Đánh giá kết quả điều trị lao phổi tái phát giai đoạn tấn công bằng phác đồ 2shrze1hrze5hre tại bệnh viện

52 6 0
Đánh giá kết quả điều trị lao phổi tái phát giai đoạn tấn công bằng phác đồ 2shrze1hrze5hre tại bệnh viện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lao là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao gây nên và là một trong những vấn đề với y tế nổi cộm trên toàn thế giới 1, 3. Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới, năm 2013 có khoảng 9 triệu người mắc lao mới với khoảng 1,5 triệu người tử vong có liên quan đến bệnh lao. Việt Nam là nước có tỉ lệ mắc lao đứng thứ 12 trong 22 nước có tình hình dịch tễ lao cao nhất; đứng thứ 14 trong tổng số 27 nước có gánh nặng bệnh lao kháng đa thuốc cao nhất thế giới 21. Một trong những thách thức lớn cho công tác phòng chống lao hiện nay là tình trạng lao kháng thuốc và lao tái phát. Lao phổi tái phát là những trường hợp lao phổi đã điều trị và được thầy thuốc xác định khỏi bệnh hoặc hoàn thành điều trị, nhưng sau đó bệnh nhân lại có các dấu hiệu trên lâm sàng và cận lâm sàng báo hiện một tình trạng bệnh lao hoạt động 3. Theo Tổ chức Y tế thế giới thì tỉ lệ bệnh nhân lao phổi tái phát trong tổng số bệnh nhân lao được phát hiện của các khu vực là: Châu Phi 4,2%, Châu Mỹ 6,1%, Châu Âu 4,6%, kkhu vực Đông Nam Châu Á 4,2%, khu vực Tây Thái Bình Dương 8,7%. Ở Việt Nam, tỉ lệ lao phổi tái phát dao động từ 6 8,0% giai đoạn 2000 2005 nhưng đang có xu hướng tăng nhanh 4, 5, 6. Bệnh nhân lao phổi tái phát sẽ được điều trị bằng phác đồ II: Phác đồ điều trị lại dùng cho tất cả các trường hợp điều trị lao thất bại hoặc tái phát: 2SHRZE1HRZE5HRE. Thực tế lâm sàng cho thấy vấn đề điều trị cho bệnh nhân lao phổi tái phát là tương đối khó khăn và có nhiều tiên lượng rất khác nhau từ những bệnh nhân lao phổi tái phát. Nguyên nhân của tình trạng này là do vấn đề kháng thuốc ở bệnh nhân lao phổi tái phát. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Thái và cộng sự (2012) thấy tỉ lệ kháng đơn thuốc ở bệnh nhân lao phổi tái phát là 20,8%; kháng đa thuốc là 79,2% 26. Bên cạnh đó, các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở những bệnh nhân này cũng tương đối khác nhau, có xu hướng nặng hơn so với lao phổi thông thường nên đã ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình điều trị. Nghiên cứu của Huỳnh Đình Nghĩa và cộng sự (2006) thấy các triệu chứng thường gặp ở lao phổi tái phát: Ho khạc đờm 97,5%, sốt về chiều 72,5%, phổi có ran 43,75%, đau ngực 93,75%, khó thở 60%, lồng ngực lép 81,25% 18. Phác đồ đồ II: 2SHRZE1HRZE5HRE được sử dụng điều trị lao phổi tái phát có nhiều phản ứng phụ và sử dụng khó hơn, phải dùng thời gian kéo dài hơn và giá thành đắt. Nghiên cứu của Trần Thanh Hùng và cộng sự (2013) cho kết quả: thời gian tái phát trung bình của bệnh nhân lao phổi là 5,31 năm. Sau 8 tháng điều trị, có 87,2% lành bệnh, 12,8% thất bại điều trị, 67,9% bệnh nhân có sức khỏe tốt hơn, kinh tế gia đình bệnh nhân trở nên xấu hơn chiếm 30,1%. Có đến 20% con, em của bệnh nhân bị ảnh hưởng đến việc học hành, trong số đó bỏ học chiếm 33,3% 14. Như vậy, cùng với sự gia tăng của lao phổi tái phát chính là hiệu quả điều trị lao phổi tái phát còn có bất cập, ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe, kinh tế và gia đình bệnh nhân. Việc tìm hiểu sâu vấn đề này sẽ giúp cải thiện và nâng cao chất lượng điều trị cho bệnh nhân lao phổi tái phát. Câu hỏi đặt ra: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lao phổi tái phát ra sao? kết quả điều trị lao phổi tái phát bằng phác đồ 2SHRZE1HRZE5HRE như thế nào? Đó chính là lý do chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả điều trị lao phổi tái phát giai đoạn tấn công bằng phác đồ 2SHRZE1HRZE5HRE tại bệnh viện ......................... năm 2018” nhằm mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân lao phổi tái phát tại bệnh viện ....................... năm 2018 1. Đánh giá kết quả điều trị lao phổi tái phát giai đoạn tấn công bằng phác đồ 2SHRZE1HRZE5HRE tại bệnh viện .............................. Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. Đặc điểm bệnh lao 1.1.1. Khái niệm về bệnh lao Lao là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) gây nên. Bệnh lao có thể gặp ở tất cả các bộ phận của cơ thể, trong đó lao phổi là thể lao phổ biến nhất (chiếm 80 – 85% tổng số ca bệnh) và là nguồn lây chính cho người xung quanh 1, 3. 1.1.2. Tình hình bệnh lao trên thế giới và Việt Nam Tình hình bệnh lao trên thế giới Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), năm 2013 có khoảng 9 triệu người mắc lao mới với khoảng 1,5 triệu người tử vong có liên quan đến bệnh lao 4. So sánh với năm 2008 có khoảng 8,8 9,9 triệu người mắc lao mới trong tổng số 9,6 13,3 triệu trường hợp mắc lao tích lũy tính đến năm 2008. Trong số đó có 1,1 1,7 triệu người tử vong có liên quan đến bệnh lao 54. Bệnh lao gặp ở mọi nước trên thế giới, nhưng tỉ lệ mắc thấp ở những nước phát triển 4 và cao hơn ở các nước đang phát triển như ở khu vực Nam Phi, một số nước châu Mỹ La Tinh... 16. Theo Hội Y tế công cộng Anh quốc, tỉ lệ bệnh nhân lao ở Anh quốc có xu hướng giảm rõ rệt, cụ thể là: tổng số người mắc lao năm 2011 là 8276 người với tỉ lệ 15,6100.000 dân giảm xuống còn 6520 người mắc năm 2014 với tỉ lệ 12,0100.000 dân. Báo cáo cho thấy số mắc mới lao ở khu vực Thái Bình Dương tăng 39,0% từ năm 2000 đến năm 2011 (11.871 trường hợp năm 2000 tăng lên 16.534 trường hợp mắc năm 2011); với tỉ lệ mắc mới tăng từ 146100.000 dân năm 2000 lên 165100.000 dân năm 2011. Nghiên cứu ở Ethiopia (2013) cho tỉ lệ mắc mới AFB (Acid Fast Bacilli Vi khuẩn kháng a xít) (+) ở nước này là 99100.000 dân. Nghiên cứu ở Shandong, Trung Quốc cho tỉ lệ mắc lao năm 2010 là 34100.000 dân. Tỉ lệ này ở Banglagesh năm 2010 là 253100.000 dân 16. Tình hình bệnh lao ở Việt Nam Mặc dù chương trình chống lao quốc gia (CTCLQG) Việt Nam đã đạt được các mục tiêu của WHO từ năm 1997 và đã đạt nhiều thành tựu trong công tác hoạt động nhưng bệnh lao ở Việt Nam vẫn còn nặng nề: tỉ lệ mắc lao đứng thứ 12 trong 22 nước có tình hình dịch tễ lao cao nhất; đứng thứ 14 trong tổng số 27 nước có gánh nặng bệnh lao kháng đa thuốc cao nhất thế giới. Năm 2013 có 17.000 người tử vong vì lao; 130.000 người mắc mới lao (tỉ lệ 144100.000 dân số); tỉ lệ đa kháng thuốc trong số bệnh nhân mới là 4,0% với khoảng 5.100 bệnh nhân lao kháng thuốc trong năm 2013. Tỉ lệ có nhiễm HIV trong số người mắc lao được xét nghiệm là 6,0% 21. So sánh với năm 2013, tỉ lệ bệnh nhân lao hiện mắc tại Việt Nam 2014 đã có giảm nhiều hơn so với việc giảm tỉ lệ lao mới mắc. Tuy nhiên, tỉ lệ laoHIV (+) mới mắc tăng; tỉ lệ lao kháng đa thuốc trong bệnh nhân lao mới là 4,0%; tỉ lệ kháng đa thuốc trong số bệnh nhân điều trị lại là 23,0%.

SỞ Y TẾ BỆNH VIỆN HỌ VÀ TÊN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LAO PHỔI TÁI PHÁT GIAI ĐOẠN TẤN CÔNG BẰNG PHÁC ĐỒ 2SHRZE/1HRZE/5HRE TẠI BỆNH ……………… NĂM 2018 ĐỀ CƯƠNG NCKH CẤP CƠ SỞ ……………… – NĂM 2018 SỞ Y TẾ BỆNH VIỆN Chủ nhiệm đề tài: Thư ký đề tài: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LAO PHỔI TÁI PHÁT GIAI ĐOẠN TẤN CÔNG BẰNG PHÁC ĐỒ 2SHRZE/1HRZE/5HRE TẠI BỆNH VIỆN ………………… 2018 Chuyên ngành: …………… Mã số: CS/YT/18/ ĐỀ CƯƠNG NCKH CẤP CƠ SỞ ……… – NĂM 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADR : Tác dụng không mong muốn AFB : Acid Fast Bacilli - Vi khuẩn kháng a xít CTCLQG : Chương trình chống lao quốc gia DOTS : Directly Observed Treatment Short course - Hóa trị liệu ngắn ngày có kiểm sốt trực tiếp E : Ethambutol H : Isoniazid R : Rifampicin S : Streptomycin Z : Pyrazinamid WHO : World Health Organization - Tổ chức Y tế Thế giới HIV : Human Immuno – deficiency Virus – Virus gây suy giảm miễn dịch người Gene Xpert : Kỹ thuật ứng dụng sinh học phân tử PCR : Phản ứng chuỗi trùng hợp (Polymerase Chain Reaction) 2SHRZE/1HRZE/5HRE: Phác đồ điều trị lao dùng cho bệnh nhân tái phát lao điều trị lại – tháng đầu dùng phối hợp loại thuốc, tháng thứ dùng loại thuốc, tháng trì dùng phối hợp loại thuốc MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm bệnh lao 1.1.1 Khái niệm bệnh lao 1.1.2 Tình hình bệnh lao giới Việt Nam 1.2 Đặc điểm bệnh lao phổi tái phát 10 1.2.1 Tình hình bệnh lao tái phát 11 1.2.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh lao phổi tái phát 13 1.2.3 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh lao phổi tái phát 15 1.3 Điều trị lao phổi tái phát .16 1.3.1 Các thuốc chống lao 17 1.3.2 Liều dùng thuốc chống lao 17 1.4 Một số nghiên cứu lao phổi tái phát 18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 20 2.2 Địa điểm nghiên cứu .20 2.3 Thời gian nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.4.2 Cỡ mẫu 21 2.4.3 Kỹ thuật chọn mẫu .21 2.5 Chỉ tiêu nghiên cứu 21 2.5.1 Đặc điểm chung bệnh nhân lao phổi tái phát .21 2.5.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lao phổi tái phát 21 2.5.3 Đánh giá kết điều trị lao phổi tái phát phác đồ 21 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 32 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân lao phổi tái phát 23 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lao phổi tái phát .26 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân lao phổi tái phát bệnh viện lao 26 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân lao phổi tái phát bệnh viện .27 3.3 Đánh giá kết điều trị lao phổi tái phát phác đồ 30 3.3.1 Thay đổi kết lâm sàng bệnh nhân lao phổi tái phát bệnh 30 3.3.2 Thay đổi kết cận lâm sàng bệnh nhân lao phổi tái phát 31 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 36 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 36 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm nhóm tuổi bệnh nhân nghiên cứu 23 Bảng 3.2 Đặc điểm giới bệnh nhân nghiên cứu .23 Bảng 3.3 Đặc điểm nghề nghiệp bệnh nhân nghiên cứu 24 Bảng 3.4 Đặc điểm tiền sử bệnh nhân nghiên cứu 24 Bảng 3.5 Đặc điểm bệnh kèm theo bệnh nhân nghiên cứu .25 Bảng 3.6 Đặc điểm thời gian phát lao phổi tái phát 25 Bảng 3.7 Đặc điểm triệu chứng toàn thân bệnh nhân nghiên cứu 26 Bảng 3.8 Đặc điểm triệu chứng bệnh nhân nghiên cứu 26 Bảng 3.9 Đặc điểm triệu chứng thực thể bệnh nhân nghiên cứu 27 Bảng 3.10 Hình thái tổn thương phim X.quang phổi bệnh nhân .27 Bảng 3.11 Đặc điểm vị trí tổn thương phim X.quang phổi bệnh nhân .27 Bảng 3.12 Đặc điểm tính chất tổn thương hang phim X.quang phổi 28 Bảng 3.13 Mức độ tổn thương phim X.quang phổi bệnh nhân 28 Bảng 3.14 Kết nhuộm soi đờm tìm AFB (+) bệnh nhân nghiên cứu 28 Bảng 3.15 Kết xét nghiệm công thức máu bệnh nhân nghiên cứu 29 Bảng 3.16 Kết xét nghiệm sinh hóa máu bệnh nhân nghiên cứu .29 Bảng 3.17 Thay đổi triệu chứng toàn thân bệnh nhân nghiên cứu sau 30 Bảng 3.18 Thay đổi đặc điểm triệu chứng bệnh nhân nghiên 30 Bảng 3.19 Thay đổi đặc điểm triệu chứng thực thể bệnh nhân nghiên 31 Bảng 3.20 Thời gian trung bình (tháng) âm hóa đờm bệnh nhân .31 Bảng 3.21 Thay đổi hình thái tổn thương phim X.quang phổi bệnh 31 Bảng 3.22 Thay đổi đặc điểm vị trí tổn thương phim X.quang phổi 32 Bảng 3.23 Đặc điểm tính chất tổn thương hang phim X.quang phổi 32 Bảng 3.24 Thay đổi mức độ tổn thương phim X.quang phổi bệnh .33 Bảng 3.25 Thay đổi kết phản ứng Mantoux bệnh nhân nghiên cứu .33 Bảng 3.26 Thay đổi kết nhuộm soi đờm tìm AFB (+) bệnh nhân 33 Bảng 3.27 Thay đổi kết xét nghiệm công thức máu bệnh nhân 34 Bảng 3.28 Thay đổi kết xét nghiệm sinh hóa máu bệnh nhân nghiên 34 Bảng 3.29 Kết điều trị bệnh nhân nghiên cứu 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Lao bệnh truyền nhiễm vi khuẩn lao gây nên vấn đề với y tế cộm tồn giới , Theo ước tính Tổ chức Y tế giới, năm 2013 có khoảng triệu người mắc lao với khoảng 1,5 triệu người tử vong có liên quan đến bệnh lao Việt Nam nước có tỉ lệ mắc lao đứng thứ 12 22 nước có tình hình dịch tễ lao cao nhất; đứng thứ 14 tổng số 27 nước có gánh nặng bệnh lao kháng đa thuốc cao giới Một thách thức lớn cho cơng tác phịng chống lao tình trạng lao kháng thuốc lao tái phát Lao phổi tái phát trường hợp lao phổi điều trị thầy thuốc xác định khỏi bệnh hồn thành điều trị, sau bệnh nhân lại có dấu hiệu lâm sàng cận lâm sàng báo tình trạng bệnh lao hoạt động Theo Tổ chức Y tế giới tỉ lệ bệnh nhân lao phổi tái phát tổng số bệnh nhân lao phát khu vực là: Châu Phi 4,2%, Châu Mỹ 6,1%, Châu Âu 4,6%, kkhu vực Đông Nam Châu Á 4,2%, khu vực Tây Thái Bình Dương 8,7% Ở Việt Nam, tỉ lệ lao phổi tái phát dao động từ - 8,0% giai đoạn 2000 - 2005 có xu hướng tăng nhanh , , Bệnh nhân lao phổi tái phát điều trị phác đồ II: Phác đồ điều trị lại dùng cho tất trường hợp điều trị lao thất bại tái phát: 2SHRZE/1HRZE/5HRE Thực tế lâm sàng cho thấy vấn đề điều trị cho bệnh nhân lao phổi tái phát tương đối khó khăn có nhiều tiên lượng khác từ bệnh nhân lao phổi tái phát Nguyên nhân tình trạng vấn đề kháng thuốc bệnh nhân lao phổi tái phát Nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Thái cộng (2012) thấy tỉ lệ kháng đơn thuốc bệnh nhân lao phổi tái phát 20,8%; kháng đa thuốc 79,2% Bên cạnh đó, đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân tương đối khác nhau, có xu hướng nặng so với lao phổi thông thường nên ảnh hưởng không nhỏ tới trình điều trị Nghiên cứu Huỳnh Đình Nghĩa cộng (2006) thấy triệu chứng thường gặp lao phổi tái phát: Ho khạc đờm 97,5%, sốt chiều 72,5%, phổi có ran 43,75%, đau ngực 93,75%, khó thở 60%, lồng ngực lép 81,25% Phác đồ đồ II: 2SHRZE/1HRZE/5HRE sử dụng điều trị lao phổi tái phát có nhiều phản ứng phụ sử dụng khó hơn, phải dùng thời gian kéo dài giá thành đắt Nghiên cứu Trần Thanh Hùng cộng (2013) cho kết quả: thời gian tái phát trung bình bệnh nhân lao phổi 5,31 năm Sau tháng điều trị, có 87,2% lành bệnh, 12,8% thất bại điều trị, 67,9% bệnh nhân có sức khỏe tốt hơn, kinh tế gia đình bệnh nhân trở nên xấu chiếm 30,1% Có đến 20% con, em bệnh nhân bị ảnh hưởng đến việc học hành, số bỏ học chiếm 33,3% Như vậy, với gia tăng lao phổi tái phát hiệu điều trị lao phổi tái phát cịn có bất cập, ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe, kinh tế gia đình bệnh nhân Việc tìm hiểu sâu vấn đề giúp cải thiện nâng cao chất lượng điều trị cho bệnh nhân lao phổi tái phát Câu hỏi đặt ra: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lao phổi tái phát sao? kết điều trị lao phổi tái phát phác đồ 2SHRZE/1HRZE/5HRE nào? Đó lý tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết điều trị lao phổi tái phát giai đoạn công phác đồ 2SHRZE/1HRZE/5HRE bệnh viện năm 2018” nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lao phổi tái phát bệnh viện năm 2018 Đánh giá kết điều trị lao phổi tái phát giai đoạn công phác đồ 2SHRZE/1HRZE/5HRE bệnh viện ... nhân lao phổi tái phát bệnh viện lao 26 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân lao phổi tái phát bệnh viện .27 3.3 Đánh giá kết điều trị lao phổi tái phát phác đồ 30 3.3.1 Thay đổi kết lâm... sao? kết điều trị lao phổi tái phát phác đồ 2SHRZE/1HRZE/5HRE nào? Đó lý tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá kết điều trị lao phổi tái phát giai đoạn công phác đồ 2SHRZE/1HRZE/5HRE bệnh viện. .. sàng bệnh nhân lao phổi tái phát bệnh viện năm 2018 Đánh giá kết điều trị lao phổi tái phát giai đoạn công phác đồ 2SHRZE/1HRZE/5HRE bệnh viện Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm bệnh lao 1.1.1

Ngày đăng: 16/03/2023, 11:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan