1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nhân nhanh keo lai bằng pp invitro

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 23,78 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2016 – 2017 TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG NHÂN NHANH CÂY KEO LAI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2016 – 2017 TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG NHÂN NHANH CÂY KEO LAI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Thuộc nhóm ngành khoa học: Nơng Lâm Ngư nghiệp Sinh viên đại diện nhóm: Lớp: ĐH Lâm Nghiệp K17, Khoa Nơng Lam Ngư nghiệp Năm thứ 3/4 Ngành học: Lâm nghiệp Người hướng dẫn: Ts Bùi Thị Huyền THANH HÓA, THÁNG 10/2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2016 – 2017 Tên đề tài: “ Nghiên cứu môi trường nhân nhanh keo lai phương pháp nuôi cấy mô Trường Đại học Hồng Đức” Cấp dự thi: Cấp sở Nhóm sinh viên thực : Lị Văn Tài Lê Thị Yến Đào Thị Nguyệt Họ tên người đại diện: Đào Thị Nguyêt Lớp: ĐH Lâm nghiệp K17 Điện thoại: 0971118821 Khoa: Nông Lâm Ngư nghiệp emai: daothinguyet1996@gmail.com Cơ quan chủ trì: Tên đơn vị: khoa Nông Lâm Ngư nghiệp Trường Đại học Hồng Đức Điện thoại: 0373 722534 Địa chỉ: 565 Quang Trung, phường Đơng Vệ, TP Thanh Hóa Họ tên thủ trưởng đơn vị vị trị : TS Trần Công Hạnh Thời gian thực hiện: tháng, từ tháng 10/2016 – 5/2017 Sự cần thiết đề tài: Những năm gần đây, việc ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ tế bào thực vật công tác chọn giống rừng thực nhiều nước giới Ở Việt Nam, nuôi cấy mô phát triển từ năm 70 Tuy nhiên, ứng dụng ni cấy mơ lâm nghiệp cịn nhiều hạn chế kỹ thuật, quy mô, vốn đầu tư, dẫn đến  giá thành từ nuôi cấy mô cao nhiều so với hom hạt diện tích rừng trồng từ mơ chưa nhiều Trong thực tế sản xuất năm gần với ưu điểm vượt trội nuôi cấy mô như: sản xuất quanh năm khơng phụ thuộc vào mùa vụ, cần diện tích sản xuất, giống sản xuất hoàn toàn bệnh, đồng mặt di truyền, có độ trẻ hóa cao có rễ giống từ hạt nên có khả sinh trưởng phát triển tốt trường, nên sản xuất từ nuôi cấy mô sử dụng rộng rãi sản xuất nơng nghiệp nói chung ngành Lâm nghiệp nói riêng Cây Keo lai (Acicia mangium x Acacia auriculiformis) loại có khả sinh trưởng phát triển nhanh, chống chịu sâu bệnh tốt, thích ứng với điều kiện khơ hạn, có khả cải tạo đất cho chất lượng gỗ đáp ứng thị trường Với ưu điểm vượt trội Keo lai so với loài lâm nghiệp khác mà lồi chiếm phần lớn diện tích trồng rừng Việt nam nói chung Thanh Hóa nói riêng Để giữ đặc điểm ưu trội lai, giống Keo lai đem trồng rừng thường áp dụng biện pháp nhân giống sinh dưỡng (hom mô) Kết nghiên cứu thực tiễn trồng rừng từ sinh dưỡng cho thấy giống keo lai nuôi cấy mô so với giống keo lai hom trồng thời gian chăm sóc giống keo lai ni cấy mơ cho đường kính chiều cao thân lớn 1,5 lần so với keo lai hom Keo lai nuôi cấy mô chậm hoa so với keo lai hom; Keo lai mơ có khả chống chịu gió bão sâu bệnh tốt hẳn Keo lai hom Vì vậy, giống keo lai ni cấy mơ có nhu cầu lớn phục vụ trồng rừng Nhu cầu giống nuôi cấy mô cao hệ số nhân giống Keo không cao thách thức với nhà nhân giống Với kiến thức ngành nghề học nhu cầu thực tiễn, nhóm sinh viên đề xuất nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu môi trường nhân nhanh keo lai phương pháp nuôi cấy mô trường Đại học Hồng Đức’’ Sơ lược tình hình ngồi nước 7.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Keo lai tên gọi tắt giống lai tự nhiên Keo tai tượng (Acacia  mangium) Keo tràm (Acacia auriculiformis) Giống Keo lai tự nhiên này  phát Messir Herbern Shim vào năm 1972 số  Keo tai tượng trồng ven đường Sook Telupid thuộc bang Sabah,  Malaysia Năm 1976, M.Tham kết luận thông qua việc thụ phấn chéo giữa  Keo Tai tượng Keo tràm tạo Keo lai có sức sinh trưởng nhanh  giống bố mẹ Đến tháng năm 1978, kết luận Pedley  xác nhận sau xem xét mẫu tiêu phòng tiêu thực vật ở  Queensland - Australia (Lê Đình Khả, 1999) [29] Ngồi ra, Keo lai tự nhiên  phát vùng Balamuk Old Tonda Papua New Guinea  (Turnbull, 1986, Gun cộng sự, 1987, Griffin, 1988), số nơi khác tại  Sabah (Rufelds, 1987) Ulu Kukut (Darus Rasip, 1989) Malaysia, ở  Muak-Lek thuộc tỉnh Saraburi Thái Lan (Kijkar, 1992) Giống lai tự  nhiên Keo tai tượng với Keo tràm phát rừng tự  nhiên lẫn rừng trồng có số đặc tính vượt trội so với bố mẹ, sinh  trưởng nhanh, cành nhánh nhỏ, thân đơn trục với đoạn thân cành lớn (Lê  Đình Khả, 2006) [31].  Giống lai tự nhiên Keo tai tượng với Keo tràm phát  rừng tự nhiên lẫn rừng trồng có số đặc tính vượt trội với  bố mẹ, sinh trưởng nhanh, cành nhánh nhỏ, thân đơn trục với đoạn thân dưới  cành lớn (Lê Đình Khả, 2006) Nghiên cứu hình thái Keo lai kể  đến cơng trình nghiên cứu Rufelds (1988); Gan.E Sim Boom Liang  (1991) tác giả rằng: Keo lai xuất giả (Phyllode) sớm hơn  Keo tai tượng muộn Keo tràm Ở giả của  Keo tràm thường xuất thứ 4-5, Keo tai tượng thường xuất ở  thứ 8-9 cịn Keo lai thường xuất thứ 5-6 Bên cạnh sự  phát tính chất trung gian Keo tai tượng Keo tràm bộ  phận sinh sản (Bowen, 1981) [44].  Theo nghiên cứu Rufeld (1987) [49], khơng tìm thấy sai  khác đáng kể Keo lai so với loài bố mẹ Các tính trạng chúng  thể tính trung gian hai lồi bố mẹ mà khơng có ưu lai thật  Tác giả Keo lai Keo tai tượng độ trịn thân,  có đường kính cành nhỏ khả tỉa cành tự nhiên Keo tai  tượng, song độ thẳng thân, hình dạng tán chiều cao cành lại kém  Keo tai tượng Tuy nhiên, theo kết nghiên cứu Pinso Cyril và  Robert Nasi, (1991) [47] nhiều trường hợp Keo lai có xuất xứ ở  Sabah giữ hình dáng đẹp Keo tai tượng Về ưu lai có thể  có khơng bắt buộc bị ảnh hưởng 02 yếu tố di truyền  lẫn điều kiện lập địa Nghiên cứu cho thấy sinh trưởng Keo lai  tự nhiên đời F1 tốt hơn, từ đời F2 trở sinh trưởng không đồng  trị số trung bình cịn Keo tai tượng Khi đánh giá các  tiêu chất lượng Keo lai, Pinso Nasi (1991) [47] thấy độ  thẳng thân, đoạn thân cành, độ tròn thân,…đều tốt hơn  giống bố mẹ cho Keo lai phù hợp với chương trình trồng rừng  thương mại.  Việt Nam giống keo lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) phát từ năm 1991-1992 Những lai (gọi tắt Keo lai) phát vùng Tân Tạo, Sông Mây, Trị An, Trảng Bom Đông Nam Bộ Ba Vì (Hà Tây), Phú Thọ, Hồ Bình, Tun Quang vv Bắc Bộ Keo lai dạng lai tự nhiên Keo tai tượng với Keo tràm, có tỷ trọng gỗ nhiều đặc điểm hình thái trung gian Keo tai tượng Keo tràm Keo lai có ưu lai rõ rệt sinh trưởng so với Keo tai tượng Keo tràm.  Cây keo lai xác định loài ưu tiên cho chương trình trồng rừng Việt Nam Hiện nay, có nhiều dịng keo lai công nhận giống quốc gia BV10, BV16, BV32, dịng  cơng nhận giống tiến kỹ thuật BV5, BV29, BV33, TB6, TB12, KL2, KL20 KLTA3 Trong đó, có dịng KL2, KL20 KLTA3 dòng Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy tuyển chọn nhân giống đưa vào sản xuất phục vụ trồng rừng 7.2 Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, Keo lai tự nhiên Lê Đình Khả, Phạm Văn Tuấn  cộng thuộc Trung tâm nghiên cứu giống rừng (RCFTI) phát  Ba Vì (Hà Tây cũ) vùng Đơng Nam Bộ vào năm 1992.  Tiếp theo đó, từ năm 1993 Lê Đình Khả cộng tiến  hành nghiên cứu cải thiện giống Keo lai, đồng thời đưa vào khảo  nghiệm số giống Keo lai có suất cao Ba Vì (Hà Tây cũ) ký  hiệu BV; Trung tâm nguyên liệu giấy Phù Ninh chọn lọc số  dịng ký hiệu KL.  Lê Đình Khả cộng (1993, 1995, 1997, 2006) [31, 32, 33, 34]  nghiên cứu đặc trưng hình thái ưu lai Keo lai kết luận  Keo lai có tỷ trọng gỗ nhiều đặc điểm hình thái trung gian hai lồi bố  mẹ Keo lai có ưu lai sinh trưởng so với Keo tai tượng Keo tràm,  điều tra sinh trưởng rừng trồng khảo nghiệm 4,5 năm tuổi Ba Vì (Hà Tây  cũ) cho thấy Keo lai sinh trưởng nhanh Keo tai tượng từ 1,2 - 1,6 lần về  chiều cao từ 1,3 - 1,8 lần đường kính, gấp lần thể tích Tại Sơng  Mây (Đồng Nai) rừng trồng sau năm tuổi Keo lai sinh trưởng nhanh hơn  Keo tràm 1,3 lần chiều cao; 1,5 lần đường kính Một số dịng vừa có  sinh trưởng nhanh vừa có tiêu chất lượng tốt công nhận là  giống Quốc gia giống tiến kỹ thuật dòng BV5, BV10, BV16,  BV32, BV33 Khi nghiên cứu thối hóa phân ly Keo lai, Lê  Đình Khả (1997) [30] khẳng định: Không nên dùng hạt Keo lai để  gây trồng rừng Keo lai đời F1 có hình thái trung gian hai loài bố mẹ  tương đối đồng nhất, đến đời F2 Keo lai có biểu thối hóa phân ly  rõ rệt, lai F2 sinh trưởng lai F1 có biến động lớn về  sinh trưởng Do đó, để phát triển giống Keo lai vào sản xuất phải dùng  phương pháp nhân giống hom nuôi cấy mơ từ dịng Keo lai  tốt công nhận giống Quốc gia giống tiến kỹ thuật.  Mục tiêu nghiên cứu Xác định môi trường thích hợp để nhân nhanh Keo lai ni cấy mô Đối tượng, vật liệu phạm vi nghiên cứu 9.1 Đối tượng nghiên cứu + Keo lai tự nhiên: giống AH1, AH7 + Môi trường nhân chồi + Mơi trường tạo hồn chỉnh 9.2 Vật liệu nghiên cứu - keo lai tự nhiên: giống AH1, AH7 9.3 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 10 năm 2016 đến tháng năm 2017 - Địa điểm: phịng thí nghiệm Khoa Nơng Lâm ngư nghiệp, Trường ĐH Hồng Đức 10 Nội dung nghiên cứu 10.1 Ảnh hưởng BAP, NAA đến khả nhân chồi giống keo lai AH1,AH7 10.2 Ảnh hưởng BAP, NAA đến khả rễ giống keo lai AH1, AH7 11 Phương pháp nghiên cứu 11.1 Công thức thí nghiệm + Mơi trường nhân chồi Cơng thức 1: MS (đối chứng) Công thức 2: MS + BAP mg/l Công thức 3: MS + BAP 1.5mg/l + NAA 0.5mg/l Công thức 4: MS + BAP 2mg/l + NAA 0.5mg/l Công thức 5: MS + BAP 1.5mg/l + Mơi trường tạo hồn chỉnh Cơng thức 1: MS* (đối chứng) Công thức 2: MS* (1/2MS) + IBA 2mg/l Công thức 3: MS* (1/2MS) + NAA 1.5mg/l Công thức 4: MS* (1/2MS) +NAA 2mg/l Công thức 5: MS* (1/2MS) + IBA 1.5mg/l Tất công thức điều chỉnh PH = 5,8, thời gian hấp khử trùng 20 phút (1.2 atm 1210C) ; Số chiếu sáng ngày 10h/ngày, Cường độ ánh sáng khoảng 2000-3000 Lux, Nhiệt độ phịng ni 25 – 270C 11.2 phương pháp bố trí thí nghiệm - Bố trí thí nghiệm: cơng thức thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ 11.3 Phương pháp xử lý số liệu Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê thơng thương máy tính phần mềm IRRISTAT 12 Tính đóng góp đề tài 12.1 Tính đề tài Lần ni cấy mô Keo lai nhân nuôi cấy mô Thanh Hóa 12.2 Đóng góp đề tài Kết nghiên cứu đề tài sở phổ biến, vận dụng kỹ thuật nuôi cấy mô nhân nhanh giống lâm nghiệp 13 Dự kiến kết - Xác định môi trường nuôi cấy phù hợp cho keo lai môi trường invitro - 100 Keo lai đủ tiêu chuẩn - Báo cáo kết nghiên cứu đề tài 14 Nội dung tiến độ thực công việc Nội dung công TT việc Kết cần đạt Xây dựng, bảo vệ  hoàn chỉnh đề cương NCKH Bố trí thí nghiệm Được hội đồng đánh giá ĐCNCKH , khoa nhà trường chấp nhận thông qua Hồn thành bố trí thí nghiệm theo u cầu kỹ thuật Tổng kết, viết Hoàn thành báo cáo báo cáo kết kết nghiên cứu đề tài Nghiệm thu đề Được hội đồng tài nghiệm thu đề tài thông qua Thời gian Bắt đầu Tháng 9/2016 Kết thúc Tháng 10/2016 Người thực Nhóm SV Tháng Tháng 11/2016 3/2017 Nhóm SV Tháng 4/2017 Tháng 4/2017 Nhóm SV Tháng 5/2017 Tháng 5/2017 Nhóm SV 15 Nhu cầu kinh phí thực đề tài Theo quy định hành quy định tiêu nội Trường Đại học Hồng Đức 16 Đề xuất yêu cầu, điều kiện cho thực đề tài - Được sử dụng phòng dụng cụ hóa chất ni cấy mơ tế bào thực vật Khoa nông lâm ngư nghiệp - Được hỗ trợ kinh phí phục vụ nghiên cứu Hiệu trưởng Đơn vị chủ trì GV hướng dẫn Trưởng nhóm ... thân lớn 1,5 lần so với keo lai hom Keo lai nuôi cấy mô chậm hoa so với keo lai hom; Keo lai mô có khả chống chịu gió bão sâu bệnh tốt hẳn Keo lai hom Vì vậy, giống keo lai ni cấy mơ có nhu cầu... Bộ Keo lai dạng lai tự nhiên Keo tai tượng với Keo tràm, có tỷ trọng gỗ nhiều đặc điểm hình thái trung gian Keo tai tượng Keo tràm Keo lai có ưu lai rõ rệt sinh trưởng so với Keo tai tượng Keo. .. đặc trưng hình thái ưu lai Keo lai kết luận  Keo lai có tỷ trọng gỗ nhiều đặc điểm hình thái trung gian hai loài bố  mẹ Keo lai có ưu lai sinh trưởng so với Keo tai tượng Keo tràm,  điều tra sinh

Ngày đăng: 16/03/2023, 11:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w