1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài sinh viên 2016 ( chuẩn ) (1)

59 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 Tên đề tài “Nhu cầu của người cao tuổi tại xã Đông Tiến, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa” 2 Cấp dự thi Cấp trường 3 Nhóm s[.]

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tên đề tài: “Nhu cầu người cao tuổi xã Đông Tiến, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa” Cấp dự thi: Cấp trường Nhóm sinh viên thực hiện: Đề tài thực nhóm sinh viên lớp K16 Khoa Tâm lý-Giáo dục bao gồm: - Đỗ Thị Lâm (Chủ nhiệm đề tài) - Nguyễn Thị Lan - Lê Thị Nhinh - Hà Thị Hằng - Nguyễn Thị Vân Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hương Thời gian thực hiện: tháng (Từ tháng 9/2015 đến tháng 5/2016) Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Hồng Đức Đơn vị chủ trì đề tài: Khoa Tâm lý-Giáo dục i DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Họ tên Đỗ Thị Lâm Lớp Ghi K16 ĐH Tâm lý học Nhóm trưởng SĐT: 01696140230 Nguyễn Thị Lan K16 ĐH Tâm lý học Cộng tác viên Lê Thị Nhinh K16 ĐH Tâm lý học Cộng tác viên Nguyễn Thị Vân K16 ĐH Tâm lý học Cộng tác viên Hà Thị Hằng K16 ĐH Tâm lý học Cộng tác viên ii LỜI CẢM ƠN Cùng với nỗ lực, cố gắng nhóm chúng em nhận giúp đỡ cô Khoa Tâm lý – Giáo dục, giúp đỡ quyền địa phương cụ ơng cụ bà xã Đông Tiến, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa để chúng em hồn thành đề tài Lời nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Thị Hương giúp đỡ hướng dẫn chúng em suốt thời gian nghiên cứu đề tài Nhờ giúp đỡ cô mà chúng em vượt qua khó khăn để hồn thành đề tài Qua đây, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo khoa, thầy cô giáo khoa nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để chúng em hoàn thành tốt đề tài thời gian quy định Đồng thời nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo, Hội người cao tuổi xã Đông Tiến, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa dã tạo điều kiện giúp đỡ chúng em việc tìm hiểu số thơng tin người cao tuổi địa phương nhằm phục vụ q trình nghiên cứu Đề tài hồn thành cịn hạn chế chun mơn thời gian nghiên cứu có hạn nên khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp q thầy để đề tài hoàn thiện hơn! Chúng em xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU i DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI .ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC .iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 Đối tượng khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cái đề tài CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU .4 CỦA NGƯỜI CAO TUỔI 1.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu ngồi nước vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở nước 1.2 Lý luận nhu cầu .6 1.2.1 Nhu cầu 1.2.2 Người cao tuổi 12 1.2.3 Nhu cầu người cao tuổi 17 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu người cao tuổi 21 1.3.1 Yếu tố khách quan 21 1.3.2 Yếu tố chủ quan 22 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NHU CẦU CỦA NGƯỜICAO TUỔI 25 TẠI XÃ ĐÔNG TIẾN, HUYỆN ĐÔNG SƠN, TỈNH THANH HÓA 25 2.1 Địa bàn nghiên cứu 25 2.2 Vài nét người cao tuổi nghiên cứu .25 2.3 Thực trạng nhu cầu người cao tuổi Xã Đông Tiến, Huyện Đơng Sơn, Tỉnh Thanh Hóa 26 2.3.1 Cách đánh giá 26 iv 2.3.3 Mức độ hài lòng nhu cầu người cao tuổi .30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 Kết luận .42 Kiến nghị .44 PHỤ LỤC .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng nhận thức vai trò nhu cầu 26 2.3.2 Một số nhu cầu người cao tuổi Xã Đông Tiến – Huyện Đông Sơn – Tỉnh Thanh Hóa Error: Reference source not found Bảng 2: Bảng đánh giá mức độ quan trọng số nhu cầu người cao tuổi Error: Reference source not found Bảng 3: Người thường xuyên trò chuyện với người cao tuổi 32 Bảng : Mức độ ảnh hưởng nhu cầu .Error: Reference source not found 2.3.3 Mức độ hài lòng nhu cầu người cao tuổi 30 Bảng 5: Người giúp đỡ nhiều đau ốm Error: Reference source not found Bảng : Bảng đánh giá mức độ hài lòng .Error: Reference source not found vi A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhu cầu tượng tâm lý người, đòi hỏi, mong muốn người vật chất tinh thần để tồn phát triển Nhu cầu yếu tố thúc đẩy người hoạt động, chi phối mạnh mẽ đến đời sống tâm lý nói chung, đến hành vi người nói riêng Vì vấn đề nhu cầu nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu sử dụng nhiều lĩnh vực khác đời sống, xã hội Hiện nước ta thời kì dân số vàng tương lai phải đối mặt với dân số già hóa nhanh chóng với tỉ lệ người cao tuổi chiếm đa số tổng số dân, nên việc nghiên cứu người cao tuổi, đặc biệt nghiên cứu nhu cầu họ cần thiết Người cao tuổi hay người cao niên, hay người già người lớn tuổi, thường có độ tuổi khoảng từ 60 tuổi trở lên Pháp lệnh người cao tuổi Việt Nam (số 23/2000/PL-UBTVQH, ngày 28/04/2000) nhận định: “Người cao tuổi có cơng sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục cháu nhân cách vai trị quan trọng gia đình xã hội” Với tuổi đó, họ thường hạn chế cơng việc nặng nhọc, khơng cịn tiếp tục tham gia hoạt động cơng sở, sức khoẻ yếu hay có bệnh tật như: mắt mờ, lãng tai, trí nhớ giảm, mau quên, bệnh hệ thần kinh hô hấp…Ngồi họ hay té ngã, hay đỗ bệnh hệ miễn dịch Ở tuổi này, có người tỏ sức yếu lực tàn, song có người cịn nhanh nhẹn, khoẻ mạnh thể chất minh mẫn trí tuệ Người cao tuổi lớp người có uy tín vai trị quan trọng gia đình xã hội, người có cơng sinh thành, ni dạy cháu, hình thành nhân cách, phát triển giống nịi, giáo dục lý tưởng truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp dân tộc cho hệ trẻ Mặc dù hoạt động chủ đạo người già nghỉ ngơi, an dưỡng, thực tế, phần lớn người cao tuổi lạc quan, có nhiều đóng góp vào sống cộng đồng Tuy nhiên, đối tượng người cao tuổi, sức khỏe sút kém, đầu óc khơng cịn nhiều minh mẫn,… họ ln mong muốn cháu cộng đồng có quan tâm định vật chất tinh thần để họ “sống vui, sống khỏe, sống có ích” Do đó, vấn đề nhu cầu người cao tuổi vấn đề đáng quan tâm gia đình xã hội Tùy thuộc vào hồn cảnh, điều kiện sống người cao tuổi vùng nông thơn hay thành thị lại có nhu cầu khác Những người cao tuổi xã Đông Tiến, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa, hồn cảnh gia đình khó khăn nên cháu họ phải làm xa, phận người cao tuổi phải tự lo cho mình, lúc đau ốm khơng trơng nom, bị bệnh khơng có điều kiện chạy chữa kịp thời, vào viện có mình, nhờ quan tâm y bác sĩ, Điều cho thấy vấn đề đáp ứng nhu cầu người cao tuổi xã Đông Tiến, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa cịn hạn chế cần quan tâm nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng sống cho người cao tuổi Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “Nhu cầu người cao tuổi xã Đông Tiến, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa” với mong muốn sâu tìm hiểu nhu cầu, tìm trở ngại, khó khăn việc đáp ứng nhu cầu người cao tuổi, quan tâm, chăm sóc người cao tuổi xã Đơng Tiến nói riêng người cao tuổi Việt Nam nói chung Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá thực trạng tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu người cao tuổi xã Đông Tiến, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa Từ đưa kiến nghị nhằm cải thiện, góp phần nâng cao chất lượng sống người cao tuổi Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng - Đối tượng nghiên cứu: Nhu cầu người cao tuổi 3.2 Khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: 102 người cao tuổi, 03 cán phụ trách Hội Người cao tuổi xã Đông Tiến, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài sử dụng nhóm phương pháp sau: 4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Bao gồm phương pháp: phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, nhằm khái quát hóa vấn đề lý luận đề tài làm sở nghiên cứu thực trạng nhu cầu người cao tuổi xã Đông Tiến, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa 4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Chúng sử dụng phương pháp để quan sát biểu hành vi, cử người già người thân họ, quan địa phương nơi sinh sống xã hội để thấy thực trạng vấn đề nghiên cứu - Phương pháp điều tra: Xây dựng câu hỏi điều tra gồm câu hỏi đóng, câu hỏi mở, phát phiếu điều tra cho 102 người cao tuổi xã Đông Tiến để khảo sát thực trạng vấn đề nghiên cứu - Phương pháp vấn sâu: Chúng sử dụng số câu hỏi liên quan để trao đổi, trò chuyện với người cao tuổi, với cán xã nhằm thu thập thêm thông tin nhu cầu người cao tuổi 4.3 Nhóm phương pháp tốn học Trong đề tài, để xử lý số liệu điều tra, chúng tơi xử dụng cơng thức tốn học để đưa kết như: cơng thức tính phần trăm, trung bình cộng… Cái đề tài * Lý luận Hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý luận liên quan đến nhu cầu, đặc biệt nhu cầu người cao tuổi, đặc điểm tâm sinh lý người cao tuổi *Thực tiễn Nghiên cứu nhu cầu người cao tuổi góp phần làm rõ thực trạng nhu cầu người cao tuổi Việt Nam Từ đề xuất số kiến nghị giúp nâng cao chất lượng sống CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU CỦA NGƯỜI CAO TUỔI 1.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu nước vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Ở nước - Từ lâu nhu cầu đối tượng nghiên cứu hầu hết ngành khoa học nghiên cứu sinh học xã hội Trong lĩnh vực kinh tế - xã hội vấn đề nhu cầu tìm thấy nghiên cứu nhà khoa học tên tuổi Jeremy Bentham, Benfild, William Stanley Jevons, John Ramsay McCulloch, Edward S.Herman Đó tượng phức tạp, đa diện, đặc trưng cho sinh vật Sự diện nhu cầu sinh vật nào, xã hội xem thể sống phức tạp, đặc điểm để phân biệt chủ thể với mơi trường xung quanh Tính đa dạng đối tượng tạo nên vô hạn nhu cầu Alfred Marshall viết rằng: “Khơng có số để đếm nhu cầu ước muốn” Về vấn đề khoa học kinh tế - vấn đề nhu cầu người - hầu hết sách nhận định nhu cầu khơng có giới hạn Aristotle nghiên cứu cấu trúc nhu cầu cá nhân Aristotle cho người có hai loại nhu cầu chính: thể xác linh hồn Sự phân loại mang tính ước lệ lớn ảnh hưởng đến tận thời người ta quen với việc phân nhu cầu thành "nhu cầu vật chất" "nhu cầu tinh thần" Ngồi cịn tồn nhiều kiểu phân loại khác dựa đặc điểm hay tiêu chí định Từ đầu kỉ XX xuất ý tường bậc nhu cầu Benfild viết: “Quan điểm luận thuyết nhu cầu nói thỏa mãn nhu cầu bậc thấp thang độ nhu cầu sinh mong muốn thỏa mãn nhu cầu bậc cao hơn” Trong số cơng trình nghiên cứu đại kể đến kết phân loại K Alderfer: tồn tại, quan hệ, nâng cao; D Mc Clelland chia: thành quả, tham dự, quyền lực; V Podmarcow: đảm bảo, khuynh hướng, uy tín; V Tarasenko: tồn tại, phát triển; A Maslow chia nhu cầu thành loại: sinh lý, an tồn, tham dự, (được) cơng nhận, tự thể Năm cấp bậc nhu cầu theo phân loại A.Maslow xếp theo hình bậc thang hay hình chóp kim tự tháp với thứ tự liệt kê thể quan điểm ... thành đề tài Lời nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Thị Hương giúp đỡ hướng dẫn chúng em suốt thời gian nghiên cứu đề tài Nhờ giúp đỡ cô mà chúng em vượt qua khó khăn để hồn thành đề tài. .. đời Đề tài “Nghiên cứu sở thích sống trung tâm bảo trợ xã hội người già nước EU” Viện nghiên cứu dân số quốc gia Pháp thực nước thành viên liên minh Châu Âu (EU) Từ cơng trình cho thấy, vấn đề. .. Nhu cầu sinh lý (Như nhu cầu thỏa mãn đói, khát, sinh dục, nhu cầu mang tính năng, có động vật); Nhu cầu an toàn ( Nhu cầu yên ổn, trật tự an ninh, nhu cầu yêu thương, nhu cầu lệ thuộc); Nhu cầu

Ngày đăng: 16/03/2023, 18:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w