UBND QUẬN HÀ ĐƠNG TRƯỜNG MN BÌNH MINH Số: 08 /KHYT-MNBM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Đông, ngày 13 tháng năm 2019 KẾ HOẠCH ĐẢM BẢO VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG TRƯỜNG HỌC NĂM HỌC 2019-2020 Thực Kế hoạch số 220/KH-BCĐ ngày 13/9/2019 Ban đạo Y tế học đường quận Hà Đông v/v triển khai công tác Y tế học đường năm học 20192020 địa bàn quận Hà Đông Căn cơng văn số 999/PGD&ĐT ngày 06/9/2019 Phịng Giáo dục Đào tạo quận Hà Đông v/v tăng cường công tác phòng dịch Sốt xuất huyết đảm bảo an tồn thực phẩm trường học Trường mầm non Bình Minh xây dựng kế hoạch đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nhà trường năm học 2019-2020 sau: I Mục đích, yêu cầu: - Nâng cao nhận thức, thực hành VSATTP cho toàn thể cán bộ, giáo viên nhân viên nuôi dưỡng Nhà trường - Kiểm soát chặt chẽ nguồn gốc, chất lượng VSATTP mặt hàng thực phẩm - Hạn chế bệnh dịch lây truyền qua thực phẩm, đảm bảo không để xảy ngộ độc thực phẩm Nhà trường - Tăng cường vai trò trách nhiệm cấp quản lý giáo dục, tổ chức đoàn thể, Ban đại diện cha mẹ học sinh việc phối hợp thực quy định ATTP trường học Khống chế ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm - Kịp thời tôn vinh, khen thưởng, nhân rộng điển hình tiên tiến phong trào thi đua An toàn thực phẩm ngành GD&ĐT II MỤC TIÊU: Năm học 2019-2020 phấn đấu sở tổ chức tuyên truyền ATTP; 80% cán giáo viên, học sinh có kiến thức ATTP Nhà trường có bếp ăn bán trú tập huấn ATTP; 100% cán quản lý ATTP, người trực tiếp liên quan đến thực phẩm có kiến thức, thực hành ATTP cấp giấy xác nhận kiến thức ATTP; khám sức khỏe định kỳ, xét nghiệm theo quy định Nhà trường có bếp ăn tập thể ký hợp đồng với sở cung ứng thực phẩm, rau an tồn có đủ nước uống đảm bảo chất lượng cho học sinh giáo viên Phấn đấu khơng có vụ ngộ độc thực phẩm nghiêm trọng xảy trường học III NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP: Công tác tuyên truyền - Tiếp tục tuyên truyền cho cán quản lý giáo dục, giáo viên, nhân viên y tế, người trực tiếp chế biến thực phẩm nhân viên nuôi dưỡng “Luật An toàn thực phẩm” văn hướng dẫn thực công tác ATTP trường học: Thông tư liên số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT ngày 12/5/2016; Thông tư số 15/2012/TT-BYT ngày 12/9/2012 Bộ Y tế; Thông tư số 30/2012/TT-BYT ngày 05/12/2012 Bộ Y tế; Thông tư 47/2014/TT-BYT ngày 11/12/2014 Bộ Y tế; Chỉ thị 10-CT/TU ngày 27/10/2016 Thành ủy Hà Nội ; Chỉ thị số 20/CT-UBND ngày 22/12/2014 việc đẩy mạnh công tác bảo đảm an tồn thực phẩm phịng chống ngộ độc thực phẩm tình hình - Tuyên truyền nâng cao nhận thức ATTP cho học sinh, tập trung vào nội dung vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, sử dụng phụ gia thực phẩm an toàn, kiểm sốt thực phẩm an tồn, nhận biết sử dụng thực phẩm, thức ăn đảm bảo an toàn, điều kiện, thời gian bảo quản thực phẩm; trách nhiệm việc sản xuất kinh, doanh thực phẩm an toàn…giúp em nhận thức thực hành đúng, hướng dẫn học sinh rửa tay giữ gìn bàn tay phịng chống bệnh truyền nhiễm đặc biệt bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa - Tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm bậc phụ huynh việc tổ chức bữa ăn đảm bảo dinh dưỡng, ATTP cho học sinh gia đình phối hợp với nhà trường tổ chức bữa ăn bán trú cho học sinh đảm bảo ATTP - Đổi hình thức tuyên truyền: tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm, tham quan học tập… - Hưởng ứng có hiệu hoạt động truyền thơng Tháng hành động chất lượng vệ sinh ATTP, đợt cao điểm Tết nguyên đán, Tết trung thu năm 2019 Mỗi sở giáo dục tổ chức hoạt động ngoại khóa/năm học ATTP Tập huấn cơng tác ATTP lần/năm học, phấn đấu đạt “Bếp ăn tập thể an toàn” Thành lập ban đạo VSATTP Thành lập Ban đạo VSATTP nhà trường quy định trách nhiệm cho tổ, phân công nhiệm vụ cho thành viên Hằng ngày, phân công lãnh đạo nhà trường trực bán trú, phân cơng người giao nhận thực phẩm, kiểm sốt hóa đơn, giấy tờ kiểm dịch…, kiểm tra chất lượng, định lượng thực phẩm tươi sống, giám sát khâu chế biến, chia, cấp phát thức ăn, lưu mẫu thức ăn theo quy định - Thực công tác tự kiểm tra hàng tuần, hàng tháng ghi đầy đủ biên kiểm tra Tăng cường vai trò tổ chức đồn thể vai trị giám sát Ban đại diện cha mẹ học sinh công tác ATTP - Định kỳ tổ chức họp Ban đạo tổ phục vụ bán trú để trao đổi, rút kinh nghiệm điều chỉnh kịp thời tồn - Lập, lưu trữ hồ sơ sổ sách theo quy định, cập nhật ghi chép đầy đủ hàng ngày (sổ kiểm thực bước, sổ lưu mẫu thức ăn…) Xây dựng kế hoạch: - Ngay từ đầu năm học theo đạo cấp, Nhà trường xây dựng kế hoạch chăm sóc ni dưỡng nội dung VS ATTP phù hợp với đặc điểm thực tế - Lên thực đơn ăn uống theo phần, hàng ngày, hàng tuần, theo mùa, hợp lý cân đối dinh dưỡng Triển khai sâu rộng nhà trường đến toàn thể cha mẹ học sinh: qua họp cha mẹ học sinh, tranh ảnh, qua hội thi Công tác phối hợp, đảm bảo vệ sinh ATTP: - Vào đầu tháng hàng năm, Ban lãnh đạo nhà trường thống chế độ thực đơn ăn uống, ký hợp đồng thực phẩm với nhà cung ứng - Nguồn cung cấp thực phẩm phải có đủ điều kiện cung cấp thường xuyên có trách nhiệm trước pháp luật chất lượng VS ATTP, đảm bảo giá hợp lý, ổn định Thực phẩm hợp đồng với nhà trường nhận vào buổi sáng kiểm tra đảm bảo chất lượng, đủ số lượng hàng ngày nhân viên ký nhận tiến hành chế biến Nếu thực phẩm không đảm bảo ẩm mốc, thiu, chất lượng…thì cắt hợp đồng - Tiến hành việc lưu mẫu thức ăn tủ lạnh 48 tiếng đồng hồ Các biện pháp phòng nhiễm bẩn VS ATTP, vệ sinh nơi chế biến: - Nơi chế biến thực phẩm thường xuyên giữ vệ sinh sẽ, có dụng cụ riêng cho thực phẩm sống chín - Bếp nấu ăn đảm bảo đủ ánh sáng khơng khí - Bếp thực quy trình chiều - Tổ chức bồi dưỡng kiến thức VS ATTP cho toàn thể cán viên chức nhà trường tham gia vào đầu năm học - Có đủ dụng cụ cho nhà bếp đồ dùng ăn uống cho trẻ Ngoài nhà bếp có bảng tuyên truyền 10 nguyên tắc vàng vệ sinh an toàn thực phẩm cho người đọc thực Phân công cụ thể khâu: chế biến theo thực đơn, theo số lượng quy định nhà trường, đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng hợp vệ sinh - Đối với nhân viên nấu ăn phải thường xuyên kiểm tra sức khoẻ trước làm việc vào đầu năm học mới, sau sáu tháng làm việc Trong trình chế biến thức ăn cho trẻ đầu tóc gọn gàng, móng tay ln cắt ngắn sẽ, tuyệt đối không bốc thức ăn chia cho trẻ - Bếp trang bị sử dụng bếp ga không gây độc hại cho nhân viên khói bụi cho trẻ - Cọ rửa, vệ sinh dụng cụ chế biến thực phẩm hàng ngày sau sử dụng - Thùng rác thải, nước gạo… ln để nơi quy định, loại rác thải chuyển ngồi hàng ngày kịp thời - Nhân viên ni dưỡng phải mặc trang phục nấu ăn: đeo tạp dề, đội mũ chế biến, đeo trang trước chia thức ăn rửa tay xà phòng tiệt trùng - Hàng ngày trước bếp hoạt động, nhà trường có kế hoạch phân cơng cụ thể nhân viên cấp dưỡng thay phiên đến sớm làm cơng tác thơng thống phịng cho khơng khí lưu thông lau dọn sàn nhà, kệ bếp, kiểm tra hệ thống điện, ga trước hoạt động Nếu có điều biểu khơng an tồn nhân viên nuôi dưỡng báo với lãnh đạo nhà trường để biết kịp thời xử lý - Ngồi cơng tác vệ sinh hàng ngày, định kỳ hàng tháng phải tổng vệ sinh xung quanh nhà bếp, vệ sinh nhà bếp, dụng cụ nhà bếp, dụng cụ ăn uống nơi sơ chế thực phẩm sống, khu chế biến thực phẩm, chia cơm, nơi để thức ăn chín… - Khu nhà bếp chế biến thực phẩm đảm bảo vệ sinh tránh xa nhà vệ sinh, bãi rác, khu chăn nuôi…không có mùi thơi xãy chế biến thức ăn - Dao thớt sau chế biến rửa để hàng ngày sử dụng thực phẩm sống chín - Người khơng phận không vào bếp Vệ sinh môi trường a Nguồn nước: - Nhà trường sử dụng nguồn nước máy để sử dụng hàng ngày cho trẻ uống nước tinh khiết qua kiểm định chất lượng Mỗi lớp trang bị nóng lạnh nên mùa đơng cháu uống nước ấm đảm bảo sức khoẻ b Xử lý chất thải - Các chất thải cho vào thùng rác có nắp đậy Hàng năm, Nhà trường ký kết hợp đồng với Công ty môi trường đô thị quận Hà Đông thu gom xử lý hàng ngày, khn viên trường lớp ln sẽ, khơng có rác thải tồn đọng mùi thối - Trường có cống nước ngầm cho hệ thống nước thải hàng ngày - Khu vệ sinh cọ rửa hàng ngày - Xây dựng môi trường xanh đẹp, đảm bảo cảnh quan lớp học ln xanh mát Kiểm tra q trình chế biến thực phẩm - Trước chế biến thực phẩm sống, nhân viên nuôi dưỡng phải rửa dụng cụ tránh để nhiễm khuẩn, rêu mốc dao thớt - Thức ăn chín phải đảm bảo đủ thời gian nhiệt độ, không để thực phẩm sống tiếp xúc với thực phẩm chín - Dụng cụ cho trẻ ăn uống như: Bát, thìa, cốc… phải rửa cho vào tủ sấy trước sử dụng - Thực tốt biện pháp phòng tránh ngộ độc cách thường xuyên kiểm tra thực phẩm trước ký nhận thực phẩm hàng ngày Tổ chức phong trào thi đua về“An toàn thực phẩm” Với nội dung: Thi đua truyền thơng An tồn thực phẩm: Việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm mối quan tâm lớn toàn xã hội nay, bậc học mầm non Chính vậy, Nhà trường gia đình cần phải quan tâm đầu tư có hiệu vào cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ để giúp trẻ có sức khỏe tốt, tảng vững cho bước phát triển sau này./ HIỆU TRƯỞNG Nơi nhận: - Phịng GD&ĐT Q.Hà Đơng ( BC) - HPQuản lý nuôi dưỡng ( để đạo) - Nv y tế, TT nuôi dưỡng ( để thực hiện) - Lưu VT