ĐƯỜNG ĐẾN VỚI DI SẢN THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI CỦA PHONG NHA - KẺ BÀNG TS. Phan Viết Dũng

5 3 0
ĐƯỜNG ĐẾN VỚI DI SẢN THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI CỦA PHONG NHA - KẺ BÀNG TS. Phan Viết Dũng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐƯỜNG ĐẾN VỚI DI SẢN THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI CỦA PHONG NHA - KẺ BÀNG TS Phan Viết Dũng (1) Hình thành với trình kiến tạo địa chất vỏ trái đất, Phong Nha - Kẻ Bàng tồn hàng triệu năm Là chủ nhân sông núi nước Nam, cha ông ta biết đến nhiều danh lam thắng cảnh quê hương Với Phong Nha - Kẻ Bàng, tư liệu cổ lần đề cập tới sách Đại Nam thống chí Quốc sử Quán triều Nguyễn, biên soạn cuối kỷ XVIII với tên gọi núi Phong Gia động Thầy Tiên sắc phong làm thần Hiển Linh, năm Minh Mạng thứ 5, gia phong làm thần Ưng Diệu Năm 1931 học giả Nguyễn Kinh Chi tác phẩm Du lịch Quảng Bình nhà in Viễn Đệ - Đồng Hới ấn hành Quảng Bình thắng tích lục Trần Kinh viết năm 1937 giới thiệu Phong Nha lý thú Tuy nhiên, hạn chế điều kiện thám sát khơng thể nói đầy đủ giá trị vùng di sản Đầu kỷ XX, nhà thám hiểm người Anh, người Pháp đến Pnhong Nha - Kẻ Bàng họ giới thiệu tạp chí du lịch nhiều viết ca ngợi cảnh đẹp huyền bí hoang sơ hệ thống hang động hoang mạc đá vôi Kẻ Bàng rộng lớn châu Á Đáng ý viết: - Một du ngoạn Phong Nha P A đăng Tạp chí Extreme Asia số 34 năm 1929 - Động Phong Nha Boufier BAVH năm 1930 - Động hang đen (Hang Tối) E Sully tạp chí Extreme Asia số 53 năm 1939 - Những phong tục tập quán dân vùng thung lũng nguồn Son R.L Cadiere Trong năm kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu nước, Phong Nha Kẻ Bàng biết đến kháng chiến với cánh rừng nguyên sinh trùng điệp che chở cho cung đường chiến lược nơi cất giấu vũ khí, kho hàng phục vụ chiến đấu Từ ngày tái lập tỉnh, Phong Nha - Kẻ Bàng nàng công chúa ngủ rừng thức dậy với vẻ đẹp rực rỡ vốn có Cuộc thám sát Hội nghiên cứu Hang động Hoàng gia Anh (BCRA) phối hợp với Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) năm 1990 nghiên cứu hệ thống núi đá vôi hang động vùng Bố Trạch, Tuyên Hóa phát nhiều hang động đẹp với chế độ thủy học sông Rào Nan đến hang Phong Nha, hang Tối, hang Nhà Máy Năm 1992, với thành viên BCRA ĐHQGHN sâu vào 6,5 km hệ thống hang động vùng Phong Nha - Kẻ Bàng mở triển vọng mở rộng thám sát vùng với quy mô rộng lớn Năm 1994, BCRA ông Howard Limbert dẫn đầu với 11 thành viên phối hợp với Trường Đại học Quốc gia Hà Nội giáo sư Nguyễn Quang Mỹ dẫn đầu với thành viên lại đến thám sát Phong Nha – Kẻ Bàng lần thứ ba Với giúp đỡ nhân dân địa phương, lần đoàn đến nhiều hang động đặc biệt sâu vào động Phong Nha tới 7.729m Bức bí mật 28 hang động của vùng Phong Nha – Kẻ Bàng vén lên, vẽ lại với chiều dài, độ sâu cấu trúc địa hình vốn có Có hang động có tên Phong Nha, Tối, Vòm, Rục - Cà Roòng, Én, Tiên, Đại Cáo, Chà Ang, có hang động chưa có tên đặt hang Pitch, La Ken, Dany, Melow Sau đợt thám sát đó, Tạp chí Cave (hang động) số đặc biệt lấy tên Vietnam 94 đăng tồn q trình thám sát hệ thống hang động Phong Nha - Kẻ Bàng Quảng Bình Như bị hút vẻ đẹp huyền bí nhiều điều lạ hệ thống hang động dãy núi đá vơi Quảng Bình, năm 1997 năm 2000, BCRA ĐHQGHN trở lại Phong Nha - Kẻ Bàng Mỗi lần đến lần khám phá nhiều điều lạ Chuyến khảo sát năm 1997 đồn có kết luận khảo sát chiều dài hệ thống hang Vòm dài đến 1.5050m chiều cao cực đại 145m Trong trình BCRA ĐHQGHN thám sát hang động, cơng tác Sở Văn hóa - Thơng tin sau Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, anh Thường trực phân công theo dõi, tạo điều kiện giúp đỡ đoàn Những lần làm việc với ơng Howard thành viên đồn người ta thường nói nhiều thiên nhiên hùng vĩ, hang động kỳ thú đặc biệt cám ơn cộng tác nhiệt tình, thân thiện người dân Quảng Bình Họ thường nhắc đến người dẫn đường anh Nhường Chủ tịch, ơng Tích, ơng Du, ơng Tim người dân xã Sơn Trạch hết lòng giúp đỡ đoàn chuyến xuyên rừng thám hiểm Tơi cịn nhớ, đợt thám hiểm, mưa đầu nguồn, nước dâng cao lấp cửa hang, thành viên đồn khơng Cả đồn thám sát chúng tơi vơ nóng ruột khơng có cách biết chờ đợi May sao, gần hai ngày sau nước rút ơng ta tình trạng đói lả, thật hú vía Phối hợp với BCRA Trường Đại học Quốc gia Hà Nội người phụ trách giáo sư Nguyễn Quang Mỹ, ông người quê Ba Đồn, Quảng Trạch Tuổi cao, cịn khỏe, khơng có chuyến thám sát khơng có ơng Là giáo sư đầu ngành địa chất hang động ông người giản dị, chân chất Những chuyến khảo sát ơng, ơng nói, làm cho "quê miềng", nên cố gắng Những chuyến khảo sát BCRA ĐHQGHN sở quan trọng việc lập hồ sơ công nhận Di sản Thiên nhiên giới Phong Nha - Kẻ Bàng sau Năm 1946, tổ chức Khoa học, Giáo dục Văn hóa Liên Hiệp quốc UNESCO đời Năm 1972, Đại hội đồng lần thứ 17 UNESCO thông qua Công ước quốc tế Bảo tồn di sản văn hóa thiên nhiên giới (gọi tắt Công ước 1972 UNESCO) Pari Việt Nam trở thành thành viên thức UNESCO năm 1976 đến năm 1987 tham gia Công ước Di sản giới Ngay sau đó, Chính phủ ta đưa khu vực có Phong Nha chuẩn bị hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận Di sản văn hóa thiên nhiên giới Được đạo Bộ Văn hóa - Thơng tin, quan Chính phủ giao chủ trì đạo địa phương lập hồ sơ di sản, ngày 20/5/1997, đồng chí Phạm Phước, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh ký Quyết định 540/QĐ-UB việc thành lập Ban đạo lập Dự án bảo tồn quản lý khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng (gọi tắt Chương trình Phong Nha – Kẻ bàng) với hai nội dung xây dựng dự án Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng lập hồ sơ trình UNESCO công nhận Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Di sản Thiên nhiên giới Về việc xây dựng Vườn Quốc gia, trước có Khu Bảo tồn Phong Nha thành lập năm 1986 điều chỉnh địa giới năm 1991 với diện tích 41.132ha Nếu để xây dựng xong Vườn Quốc gia làm hồ sơ di sản thời gian kéo dài bỏ hội Đồng chí Phạm Phước đạo cho Ban đạo quan chức tỉnh phối hợp quan quản lý, quan chuyên môn, nhà khoa học Trung ương giúp đỡ tiến hành đồng thời hai dự án Nhận thấy luận khoa học cho việc xây dựng Vườn Quốc gia sở cho việc lập hồ sơ di sản nên Ủy ban nhân dân tỉnh định hợp đồng với Viện Điều tra Quy hoạch rừng thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan nghiên cứu khoa học Khu bảo tồn Vườn Quốc gia nước, nơi có nhiều nguồn tài liệu để xây dựng luận Vườn Quốc gia hồ sơ di sản Về phía tỉnh, chúng tơi giao cho Sở Khoa học Cơng nghệ Mơi trường chủ trì, tập trung đầu mối quan hệ với quan khoa học ngồi nước q trình chuẩn bị tài liệu khoa học giúp Viện Quy hoạch xây dựng hồ sơ Trong trình xây dựng hồ sơ giúp đỡ nhiều quan khoa học, đặc biệt Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, quan quản lý Bộ Văn hóa - Thơng tin, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cục Kiểm lâm, Ban thư ký Uỷ ban Quốc gia UNESCO Việt Nam; tổ chức quốc tế Quỹ Bảo tồn động vật hoang dã (WWF), Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN), Tổ chức bảo tồn động thực vật rừng giới (FFI) Tháng 6/1998, Hồ sơ Di sản với tên gọi "Khu động Phong Nha" với diện tích 41.132ha hồn tất gửi sang Paris để đăng ký với UNESCO Theo Công ước Bảo tồn di sản văn hóa thiên nhiên giới, tháng 2/1999, IUCN cử đoàn chuyên gia sang thẩm định kỹ thuật chỗ Trên sở thẩm định hồ sơ kết khảo sát chỗ, báo cáo gửi Ủy ban Di sản giới, IUCN đánh giá cao khẳng định giá trị toàn cầu bật hữu Khu Bảo tồn Phong Nha cho giá trị đáp ứng tiêu chuẩn để công nhận di sản thiên nhiên giới Tuy nhiên, IUCN đồng thời khuyến nghị bổ sung thêm liệu khoa học lịch sử địa chất địa mạo khu di sản xuất phát từ tính tổng thể mặt tự nhiên khu vực, IUCN đề nghị hoãn việc xét hồ sơ Phong Nha thức thành lập Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng dự án Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Bình xây dựng, đồng thời trao đổi thỏa thuận với Chính phủ Lào mở rộng địa giới Khu bảo tồn sang Hin Nậm Nô tỉnh Khăm Muộn (Lào) để bảo đảm tính tồn vẹn, tiêu chí quan trọng di sản thiên nhiên Tháng 5/1999, Uỷ ban nhân dân tỉnh đạo tổ chức nghiên cứu bổ sung giá trị địa chất, địa mạo thơng báo tên thức khu di sản "Khu Bảo tồn Thiên nhiên Phang Nha - Kẻ Bàng" để hàm chứa hết giá trị thiên nhiên khu bảo tồn; đồng thời tích cực tiến hành hoàn chỉnh hồ sơ xây dựng Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng Trong bổ sung lần có vấn đề quan trọng mà trình làm hồ sơ khơng đề cập nhiều, giá trị địa chất, địa mạo Lần trước ý đến tính đa dạng hệ núi đá vôi trẻ, tiêu biểu cho hệ đá vôi cacbon-pecmi thực chất cấu tạo địa chất cho thấy dãy đá vôi già để lại dấu ấn kiến tạo lịch sử vỏ trái đất, tiêu chí quan trọng để UNESCO cơng nhận di sản Được giúp đỡ IUCN, nghiên cứu đánh giá lại giá trị khu di sản chuẩn xác Tuy nhiên, việc chưa có định mở rộng khu bảo tồn thành vườn quốc gia với diện tích xây dựng lần 151.000ha trở ngại Mặc dầu vậy, kỳ họp kỹ thuật Văn phòng thường trực Ủy ban UNESCO vào tháng 7/1999 kỳ họp toàn thể lần thứ 23 Ma rốc đầu tháng 12/1999, Ủy ban Di sản giới tiếp tục đề nghị điều chỉnh bổ sung hồ sơ để xem xét công nhận kỳ họp tháng 12/2000 Thực khuyến nghị IUCN, mặt ta tích cực hồn chỉnh hồ sơ để Chính phủ phê duyệt dự án xây dựng Vườn quốc gia, mặt tham gia Dự án Liên kết Hin Nậm Nô Phong Nha - Kẻ Bàng thông qua bảo tồn song hành (gọi tắt dự án LINC) WWF để tranh thủ đồng tình tổ chức quốc tế nước bạn Lào việc đề cao trách nhiệm bảo tồn song hành cho khu bảo tồn nước mà bảo đảm tính thống khu vực Ngày 10/7/2000, dự hội nghị LINC tỉnh Khăm Muộn hội nghị ký với tỉnh bạn văn hợp tác bảo tồn song hành Phong Nha – Kẻ Bàng Hin Nâm Nô Mặc dầu việc mở rộng Khu Bảo tồn Phong Nha - Kẻ Bàng khu Hin Nâmno theo khuyến nghị IUCN thực vấn đề liên quan đến lãnh thổ quốc gia, việc hợp tác liên kết ta Lào việc bảo tồn song hành cố gắng tổ chức quốc tế sau chấp nhận Khi bắt đầu làm đường Hồ Chí Minh nhánh phía Tây, theo thiết kế có qua vùng lõi Vườn Quốc gia theo dự kiến xây dựng 151.000ha, nhiều tổ chức quốc tế lên tiếng Đó thời kỳ khó khăn đường tới di sản Phong Nha – Kẻ Bàng Được đạo Chính phủ Bộ Trung ương, mặt ta vừa nói rõ lợi ích tuyến đường khơng phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội mà có tác động tích cực tạo điều kiện cho việc bảo tồn khu di sản có hiệu quả; mặt khác phải điều chỉnh ranh giới Vườn Quốc gia cho phù hợp với yêu cầu bảo vệ vùng lõi Lần thứ ba hồ sơ di sản lại bổ sung, điều chỉnh với diện tích tên gọi thức khu di sản "Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng" trình lên tổ chức UNESCO Tháng 7/2003, Ủy ban Di sản giới họp phiên thứ 27 Paris Tham dự kỳ họp có Ủy ban UNESCO Việt Nam, đại diện Bộ Văn hóa - Thơng tin ơng Phan Lâm Phương, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Bình Khi bà Chủ tịch kỳ họp gõ búa công nhận, chặng đường tới Di sản Thiên nhiên giới Phong Nha – Kẻ Bàng trải qua suốt năm trời Con đường đến với Di sản giới Phong Nha – Kẻ Bàng vốn vất vả khó khăn, bước đầu Theo Cơng ước Bảo vệ di sản giới địa phương quốc gia phải có trách nhiệm bảo tồn cho di sản khơng cho hệ hơm mà cho hệ tương lai; cho địa phương, quốc gia mà cho giới 10 năm qua, công tác bảo tồn di sản thu kết đáng trân trọng Với nổ lực nhà khoa học, nhân dân địa phương, giúp đỡ Hội Hang động Hoàng gia Anh, công tác nghiên cứu, thám sát hang động tiếp tục mở rộng, phát nhiều hang động chứng minh thêm tính phong phú, đa dạng cấu tạo địa chất vùng Phong Nha - Kẻ Bàng Đặc biệt, với giúp đỡ tổ chức quốc tế, Vườn thú Cologne, Cộng hòa Liên bang Đức công tác bảo tồn đa dạng sinh học có bước tiến dài Nhiều lồi mới, q phát hiện, công tác cứu hộ động vật hoang dã triển khai tích cực Các chương trình bảo vệ rừng, phát triển vùng đệm có tiến bước đầu Tuy nhiên, cịn áp lực, công việc nặng nề cho việc bảo vệ Di sản Phong Nha - Kẻ Bàng tương lai (1) : Nguyên Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình Nguyên UV Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Bình

Ngày đăng: 16/03/2023, 18:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan