II rèn kĩ NĂNG NHẬN xét PHÂN TÍCH BẢNG số LIỆU

17 3 0
II  rèn kĩ NĂNG NHẬN xét PHÂN TÍCH BẢNG số LIỆU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.5 KĨ NĂNG LẬP BẢNG SỐ LIỆU VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP NHẬN XÉT BẢNG SỐ LIỆU THƯỜNG GẶP CÁCH Tìm mối quan hệ số liệu theo hàng nganh hàng dọc; Giữa đối tượng - Nhận xét tổng qt trước: Qua năm tăng hay giảm (nhanh chậm, liên tục không liên tục, không đều), thay đổi đối tượng có khác , khác biệt, chênh lệch… - Nhận xét riêng: + Dẫn chứng (tăng, giảm lần % ) + Nếu tăng giảm khơng liên tục chứng minh giai đoạn + Đối tượng tăng nhanh hơn, chậm hơn; cao nhất, thấp * Nếu bảng có năm, nhiều đối tượng: +Đại lượng lớn nhất, đại lượng nhỏ nhất: dẫn chứng số liệu +Đại lượng lớn gấp lần đại lượng nhỏ * Nếu bảng có năm trở lên, có đối tượng: +Qua năm tăng hay giảm (nhanh chậm, liên tục không liên tục, không đều) +Dẫn chứng (tăng, giảm lần % ) * Nếu bảng có năm trở lên, nhiều đối tượng: +Từ năm…… đến năm…… +Đại lượng tăng, đại lượng giảm: tăng giảm đơn vị, lần, % +Kết luận đại lượng tăng nhanh * Khi nhận xét dân số: +Dân số thường không giảm (luôn tăng, tăng nhanh hay chậm) +Riêng biểu đồ bảng số liệu dân số phải nhận xét thời gian dân số gia tăng gấp đôi cần nhiêu nhiêu năm +Tỷ lệ gia tăng dân số cao hay thấp o o o a) Phân tích xử lí số liệu theo cột dọc, hàng ngang - Bảng số liệu có đơn vị tuyệt đối (tấn, tạ, triệu, ha, tỉ kwh, tỉ đồng,…) đơn vị tương đối (%) Trong trường hợp đơn vị tuyệt đối cần tính tốn đại lượng tương đối để nhận xét phân tích sâu - Hầu hết bảng số liệu có chiều thể tăng trưởng chiều thể cấu đối tượng Sự tăng trưởng đối tượng tăng giảm mặt số lượng đối tượng Sự chuyển dịch cấu đối tượng thay đổi thành phần bên đối tượng Mọi thay đổi cấu hay tăng trưởng phải diễn theo chiều thời gian b) Kết hợp số liệu tương đối tuyệt đối trình phân tích, giải thích - Trong q trình phân tích bảng số liệu cần kết hợp hai đại lượng (tương đối tuyệt đối) để minh hoạ nhận xét, phân tích - Trong q trình phân tích cần sử dụng tất số liệu có bảng, tránh bỏ sót số liệu dẫn tới việc cắt nghĩa sai, thiếu ý làm - Mỗi nhận xét có phải có số liệu minh hoạ giải thích - Giải thích biến đổi, chuyển dịch đối tượng nêu nguyên nhân, lý dẫn tới thay đổi, khác biệt phương diện thời gian không gian đối tượng c) Thực nguyên tắc từ tổng quát đến chi tiết từ khái quát đến cụ thể - Thông thường số liệu phản ánh chung đặc tính chung tập hợp số liệu tới số liệu chi tiết thể thuộc tính đó, phận tượng địa lí nêu bảng số liệu - Nhận xét, phân tích bảng số liệu: giá trị tổng thể, giá trị trung bình, giá trị cực đại, cực tiểu, số liệu có tính chất đột biến Các giá trị thường so sánh dạng (tăng hay giảm, gấp lần phần trăm so với tổng số) d) Khai thác mối liên hệ đối tượng Trong trình phân tích cần phải khai thác mối liên hệ đối tượng có bảng số liệu Do cần khai thác mối liên hệ cột, hàng bảng số liệu e) Một số lưu ý làm việc với bảng số liệu - Cần xử lí tính tốn số liệu (nếu số liệu tuyệt đối) trước nhận xét, phân tích - Tránh trường hợp vừa nhận xét vừa tính tốn, điều làm thời gian làm - Tránh trường hợp dừng mức đọc bảng số liệu có nhiều mối quan hệ đối tượng địa lí gắn với nội dung Tóm lại, để phân tích bảng số liệu cần phải huy động kiến thức, tính tốn hợp lý để tìm 3, ý phù hợp với yêu cầu đề Điều cho thấy, khơng nắm kiến thức bản, không nắm vững lý thuyết khó để nhận xét, khai thác phân tích tốt bảng số liệu Cách nhận xét biểu đồ trịn: Khi có vịng trịn: Ta nhận định cấu tổng quát lớn nào, nhì là, ba là… cho biết tương quan yếu tố (gấp lần %) đặc biệt yếu tố lớn so với tổng thể có vượt xa khơng? Lưu ý : Tỷ trọng giảm số thực lại tăng, cần ghi rõ Ví dụ: Xét tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm… không ghi trống kiểu ngành nơng nghiệp giảm … chưa xác, bị trừ hay khơng cho điểm Khi có từ hai vịng trịn trở lên (giới hạn tối đa ba hình trịn cho bài) – Nhận xét chung (nhìn tổng thế): Tăng/ giảm nào? – Nhận xét tăng hay giảm trước, có ba vịng trở lên thêm liên tục hay không liên tục, tăng (giảm) bao nhiêu? – Sau nhận xét nhất, nhì, ba … yếu tố năm, giống ta gom chung lại cho năm lần (không nhắc lại 2, lần) – Cuối cùng, cho kết luận mối tương quan yếu tố – Giải thích vấn đề Cách nhận xét biểu đồ miền – Nhận xét chung toàn bảng số liệu: Nhìn nhận, đánh giá xu hướng chung số liệu – Nhận xét hàng ngang trước: Theo thời gian yếu tố a tăng hay giảm, tăng giảm nào, tăng giảm bao nhiêu? Sau đến yếu tố b tăng hay giảm … yếu tố c (mức chênh lệch) – Nhận xét hàng dọc: Yếu tố xếp hạng nhất, nhì, ba có thay đổi thứ hạng hay khơng? – Tổng kết giải thích Cách nhận xét biểu đồ cột Trường hợp cột đơn (chỉ có yếu tố) Bước 1: Xem xét năm đầu năm cuối bảng số liệu để trả lời câu hỏi tăng hay giảm? Và tăng giảm bao nhiêu? (lấy số liệu năm cuối trừ cho số liệu năm đầu hay chia cho được) Bước 2: Xem số liệu khoảng để trả lời tiếp tăng (hay giảm) liên tục hay không liên tục? (lưu ý năm không liên tục) Bước 3: Nếu liên tục cho biết giai đoạn nhanh, giai đoạn chậm Nếu khơng liên tục: Thì năm khơng cịn liên tục Kết luận giải thích qua xu hướng đối tượng Trường hợp cột đôi, ba (ghép nhóm) … (có từ hai yếu tố trở lên) – Nhận xét xu hướng chung – Nhận xét yếu tố một, giống trường hợp yếu tố (cột đơn) – Kết luận (có thể so sánh, hay tìm yếu tố liên quan hai cột) – Có vài giải thích kết luận Trường hợp cột vùng, nước… – Nhìn nhận chung bảng số liệu nói lên điều – TIếp theo xếp hạng cho tiêu chí: Cao nhất, thứ nhì… thấp (cần chi tiết) Rồi so sánh cao thấp nhất, đồng với đồng bằng, miền núi với miền núi Một vài điều kết luận nhận xét Cách nhận xét đồ thị Trường hợp thể đối tượng: – So sánh số liệu năm đầu năm cuối có bảng số liệu để trả lời câu hỏi: đối tượng cần nghiên cứu tăng hay giảm? Nếu tăng (giảm) tăng (giảm) bao nhiêu? (lấy số liệu năm cuối trừ cho số liệu năm đầu hay chia gấp lần được) – Xem đường biểu diễn lên (tăng) có liên tục hay khơng? (lưu ý năm không liên tục) – Hai trường hợp + liên tục cho biết giai đoạn tăng nhanh, giai đoạn tăng chậm + không liên tục: Thì năm khơng cịn liên tục – Một vài giải thích cho đối tượng, giải thích năm khơng liên tục Trường hợp cột có hai đường trở lên – Ta nhận xét đường giống theo trình tự bảng số liệu cho: đường a trước, đến đường b, đến c,d – Sau đó, tiến hành so sánh, tìm liên hệ đường biểu diễn – Kết luận giải thích DẠNG 1: NHẬN XÉT CƠ CẤU: a.VD Cho bảng số liệu: Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế nước ta 1991 – 2014 (đơn vị %) 1991 2014 Nông-lâm-ngư nghiệp 40.5 17.8 Công nghiệp – xây 23.8 43.2 dựng Dịch vụ 35.7 39.0 (Nguồn: Niên giám thống kê 2018) Nhận xét phân tích ý nghĩa chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta giai đoạn 1991-2014? Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam, trình bày tình hình phát triển ngành công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm nước ta? Bài làm * Nhận xét: Giai đoạn 1991 - 2014, cấu GDP phân theo ngành kinh tế nước ta có chuyển dịch theo hướng: - Tỉ trọng ngành nông - lâm - ngư nghiệp giảm mạnh, giảm 22,7%, thay đổi vị trí từ cao xuống thấp - Tỉ trọng ngành công nghiệp tăng mạnh, tăng 19,4%, từ thấp lên vị trí cao - Tỉ trọng ngành dịch vụ vị trí thứ hai, tăng nhẹ 3,3%  Đây chuyển dịch tích cực, phù hợp q trình cơng nghiệp hóa đất nước * Ý nghĩa + Tỉ trọng N-L-NN giảm, tỉ trọng CN-XD tăng nhanh chứng tỏ nước ta chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp, phản ánh phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp giai đoạn CNH đất nước + Dịch vụ tăng chiếm tỉ trọng cao cho thấy hoạt động dịch vụ mở rộng với nhiều ngành mới, có tính chất mũi nhọn, khẳng định nước ta có khả hội nhập khu vực quốc tế kinh tế thị trường b) Bài tập vận dụng: Dựa vào biểu đồ: Cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản phân theo ngành (Át lát trang 18), em hãy: Nhận xét cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản phân theo ngành giai đoạn 2000 – 2007 DẠNG NHẬN XÉT SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU a) Ví dụ: Cho bảng số liệu: Cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2000 – 2005 (Đơn vị: %) Năm Khu vực kinh tế 2000 2002 2003 2004 2005 Nông-lâm-ngư nghiệp 65,1 61,9 60,3 58,8 57,3 Công nghiệp - xây dựng 13,1 15,4 16,5 17,3 18,2 Dịch vụ 21,8 22,7 23,2 23,9 24,5 Nhận xét thay đổi cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế, giai đoạn 2000-2005 Cách giải: Giai đoạn 2000-2005 cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế nước ta có thay đổi theo hướng: - Giảm tỉ lệ lao động khu vực nông – lâm – ngư nghiệp (giảm 7,8%) - Tăng tỉ lệ lao động khu vực công nghiệp – xây dựng (tăng 5,1%) - Tăng tỉ lệ lao động khu vực dịch vụ (tăng 2,7%) b) Bài tập vận dụng: Bài 1: Cho bảng số liệu: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi (%) Năm 0- 14 tuổi Nhóm tuổi 15- 59 tuổi 2000 2009 39, 33,5 53, 58,4 60 tuổi trở lên 7, 8,1 Nhận xét thay đổi cấu dân số theo nhóm tuổi nước ta giai đoạn 2000 – 2009 Bài Dựa vào biểu đồ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 1990 – 2007 (Át lát trang 17), em nhận xét thay đổi cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nước ta giai đoạn 1990 - 2007? Bài Dựa vào biểu đồ: Cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản phân theo ngành (Át lát trang 18), em hãy: nhận xét thay đổi cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản phân theo ngành giai đoạn 2000 – 2007 DẠNG NHẬN XÉT CƠ CẤU VÀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU a Ví dụ: Cho bảng số liệu: Cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2000 – 2005 (Đơn vị: %) Năm Khu vực kinh tế 2000 2002 2003 2004 2005 Nông-lâm-ngư nghiệp 65,1 61,9 60,3 58,8 57,3 Công nghiệp - xây dựng 13,1 15,4 16,5 17,3 18,2 Dịch vụ 21,8 22,7 23,2 23,9 24,5 Nhận xét cấu thay đổi cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế nước ta giai đoạn 2000-2005 Cách giải: Nhận xét: * Về cấu: Giai đoạn 2000 – 2005 cấu lao động phân theo khu vực kinh tế: - Lao động khu vực nông – lâm – ngư nghiệp chiếm tỉ lệ cao (2000: 65,1%; 2002: 61,9%; 2003: 60,3%; 2004: 58,8%; 2005: 57,3%) - Lao động khu vực dịch vụ chiếm tỉ lệ cao vị trí thứ hai (2000: 21,8%; 2002: 22,7%; 2003: 23,2%; 2004: 23,9%; 2005: 24,5%) - Lao động khu vực công nghiệp-xây dựng chiếm tỉ lệ thấp (2000: 13,1%; 2002: 15,4%; 2003: 16,5%; 2004: 17,3%; 2005: 18,2%) * Về thay đổi cấu: Giai đoạn 2000-2005 cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế nước ta có thay đổi theo hướng: - Giảm tỉ lệ lao động khu vực nông – lâm – ngư nghiệp (giảm 7,8%) - Tăng tỉ lệ lao động khu vực công nghiệp – xây dựng (tăng 5,1%) - Tăng tỉ lệ lao động khu vực dịch vụ (tăng 2,7%) b) Bài tập vận dụng: Bài 1: Cho bảng số liệu: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi (%) Năm 2000 2009 0- 14 tuổi 39, 33,5 Nhóm tuổi 15- 59 tuổi 53, 58,4 60 tuổi trở lên 7, 8,1 Nhận xét cấu thay đổi cấu dân số theo nhóm tuổi nước ta giai đoạn 2000 – 2009 Bài Dựa vào biểu đồ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 1990 – 2007 (Át lát trang 17), em nhận xét cấu thay đổi cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nước ta giai đoạn 1990 - 2007? Bài Dựa vào biểu đồ: Cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản phân theo ngành (Át lát trang 18), em hãy: nhận xét cấu thay đổi cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản phân theo ngành giai đoạn 2000 – 2007 DẠNG NHẬN XÉT SỰ THAY ĐỔI QUY MÔ a) Ví dụ: Cho bảng số liệu: Tổng sản phẩm nước (GDP) giai đoạn 2000 – 2017 (Đơn vị: tỉ đồng) Năm Tổng số N-L-NN CN-XD Dịch vụ 2000 31016 12003 7041 11972 2004 39982 14169 10631 15182 2010 441600 108192 162067 171341 2012 535700 123212 206244 206244 2015 839200 176232 344072 318896 2017 1143700 232171 474636 436893 Nhận xét thay đổi quy mô tổng giá trị GDP phân theo khu vực kinh tế nước ta giai đoạn 2000 – 2017 Cách giải: Giai đoạn 2000 – 2017 tổng giá trị GDP GDP phân theo khu vực kinh tế tăng, tốc độ tăng có khác - Tổng giá trị GDP tăng 1.112.684 tỉ đồng (gấp 36,9 lần) - Giá trị GDP khu vực N-L-N tăng 220.168 tỉ đồng (gấp 19,3 lần) - Giá trị GDP khu vực CN-XD tăng 467.595 tỉ đồng (gấp 67,4 lần) - Giá trị GDP khu vực dịch vụ tăng 424.921 tỉ đồng (gấp 36,5 lần) Khu vực công nghiệp-xây dựng có giá trị GDP tăng nhanh nhất, nhanh mức tăng chung nước b) Bài tập vận dụng: Bài 1: Cho bảng: Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản phân theo ngành năm 2000 2007 (tỉ đồng) Năm Nông nghiệp Lâm Nghiệp Thủy sản 2000 129 017,7 675,7 26 620,1 2007 236 987,1 12 187,9 89 378,0 Nhận xét thay đổi quy mô giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản phân theo ngành nước ta giai đoạn 2000-2007? Bài 2: Dựa vào biểu đồ sản lượng thủy sản nước qua năm (Át lát trang 20), nhận xét thay đổi quy mô giá trị sản lượng thủy sản nước ta giai đoạn 2000-2007 DẠNG NHẬN XÉT SỰ THAY ĐỔI QUY MÔ VÀ CƠ CẤU a) Ví dụ: Cho bảng: Quy mơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản phân theo ngành năm 2000 2007 Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản Năm Giá trị Tỉ lệ Giá trị Tỉ lệ Giá trị Tỉ lệ (tỉ đồng) (%) (tỉ đồng) (%) (tỉ đồng) (%) 2000 12 9017,7 79,0 675,7 4,7 26 620,1 16,3 2007 236 987,1 70,0 12 187,9 3,6 89 378,0 26,4 Nhận xét thay đổi quy mô cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản phân theo ngành nước ta giai đoạn 20002007? Cách giải: Nhận xét: * Về thay đổi quy mô: Giai đoạn 2000-2007 giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản tăng, tốc độ tăng có khác - Nơng nghiệp tăng 107.969,4 tỉ đồng (gấp 1,8 lần) - Lâm nghiệp tăng 4.512,2 tỉ đồng (gấp 1,6 lần) - Thủy sản tăng 62.757,9 tỉ đồng (gấp 3,4 lần) Thủy sản ngành có giá trị tăng nhanh * Về thay đổi cấu: Giai đoạn 2000-2007 cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản phân theo ngành nước ta có thay đổi theo hướng - Giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp (giảm 9%) - Giảm tỉ trọng ngành lâm nghiệp (giảm 1,1%) - Tăng tỉ trọng ngành thủy sản (tăng 10,1%) Ngành thủy sản tăng quy mô cấu b) Bài tập vận dụng: Bài 1: Cho bảng số liệu: Số dân cấu số dân phân theo nhóm tuổi giai đoạn 1999-2005 Năm 1999 2005 Nhóm tuổi Triệu người % Triệu người % – 14 tuổi 25,7 33,5 22,4 27,0 15 – 59 tuổi 44,7 58,4 53,2 64,0 Từ 60 tuổi trở lên 6,2 8,1 7,51 9,0 Tổng số dân 76,6 100 83,11 100 Nhận xét thay đổi quy mơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi nước ta giai đoạn 1999 – 2005 Bài 2: Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành nước ta (Đơn vị: tỉ đồng) Năm Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ 2000 16393,5 3701,0 572,0 2005 66793,8 16168,2 2545,6 2009 101648,0 23773,2 2995,0 2010 101403,1 25501,4 3273,1 2015 134754,5 45225,6 3362,3 Nhận xét thay đổi quy mô cấu giá trị sản xuất nông nghiệp theo ngành giai đoạn 1990 - 2005 Lưu ý: Cần phải xử lý số liệu (tính lập bảng cấu giá trị sản xuất nông nghiệp theo ngành) DẠNG NHẬN XÉT SỰ PHÂN HĨA LÃNH THỔ a) Ví dụ: VD1: Cho bảng số liệu: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số vùng lãnh thổ nước ta năm 2009 (%) Vùng Tỉ lệ gia tăng tự nhiên (%) Cả nước 1,43 Tây Bắc 2,19 Đông Bắc 1,30 Đồng sông Hồng 1,11 Bắc Trung Bộ 1,47 Duyên hải Nam Trung Bộ 1,46 Tây Nguyên 2,11 Đông Nam Bộ 1,37 Đồng sơng Cửu Long 1,39 Nhận xét phân hóa tỉ lệ gia tăng tự nhiên theo vùng lãnh thổ nước ta Cách giải: - Năm 2009 tỉ lệ gia tăng tự nhiên có khác vùng lãnh thổ - Các vùng Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên có tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp mức trung bình nước Các vùng cịn lại (Đơng Bắc, Đồng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long) có tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp hơ mức trung bình nước - Vùng Tây Bắc có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao vùng (2,19%, cao trung bình nước 0,76%, cao vùng ĐBSH 1,08%), sau Tây Bắc Tây Nguyên (2,11%) Vùng ĐBSH có tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp (1,11%) VD2 Cho bảng số liệu: Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng phân theo vùng nước ta, năm 2012 Tổng thu Vùng (Nghìn tỉ đồng) Đồng sơng Hồng 53,2 Trung du miền núi Bắc Bộ 20,1 Bắc Trung Bộ 17,8 Duyên hải Nam Trung Bộ 26,5 Tây Nguyên 9,2 Đông Nam Bộ 89,4 Đồng sông Cửu Long 53,8 Nhận xét phân hóa tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng phân theo vùng nước ta Cách giải: - Năm 2012 tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng có khác vùng lãnh thổ - Đơng Nam Bộ có tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng cao (89,4 nghìn tỉ đồng; gấp 9,7 lần vùng Tây Nguyên – vùng có giá trị thấp nhất, gấp lần vùng BTB) Sau ĐNB vùng ĐBSCL (53,8 nghìn tỉ đồng) ĐBSH (53,2 nghìn tỉ đồng) - Vùng có tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng thấp Tây Nguyên (9,2 nghìn tỉ đồng), sau Tây Nguyên vùng BTB (17,8 nghìn tỉ đồng) VD3 Cho bảng số liệu: Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng phân theo vùng nước ta, năm 2012 Tổng thu Vùng (Nghìn tỉ đồng) Đồng sơng Hồng 53,2 Trung du miền núi Bắc Bộ 20,1 Bắc Trung Bộ 17,8 Duyên hải Nam Trung Bộ 26,5 Tây Nguyên 9,2 Đông Nam Bộ 89,4 Đồng sông Cửu Long 53,8 Nhận xét cấu giá trị bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng phân theo vùng nước ta Cách giải: * Xử lý số liệu: Giá trị cấu giá trị bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng phân theo vùng nước ta năm 2012 (%) Tổng thu Tỷ lệ Vùng (Nghìn tỉ đồng) (%) Đồng sông Hồng 53,2 19,7 Trung du miền núi Bắc Bộ 20,1 7,4 Bắc Trung Bộ 17,8 6,6 Duyên hải Nam Trung Bộ 26,5 9,8 Tây Nguyên 9,2 3,4 Đông Nam Bộ 89,4 33,0 Đồng sông Cửu Long 53,8 20,1 Cả nước 270,0 100 * Nhận xét: Năm 2012 cấu giá trị bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng có chênh lệch vùng - Chiếm tỉ trọng cao vùng ĐNB (33%), sau đến ĐBSCL (20,1%) ĐBSH (19,7%) - Chiếm tỉ trọng thấp vùng: Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ Trung du miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên vùng có tỉ trọng thấp (3,4%) b) Bài tập vận dụng: Bài Cho bảng cấu GDP phân theo vùng lãnh thổ nước ta năm 2007 (%) Vùng Đồng sông Hồng Trung du miền núi Bắc Bộ So với nước (%) 23,0 8,1 Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên 6,8 8,4 3,8 Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 32,3 17,6 Nhận xét cấu GDP phân theo vùng lãnh thổ nước ta năm 2007 Bài Cho bảng: Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng lãnh thổ nước ta năm 2005 (đơn vị: tỉ đồng) Năm 2005 Vùng Cả nước 991040 Trung du miền núi Bắc Bộ 45555 Đồng sông Hồng 194722 Bắc Trung Bộ 23409 Duyên hải Nam Trung Bộ 41661 Tây Nguyên 7208 Đông Nam Bộ 555167 Đồng sông Cửu Long 87486 Không xác định 35841 Nhận xét cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng lãnh thổ nước ta (Lưu ý: Muốn nhận xét phải xử lý số liệu – lập bảng cấu giá trị công nghiệp vùng) DẠNG NHẬN XÉT TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG a) Ví dụ : VD1 Cho bảng: Tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo ngành vận tải giai đoạn 2000 – 2015 (%) Năm Đường sắt Đường Đường sông Đường biển 2000 100 100 100 100 2008 212,6 226,8 140,5 270,5 2010 267,3 258,3 158,9 356,8 2013 358,2 316,3 204,1 629,7 2015 377,5 388,5 232,7 759,8 Nhận xét tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo ngành vận tải giai đoạn 2000 – 2015 Cách giải: * Nhận xét: - Tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa vận chuyển ngành vận tải giai đoạn 2000-2015 tăng Tuy nhiên tốc độ tăng có khác ngành - Năm 2015 so với năm 2000: Tăng nhanh (dẫn đầu) vận tải đường biển: 759,8% (vượt 659,8%), vận tải đường bộ: 388,5% (vượt 288,5%), sau vận tải đường sắt: 377,5% (vượt 277,5%), đến vận tải đường sơng: 232,7% (vượt 132,7%) Đường sơng có tốc độ tăng trưởng chậm VD2 Cho bảng số liệu: Diện tích, suất sản lượng lúa trung bình năm nước ta giai đoạn 1995 - 2015 Năm 1995 2000 2005 2010 2015 2017 2018 Diện tích 4856 5600 5704 6042,8 6765,6 7663,3 7329,2 (nghìn ha) Năng suất 2,1 2,1 2,8 3,2 3,7 4,3 4,9 (tấn/ha) Sản lượng 25032, 32952, 10197,6 11760,0 15971,2 19337,0 35913,1 (nghìn tấn) Nhận xét tốc độ tăng trưởng tiêu sản xuất lúa nước ta giai đoạn 1995- 2015 Cách giải: * Xử lý số liệu: Tính tốc độ tăng trưởng tiêu sản xuất lúa, lấy năm 1995=100% Tốc độ tăng trưởng diện tích, suất sản lượng lúa trung bình giai đoạn 1995-2015 (%) Năm Diện tích Năng suất lúa Sản lượng lúa 1995 100 100 100 2000 115,3 100 115,3 2005 117,5 133,3 156,6 2010 124,4 152,4 189,6 2015 139,3 176,2 245,5 2017 157,8 204,8 323,1 2018 150,9 233,3 352,2 * Nhận xét: Nhìn chung giai đoạn 1995-2015 tốc độ tăng trưởng diện tích, suất sản lượng lúa tăng, xong tốc độ tăng có khác thời kì - Sản lượng Lúa: có tốc độ tăng trưởng cao tăng liên tục (so với 1995, năm 2015 có tốc độ tăng trưởng 352,2%) - Năng suất lúa: Có tốc độ tăng trưởng cao (sau sản lượng), thời kì 1995-2000 khơng tăng, từ 2000 trở tăng tăng liên tục (so với 1995, năm 2015 có tốc độ tăng trưởng 233,3%) - Diện tích: có tốc độ tăng trưởng thấp (tăng chậm) (so với 1995, năm 2015 có tốc độ tăng trưởng 150,9%) Thời kì 1995-2017 tăng, từ 2017-2018 giảm b) Bài tập vận dụng: Bài Cho bảng số liệu: Dân số, sản lượng lúa bình quân sản lượng lúa theo đầu người Trung bình năm nước ta giai đoạn 1990-2015 Năm 1990 1995 2000 2005 2008 2012 2015 Số dân (triệu người) 54,0 59,8 66,1 73,9 78,0 79,7 83,1 Sản lượng lúa (triệu tấn) 11,6 15,9 17,0 24,9 28,4 34,4 35,8 Sản lượng lúa BQĐN (kg) 214,8 265,9 257,2 336,9 364,1 431,6 430,8 Nhận xét tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lúa sản lượng lúa BQĐN nước ta giai đoạn 1990-2015 (Lưu ý: Muốn nhận xét phải xử lý số liệu – Lập bảng tốc độ tăng trưởng số dân, sản lượng lúa, sản lượng lúa BQĐN Lấy năm 1980=100%) Bài Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành nước ta (Đơn vị: tỉ đồng) Năm Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ 2000 16393,5 3701,0 572,0 2005 66793,8 16168,2 2545,6 2010 101648,0 23773,2 2995,0 2013 101403,1 25501,4 3273,1 2015 134754,5 45225,6 3362,3 Nhận xét tốc độ tăng trưởng ngành sản xuất nông nghiệp nước ta giai đoạn ... tượng có bảng số liệu Do cần khai thác mối liên hệ cột, hàng bảng số liệu e) Một số lưu ý làm việc với bảng số liệu - Cần xử lí tính toán số liệu (nếu số liệu tuyệt đối) trước nhận xét, phân tích. .. thể - Thông thường số liệu phản ánh chung đặc tính chung tập hợp số liệu tới số liệu chi tiết thể thuộc tính đó, phận tượng địa lí nêu bảng số liệu - Nhận xét, phân tích bảng số liệu: giá trị tổng... b) Kết hợp số liệu tương đối tuyệt đối trình phân tích, giải thích - Trong q trình phân tích bảng số liệu cần kết hợp hai đại lượng (tương đối tuyệt đối) để minh hoạ nhận xét, phân tích - Trong

Ngày đăng: 08/11/2022, 17:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan