BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHAN THẢO LAN GIÁ TRỊ CỦA THANG ĐIỂM MAP(ASH) TRONG TIÊN LƯỢNG KẾT CỤC LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN LUẬN VĂN[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHAN THẢO LAN GIÁ TRỊ CỦA THANG ĐIỂM MAP(ASH) TRONG TIÊN LƯỢNG KẾT CỤC LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHAN THẢO LAN GIÁ TRỊ CỦA THANG ĐIỂM MAP(ASH) TRONG TIÊN LƯỢNG KẾT CỤC LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN Chuyên ngành: NỘI KHOA Mã số: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS BS QUÁCH TRỌNG ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN .1 1.1 XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN 1.1.1 ĐỊNH NGHĨA 1.1.2 NGUYÊN NHÂN 1.1.3 CHẨN ĐOÁN 1.1.3.1 Triệu chứng 1.1.3.2 Triệu chứng thực thể 1.1.3.3 Cận lâm sàng 1.1.4 PHÂN ĐỘ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA .5 1.1.5 CHẨN ĐOÁN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA ỔN, ĐANG DIỄN TIẾN, TÁI PHÁT .5 1.1.6 ĐIỀU TRỊ .6 1.1.6.1 Hồi sức nội khoa 1.1.6.2 Xuất huyết tiêu hóa khơng tăng áp tĩnh mạch cửa 1.1.6.3 Xuất huyết tiêu hóa tăng áp tĩnh mạch cửa .11 1.2 CÁC THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TIÊN LƯỢNG VÀ NGUY CƠ TÁI XUẤT HUYẾT 14 1.2.1 THANG ĐIỂM GLASGOW – BLATCHFORD .14 1.2.2 THANG ĐIỂM AIMS65 16 1.2.3 THANG ĐIỂM MAP(ASH) .17 CHƯƠNG 2: 20 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 20 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 20 2.3 CỠ MẪU 20 2.4 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU: 20 2.5 THU THẬP SỐ LIỆU .21 2.6 ĐỊNH NGHĨA CÁC BIẾN SỐ 22 2.7 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 28 2.8 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU…………………………………………… 29 2.9 VẤN ĐỀ Y ĐỨC: 30 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Chữ viết tắt BMV BTM ĐTĐ KTC NMCT XHTH TBMMN TMTQ TMPV THA PPI Tiếng anh ESCG European Society of Gastrointestinal Endoscopy Trans – Arterial Embolisation Isolated Gastric Varices GastroesOphaeal Varices GastroesOphaeal Varices Intrahepatic Portosystemic Shunt Non- Selective Beta– Blocker Endoscopic Variceal Ligation Receiver Operating Characteristic Area Under the Curve TAE IGV GOV1 GOV2 TIPS NSBB EVL ROC AUC COPD ASA INR BMI Proton Pump Inhibitor Chronic Obstructive Pulmonary Disease American Society of Anesthesiologist International Normalized Ratio Body Mass Index Tiếng việt Bệnh mạch vành Bệnh thận mạn Đái tháo đường Khoảng tin cậy Nhồi máu tim Xuất huyết tiêu hóa Tai biến mạch máu não Tĩnh mạch thực quản Tĩnh mạch phình vị Tăng huyết áp Thuốc ức chế bơm proton Hội nội soi tiêu hóa Châu Âu Thuyên tắc mạch Giãn TMDD biệt lập Giãn tĩnh mạch thực quản dày loại Giãn tĩnh mạch thực quản dày loại Thông cửa chủ gan qua tĩnh mạch cảnh Ức chế beta không chọn lọc Thắt giãn tĩnh mạch qua nội soi Diện tích đường cong Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Hiệp hội gây mê Hoa Kỳ số khối thể DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân độ xuất huyết tiêu hóa Bảng1.2 Bảng phân loại Forrest Bảng 1.3 Liều lượng thời gian sử dụng thuốc làm giảm áp lực tĩnh mạch cửa 11 Bảng 1.4 Thang điểm Glasgow – Blatchford 15 Bảng 1.5 Thang điểm AIMS65 .16 Bảng 1.6 Thang điểm MAP(ASH) 18 Bảng 1.7 Xếp loại ASA 18 Bảng 2.1 Định nghĩa biến số 22 Bảng 2.2 Điểm Glasgow .24 Bảng 2.3 Điểm ASA 25 Bảng 2.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim .27 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 29 MỞ ĐẦU Xuất huyết tiêu hóa tình trạng nặng có khả đe dọa tính mạng địi hỏi phải đánh giá khoa cấp cứu, với tỉ lệ nhập cấp cứu 5% năm chiếm 2-3% tỉ lệ nhập viện nước phát triển[22], [36] Tỉ lệ tử vong xuất huyết tiêu hóa từ 2-15% gần không thay đổi hai thập kỷ qua, tỉ lệ tái phát cao tới 10-30%[24], [27], [37] Xuất huyết tiêu hóa gánh nặng chăm sóc y tế chi phí điều trị, nghiên cứu Anh ước tính chi phí điều trị năm cho tất trường hợp xuất huyết tiêu hóa 38.5 triệu bảng Anh[9] Việc phân tầng nguy xác quan trọng chiến lược điều trị, giúp xác định nhu cầu nhập viện, theo dõi huyết động, truyền máu trước thực nội soi [30] Các hướng dẫn đồng thuận quốc tế khuyến cáo nên sử dụng thang điểm để phân tầng bệnh nhân thành nhóm nguy cao thấp, giúp hỗ trợ định ban đầu thời gian nội soi, thời gian xuất viện cấp độ chăm sóc[10], [26] Phân tầng nguy sớm khoa cấp cứu tạo điều kiện điều trị thích hợp xử lý nhanh chóng xác, điều quan trọng để quản lý kịp thời phương pháp điều trị cứu sống bệnh nhân để giảm chi phí chăm sóc y tế[25], [33] Đã có nhiều thang điểm đề nghị để đánh giá độ nặng tiên lượng sớm xuất huyết tiêu hóa trên, điểm số Glasgow- Blatchford, Rockall AIMS65 nghiên cứu nhiều[12], [34], [39] Thang điểm AIMS65 có độ xác cao so với thang điểm khác để dự đoán tỉ lệ tử vong bệnh viện, thời gian lưu trú bệnh viện chi phí điều trị bệnh xuất huyết tiêu hóa trên[1], [32], [34] Thang điểm Glasgow - Blatchford thang điểm tốt để phân tầng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa thành nhóm nguy cao thấp can thiệp y khoa điều trị ngoại trú, nhiên tính phức tạp, khó nhớ nên chưa áp dụng nhiều lâm sàng[2], [12], [28] Hiện Việt Nam, tải phòng cấp cứu với việc thiếu nhân lực y tế, việc xây dựng công cụ đơn giản, dễ áp dụng nhằm phân tầng bệnh nhân phòng cấp cứu điều cần thiết Điểm số MAP(ASH) phát triển gần đây, gồm thông số: (M) Altered mental status( Glasgow < 15): thay đổi trạng thái ý thức, (A) ASA score: điểm ASA > 2, (P) Pulse > 100: mạch > 100, (A) Albumin < 2.5 g/dL, (S) Systolic Blood Pressure: huyết áp tâm thu