên, sách cử tuyển cho em dân tộc thiểu số vào trường đại học, cao đẳng Có sách phù hợp đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán người dân tộc thiểu số chỗ sau tốt nghiệp trường Thứ sáu, có sách ưu tiên phát triển kiến thức, kỹ cho lãnh đạo, đào tạo tiếng dân tộc cho cán làm công tác dân tộc người lên vùng cao làm việc Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác dân tộc, thực sách dân tộc Các phịng, ban cấp ủy, quyền địa phương phải xây dựng quy hoạch, kế hoạch dài hạn hàng năm để đào tạo, bồi dưỡng cán người dân tộc thiểu số trình độ học vấn, lý luận trị chun mơn nghiệp vụ; đồng thời có sách khuyến khích thu hút số trí thức trẻ trường công tác vùng đồng bào dân tộc thiểu số KẾT LUẬN Việt Nam ta là đa dân tộc, mỗi dân tộc đều mang những màu sắc riêng lại hòa nhập vào nhau, quyện vào để làm nên một Việt Nam nhất Với 54 dân tộc anh em khác nhau, đó có tới 53 dân tộc thiểu số, vậy nên các vùng dân tộc thiểu số và miền núi nhận được nhiều sự quan tâm cả từ Chính phủ, cán bộ và người dân để cùng xây dựng một đất nước vững mạnh, đồng đều Trong rất nhiều năm qua từ thời kỳ toàn dân ta phải chiến đấu để dành độc lập cho đất nước hay thời bình đất nước bước vào thời kỳ xây dựng và phát triển, củng cố toàn diện thì sự quan tâm đặc biệt dành cho những dân tộc thiểu số và miền núi vẫn không ngừng được thực hiện Nó được để thể hiện rất rõ qua những chương trình hỗ trợ thiết thực, chính sách cụ thể, quy định pháp luật, đầu tư tài chính, tất cả thể hiện một truyền thống đoàn kết từ ngàn đời của Việt Nam Bên cạnh đó, các đống bào dân tộc thiểu số và miền núi cũng có những cố gắng để cải thiện tình trạng của mình Sự toàn tâm, toàn ý, đồng lòng của cả dân tộc đã có những thành tự đáng kể, nhiên bên cạnh đó chúng ta vẫn còn những hạn chế cần khắc phục và hoàn thiên hơn, nhắm cải thiện nữa các vấn đề về kinh tế, văn hóa – xã hội, chính trị, an ninh – quốc phòng đối với dân tộc thiểu số và miền núi Đề tài khái quát cách chung chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước quản lí nhà nước đồng bào dân tộc thiểu số Được thực hiện, nghiên cứu thời gian ngắn nên khó tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đánh giá góp ý thầy để đề tài hoàn thiện