Luận văn thạc sĩ năm 2012 Đề tài: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Quảng Ngãi – Biscafun tại thị trường miền Trung Những đóng góp của luận văn 5.1 Những đóng góp về mặt khoa học. Đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Quảng Ngãi – Biscafun tại thị trường miền Trung” góp phần hoàn thiện và hệ thống hoá các cơ sở lý thuyết về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp; vận dụng cơ sở lý thuyết đó vào thực tế để đề ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Biscafun trong thời gian tới. 5 5.2 Những đóng góp về mặt thực tiễn - Đánh giá được thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Biscafun. - Đề xuất được một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty bánh kẹo Biscafun, giúp Công ty có thể áp dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình để họ có thể đứng vững hơn trên thị trường trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu của luận văn gồm 3 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Chương 2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Quảng Ngãi – Biscafun tại thị trường miền Trung. Chương 3. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Quảng Ngãi – Biscafun tại thị trường miền Trung. 6
LỜI CẢM ƠN Để có được kết quả nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo; ban lãnh đạo và các nhân viên trong Công ty bánh kẹo Quãng Ngãi – Biscafun. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo khoa Kinh tế, trường Đại học Nha Trang; các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh; Đại học Đà Nẵng; và các trường Đại học khác đã tận tình truyền đạt cho tôi những kiến thức quí báu làm nền tảng cho tôi thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, TS Lê Kim Long, người đã tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo và các nhân viên trong Công ty bánh kẹo Quảng Ngãi – Biscafun đã nhiệt tình giúp đỡ, tư vấn và cung cấp tài liệu thông tin hữu ích để tôi hoàn thành luận văn. Xin chân thành gửi lời cảm đến các anh chị em trong lớp Cao học Quản trị kinh doanh khóa 2009, trường Đại học Nha Trang đã cùng tôi trao dồi kiến thức và kinh nghiệm quí giá trong suốt thời gian học tập tại trường. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Quảng Ngãi – Biscafun tại thị trường miền Trung” là công trình nghiên cứu của tôi. Các thông tin, số liệu trong luận văn là chính xác, trung thực, nội dung trích dẫn có nguồn gốc và đã được nêu rõ. Kết quả nghiên cứu trong luận văn này chưa được công bố ở bất kì công trình nghiên cứu nào khác. Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan của mình. Nha Trang, ngày 12 tháng 05 năm 2012 Người cam đoan Nguyễn Trọng Minh Thái MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Những đóng góp của luận văn 4 6. Kết cấu của luận văn 5 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Lý thuyết về cạnh tranh 6 1.1.1 Cạnh tranh 6 1.1.2 Năng lực cạnh tranh 7 1.1.3 Lợi thế cạnh tranh 8 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 9 1.2.1 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 9 1.2.2 Các yếu tố thuộc môi trường vi mô 10 1.2.2.1 Nguy cơ xâm nhập từ các đối thủ tiềm năng 11 1.2.2.2 Áp lực cạnh tranh của các đối thủ hiện tại trong ngành 12 1.2.2.3 Áp lực từ các sản phẩm thay thế 12 1.2.2.4 Áp lực từ phía khách hàng 13 1.2.2.5 Áp lực từ phía nhà cung ứng 13 1.3 Các yếu tố tạo nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 13 1.3.1 Năng lực quản trị 14 1.3.2 Nguồn nhân lực 14 1.3.3 Năng lực tài chính 15 1.3.4 Năng lực sản xuất 15 1.3.5 Năng lực Marketing 16 1.3.6 Năng lực nghiên cứu và phát triển 16 1.3.7 Hệ thống thông tin 17 1.4 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 17 1.5 Công cụ phục vụ đánh giá năng lực cạnh tranh 19 1.6 Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến luận văn 20 1.7 Kết luận chương 1 22 Chương 2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY BÁNH KẸO QUẢNG NGÃI – BISCAFUN TẠI THỊ TRƯỜNG MIỀN TRUNG. 2.1 Tổng quan về thị trường bánh kẹo Việt Nam 23 2.1.1 Quá trình phát triển thị trường bánh kẹo tại Việt Nam 23 2.1.2 Môi trường kinh doanh ngành bánh kẹo Việt Nam 24 2.1.2.1 Thị phần của các công ty trong ngành 24 2.1.2.2 Cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước với hàng nhập khẩu 25 2.2 Tổng quan về công ty bánh kẹo Biscafun 25 2.2.1 Giới thiệu về Biscafun 25 2.2.2 Quá trình xây dựng và phát triển 26 2.2.3 Chức năng, nhiệm vụ của công ty 28 2.2.3.1 Chức năng 28 2.2.3.2 Nhiệm vụ 28 2.2.4 Cơ cấu tổ chức 29 2.2.5 Tình hình sản xuất kinh doanh của Biscafun 31 2.2.5.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Biscafun 31 2.2.5.2 Hiệu quả kinh doanh của Công ty bánh kẹo Biscafun 32 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Biscafun 33 2.3.1 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 33 2.3.1.1 Môi trường kinh tế 33 2.3.1.2 Môi trường chính trị và pháp luật 36 2.3.1.3 Môi trường nhân khẩu học 37 2.3.1.4 Môi trường văn hóa xã hội 37 2.3.1.5 Môi trường công nghệ 39 2.3.2 Các yếu tố thuộc môi trường vi mô 40 2.3.2.1 Áp lực từ phía khách hàng 40 2.3.2.2 Áp lực từ phía nhà cung cấp 41 2.3.2.3 Nguy cơ xâm nhập từ các đối thủ tiềm năng 41 2.3.2.4 Nguy cơ từ các sản phẩm thay thế 42 2.3.2.5 Áp lực cạnh tranh của các đối thủ hiện tại trong ngành 43 2.4 Các yếu tố tạo nên năng lực cạnh tranh của Biscafun 45 2.4.1 Qui mô công ty 45 2.4.2 Nguồn nhân lực 46 2.4.3 Sức mạnh tài chính 47 2.4.4 Các yếu tố về marketing 50 2.4.4.1 Sản phẩm 50 2.4.4.2 Giá 52 2.4.4.3 Mạng lưới phân phối 53 2.4.4.4 Hoạt động chiêu thị 55 2.4.5 Uy tín thương hiệu 58 2.4.6 Công nghệ sản xuất 59 2.4.7 Khả năng quản lý điều hành 61 2.5 Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Biscafun so với các đối thủ cạnh tranh tại thị trường miền Trung 61 2.5.1 Qui trình và phương pháp 61 2.5.1.1 Xây dựng khung đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Biscafun 61 2.5.1.2 Xác định các đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Công ty bánh kẹo Biscafun tại thị trường miền Trung 64 2.5.1.3 Lấy ý kiến chuyên gia và khách hàng về năng lực cạnh tranh của Biscafun so với các đối thủ cạnh tranh 64 2.5.2 Kết quả nghiên cứu 66 2.5.2.1 Nhóm các chỉ tiêu dành cho các chuyên gia bên trong công ty 66 2.5.2.2 Nhóm các chỉ tiêu dành cho các đối tượng bên ngoài công ty 67 2.5.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Biscafun 76 2.6 Kết luận chương 2 80 Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY BÁNH KẸO QUẢNG NGÃI TẠI THỊ TRƯỜNG MIỀN TRUNG. 3.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Biscafun tại thị trường miền Trung 81 3.1.1 Nhóm giải pháp duy trì lợi thế cạnh tranh của Biscafun 81 3.1.2 Nhóm giải pháp xây dựng lợi thế cạnh tranh cho Biscafun 82 3.1.3 Nhóm giải pháp hạn chế những bất lợi trong cạnh tranh cua Biscafun 85 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty bánh kẹo Biscafun 89 3.2.1 Kiến nghị đối với Nhà nước 89 3.2.2 Kiến nghị đối với ngành 90 3.3 Kết luận chương 3 90 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ACNielsen: Công ty nghiên cứu thị trường toàn cầu. AFTA: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (ASEAN Free Trade Area). ASEAN: Hiệp hội các quốc gia khu vực Đông Nam Á (Assosiation of South East Asia Nation). EUI: Bộ phận thông tin kinh tế (Economics Information Unit) GDP: Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products). HACCP: Hệ thống xác định, đánh giá và kiểm soát các mối nguy đáng kể đối với an toàn thực phẩm (Hazard Analysis and Critical Control Points). ISO: Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (International Organization for Standardization). R&D: Nghiên cứu và Phát triển (Research & Development) PR: Quan hệ công chúng (Public Relations). TVSC : Công ty cổ phần chứng khoán Trí Việt (Tri Viet Investement Company) UBND : Ủy ban nhân dân. VCCI : Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam WTO : Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization). DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh 11 Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty Biscafun tại thời điểm 31/12/2010 29 Hình 2.2: Một số sản phẩm hiện có của Công ty bánh kẹo Biscafun 51 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Khung đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp theo lý thuyết 17 Bảng 1.2: Kết cấu của ma trrận hình ảnh cạnh tranh 20 Bảng 1.3: Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của Vinamilk 21 Bảng 1.4: Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của Kinh Đô 21 Bảng 2.1: Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo từng khu vực thị trường, giai đoạn 2008 – 2010 31 Bảng 2.2: Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo kết cấu mặt hàng, giai đoạn 2008 – 2010 32 Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh của Biscafun, giai đoạn 2008 – 2010. 33 Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu kinh tế của Việt Nam, giai đoạn 2001 – 2010. 34 Bảng 2.5: Qui mô của một số công ty trong ngành bánh kẹo tính đến ngày 31/12/2010. 45 Bảng 2.6: Tình hình lao động của Biscafun tính đến tháng 12/2010 46 Bảng 2.7: Tình hình tài chính của công ty Biscafun, giai đoạn 2008 -2010 47 Bảng 2.8: Một số chỉ tiêu thể hiện mức độ an toàn và hiệu quả sử dụng vốn của Biscafun, giai đoạn 2008 -2010. 48 Bảng 2.9: Doanh số bán của kênh không cấp qua các năm 54 Bảng 2.10: Số lượng nhà phân phối trên từng khu vực năm 2010 55 Bảng 2.11: Tỷ lệ hỗ trợ thanh toán đối với các nhà phân phối 56 Bảng 2.12: Tổng hợp hệ thống dây chuyền công nghệ của Biscafun. 59 Bảng 2.13: Các yếu tố đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong ngành bánh kẹo được điều chỉnh để lấy ý kiến của các chuyên gia. 62 Bảng 2.14: Các yếu tố đánh giá năng lực cạnh tranh của các công ty trong ngành bánh kẹo và mức độ quan trọng của các yếu tố 63 Bảng 2.15: Thị phần của một số công ty bánh kẹo trên thị trường miền Trung, năm 2010 64 Bảng 2.16: Điểm số trung bình của các chuyên gia cho yếu tố qui mô doanh nghiệp 66 Bảng 2.17: Điểm số trung bình của các chuyên gia cho yếu tố trình độ, chất lượng nguồn nhân lực 66 Bảng 2.18: Điểm số trung bình của các chuyên gia cho yếu tố thị phần 66 Bảng 2.19: Điểm số trung bình của các chuyên gia cho yếu tố sức mạnh tài chính 66 Bảng 2.20: Điểm số trung bình của các chuyên gia cho yếu tố công nghệ sản xuất 67 Bảng 2.21: Điểm số trung bình của các chuyên gia cho yếu tố khả năng quản lý điều hành 67 Bảng 2.22: Tổng hợp đánh giá của các chuyên gia 67 Bảng 2.23: Điểm số trung bình của khách hàng, các đại lý và nhân viên bán hàng cho yếu tố uy tín, thương hiệu 68 Bảng 2.24: Điểm số trung bình của khách hàng, các đại lý và nhân viên bán hàng cho yếu tố khả năng cạnh tranh về giá 69 Bảng 2.25: Điểm số trung bình của khách hàng, các đại lý và nhân viên bán hàng cho yếu tố khả năng cạnh tranh về giá 70 Bảng 2.26: Điểm số trung bình của khách hàng, các đại lý và nhân viên bán hàng cho yếu tố hình thức mẫu mã của sản phẩm 71 Bảng 2.27: Điểm số trung bình của khách hàng, các đại lý và nhân viên bán hàng cho yếu tố sự đa dạng sản phẩm 72 Bảng 2.28: Điểm số trung bình của khách hàng, các đại lý và nhân viên bán hàng cho yếu tố mạng lưới phân phối 73 Bảng 2.29: Điểm số trung bình của khách hàng, các đại lý và nhân viên bán hàng cho yếu tố hiệu quả marketing 74 Bảng 2.30: Điểm số trung bình của khách hàng, các đại lý và nhân viên bán hàng cho yếu tố lòng trung thành của khách hàng 76 Bảng 2.31: Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Biscafun 77 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Thị phần của các công ty trên thị trường bánh kẹo 24 Biểu đồ 2.2: Chỉ số niềm tin người tiêu dùng qua các năm 2007 – 2010 35 Biểu đồ 2.3: Đánh giá của khách hàng, đại lý và nhân viên bán hàng về uy tín thương hiệu của Biscafun và các đối thủ cạnh tranh 68 Biểu đồ 2.4: Đánh giá của khách hàng, các đại lý và nhân viên bán hàng về khả năng cạnh tranh về giá của Biscafun và các đối thủ cạnh tranh 69 Biểu đồ 2.5: Đánh giá của khách hàng, các đại lý và nhân viên bán hàng về chất lượng sản phẩm của Biscafun và các đối thủ cạnh tranh 70 Biểu đồ 2.6: Đánh giá của khách hàng, các đại lý và nhân viên bán hàng về hình thức mẫu mã sản phẩm của Biscafun và các đối thủ cạnh tranh 71 Biểu đồ 2.7: Đánh giá của khách hàng, các đại lý và nhân viên bán hàng về sự đa dạng sản phẩm của Biscafun và các đối thủ cạnh tranh 72 Biểu đồ 2.8: Đánh giá của khách hàng, các đại lý và nhân viên bán hàng về mạng lưới phân phối sản phẩm của Biscafun và các đối thủ cạnh tranh 73 Biểu đồ 2.9: Đánh giá của khách hàng, các đại lý và nhân viên bán hàng về hiệu quả marketing của Biscafun và các đối thủ cạnh tranh 74 Biểu đồ 2.10: Đánh giá của khách hàng, các đại lý và nhân viên bán hàng về lòng trung thành của khách hàng của Biscafun và các đối thủ cạnh tranh 75 [...]... doanh của Công ty bánh kẹo Biscafun từ năm 2008 đến năm 2010 - Nghiên cứu nhận diện những nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Biscafun - Nghiên cứu nhận diện những nhân tố tạo nên năng lực cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Biscafun - Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Biscafun so với các đối thủ cạnh tranh chủ yếu trên thị trường 6 tỉnh/thành phố (Đà Nẵng, Quảng. .. cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu của luận văn gồm 3 chương: Chương 1 Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Chương 2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Quảng Ngãi – Biscafun tại thị trường miền Trung Chương 3 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Quảng Ngãi – Biscafun. .. bánh kẹo Biscafun được đề xuất 5 Những đóng góp của luận văn 5.1 Những đóng góp về mặt khoa học Đề tài Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Quảng Ngãi – Biscafun tại thị trường miền Trung góp phần hoàn thiện và hệ thống hoá các cơ sở lý thuyết về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp; vận dụng cơ sở lý thuyết đó vào thực tế để đề ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công. .. lực cạnh tranh của doanh nghiêp; (3) các yếu tố tạo nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp; (4) các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp; (5) công cụ phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp; và (6) các nghiên cứu trước liên quan đến luận văn 23 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY BÁNH KẸO QUẢNG NGÃI – BISCAFUN TẠI THỊ TRƯỜNG MIỀN TRUNG 2.1 Tổng quan về thị trường. .. làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty bánh kẹo Quảng Ngãi – Biscafun là vấn đề hết sức cần thiết; tuy nhiên, từ trước đến nay chưa có nghiên cứu nào thực hiện để giải quyết vấn đề này Vì vậy, đây là lý do để tôi chọn đề tài: Nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty bánh kẹo Quảng Ngãi – Biscafun tại thị trường miền Trung để làm luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh của mình 2 2 Mục... tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp - Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Biscafun trong tương quan với các đối thủ cạnh tranh chủ yếu tại thị trường miền Trung - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty bánh kẹo Biscafun 3 Đối tượng và phạm vi nghiên... của sản phẩm; (6) Hệ thống phân phối; (V7) Hiệu quả marketing; và (8) Lòng trung thành của khách hàng 4.3.3 Công cụ phục vụ cho việc đánh giá năng lực cạnh tranh Sử dụng công cụ ma trận hình ảnh cạnh tranh nhằm đánh giá và so sánh năng lực cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Biscafun với các đối thủ cạnh tranh gồm: Bibica và Hải Hà; trên cơ sở đó các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty bánh. .. của Công ty bánh kẹo Biscafun trong thời gian tới 5 5.2 Những đóng góp về mặt thực tiễn - Đánh giá được thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Biscafun - Đề xuất được một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty bánh kẹo Biscafun, giúp Công ty có thể áp dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình để họ có thể đứng vững hơn trên thị trường trong bối cảnh cạnh tranh ngày... cực khác Do đó, muốn tồn tại thì phải giành thắng lợi trong cạnh tranh Để giành thắng lợi trong cạnh tranh thì phải nâng cao năng lực cạnh tranh Bàn về năng lực cạnh tranh, tùy theo yêu cầu nghiên cứu mà có thể đề cập đến năng lực cạnh tranh ở những cấp độ khác nhau như: cấp độ quốc gia là nói đến năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, ở cấp độ ngành là nói đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong... thập được từ ý kiến của các chuyên gia: Tổng hợp số liệu thu thập được, sau đó tính điểm số trung bình tổng hợp của các chuyên gia 4.3 Phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh 4.3.1 Xây dựng nhóm chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh Để đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Biscafun, tác giả xây dựng khung đánh giá năng lực cạnh tranh của các công ty trong ngành bánh kẹo Tiếp theo, tác giả . NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY BÁNH KẸO QUẢNG NGÃI TẠI THỊ TRƯỜNG MIỀN TRUNG. 3.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Biscafun tại thị trường. TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY BÁNH KẸO QUẢNG NGÃI – BISCAFUN TẠI THỊ TRƯỜNG MIỀN TRUNG. 2.1 Tổng quan về thị trường bánh kẹo Việt Nam 23 2.1.1 Quá trình phát triển thị trường bánh kẹo tại. Đề tài Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Quảng Ngãi – Biscafun tại thị trường miền Trung góp phần hoàn thiện và hệ thống hoá các cơ sở lý thuyết về năng lực cạnh tranh của