1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bai Thu Hoach Hoan Chinh (2).Docx

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 130,68 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Thực hiện chiến lược quốc gia về phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 theo định hướng phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Bộ GD đã ban hành thông tư liên tịch số 23/2015/TTLT[.]

MỞ ĐẦU Thực chiến lược quốc gia phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 theo định hướng phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Bộ GD ban hành thông tư liên tịch số 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông công lập Nhằm cập nhật kiến thức quản lý nhà nước giáo dục, sách phát triển giáo dục giai đoạn nay, nâng cao kĩ nghề nghiệp, lực chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II, tham gia lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II khóa I trường Đại học An Giang tổ chức Khi tham gia khóa học này, tơi trang bị lí luận nhà nước hành nhà nước, nội dung quản lí giáo dục chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đặc biệt, học chuyên đề chuyên môn : giáo viên với công tác tư vấn học đường, phát triển lực nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II, cách thức sinh hoạt tổ chuyên môn bồi dưỡng giáo viên trường THPT… Qua đó, giúp tơi có thái độ tích cực để rèn luyện không ngừng nâng cao lực nghề nghiệp, trọng đến việc tích cực tiếp cận phương pháp dạy học đại Một chuyên đề mà tâm đắc chuyên đề 7: Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT Đây nội dung cốt lõi chương trình giáo dục phổ thơng triển khai áp dụng từ năm 2020 Để thực hiệu mục tiêu giáo dục phát triển phẩm chất lực người học địi hỏi người giáo viên phải áp dụng phương pháp dạy học đại như: dạy học trải nghiệm, dạy học kiến tạo, dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn… nhằm chuyển từ dạy học trang bị kiến thức sang dạy học phát triển kỹ năng, khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Trong phương pháp dạy học đó, thân tơi đặc biệt quan tâm hình thức dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn có nhiều ưu điểm vượt trội sau: - Đối với học sinh: chủ đề liên mơn, tích hợp có tính thực tiễn cao nên sinh động, hấp dẫn, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp, liên mơn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc - Đối với giáo viên: dạy học theo chủ đề liên môn giúp giáo viên khơng có kiến thức sâu rộng mơn phụ trách mà nắm vững kiến thức mơn liên quan, qua nâng cao lực, trình độ cho giáo viên giảng dạy, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên môn thành đội ngũ giáo viên có đủ lực dạy học kiến thức liên mơn, tích hợp Chính ưu điểm phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn nên định chọn chủ đề “Phát triển lực học sinh THPT thông qua dạy học tích hợp liên mơn” làm đề tài để viết thu hoạch với mong muốn trang bị cho đầy đủ kiến thức, kỹ dạy học tích hợp liên mơn để áp dụng vào việc dạy học Tốn đơn vị, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục thời gian tới NỘI DUNG PHẦN KẾT QUẢ THU HOẠCH KHI THAM GIA KHÓA BỒI DƯỠNG Giới thiệu tổng quan chuyên đề học tập Tham gia học lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II, học viên thầy cô báo cáo viên giảng viên Trường đại học An Giang Cục quản lý nhà giáo thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo trình bày tất 10 chuyên đề, cụ thể sau: Phần I KIẾN THỨC VỀ CHÍNH TRỊ, VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ CÁC KỸ NĂNG CHUNG Chuyên đề Lý luận nhà nước hành nhà nước 1.1 Hành nhà nước a) Quản lý nhà nước hành nhà nước; b) Các nguyên tắc hành nhà nước; c) Các chức hành nhà nước 1.2 Chính sách cơng a) Tổng quan sách cơng; b) Hoạch định sách cơng; c) Tổ chức thực sách cơng; d) Đánh giá sách cơng 1.3 Kết hợp quản lý nhà nước theo ngành lãnh thổ a) Khái quát kết hợp quản lý nước theo ngành lãnh thổ; b) Nguyên tắc kết hợp quản lý nhà nước theo ngành lãnh thổ; c) Nội dung kết hợp quản lý nhà nước theo ngành lãnh thổ Chuyên đề Chiến lược sách phát triển giáo dục đào tạo 2.1 Xu phát triển giáo dục bối cảnh toàn cầu hóa a) Bối cảnh tồn cầu hóa thời điểm yêu cầu phát triển giáo dục; b) Xu phát triển giáo dục khu vực giới 2.2 Đường lối quan điểm đạo phát triển giáo dục giáo dục phổ thông thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa a) Quan điểm đạo phát triển giáo dục đào tạo phát triển giáo dục phổ thông trước yêu cầu đổi toàn diện; b) Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo phát triển giáo dục phổ thông giai đoạn 2011-2020 2.3 Chính sách giải pháp phát triển giáo dục phổ thông a) Đổi nhận thức tư phát triển giáo dục; c) Đổi mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục; d) Hai giai đoạn giáo dục phổ thơng vai trị giáo dục cấp THPT; e) Đổi thi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh cấp THPT; g) Chính sách giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên phổ thông giáo viên THPT; h) Chính sách đảm bảo chất lượng; i) Chính sách đầu tư; k) Chính sách tạo hội bình đẳng sách phát triển giáo dục vùng miền Chuyên đề Quản lý giáo dục sách phát triển giáo dục chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 3.1 Quản lý nhà nước giáo dục chế thị trường a) Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo; b) Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; c) Mơ hình quản lý cơng áp dụng giáo dục đào tạo; d) Cải cách hành nhà nước giáo dục đào tạo 3.2 Chính sách phát triển giáo dục a) Chính sách phổ cập giáo dục; b) Chính sách tạo bình đẳng hội cho đối tượng hưởng thụ giáo dục vùng miên; c) Chính sách chất lượng; d) Chính sách xã hội hóa huy động lực lượng xã hội tham gia vào trình giáo dục; đ) Chính sách đầu tư cho phát triển giáo dục Chuyên đề Giáo viên THPT với công tác tư vấn học sinh trường THPT 4.1 Vị trí đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THPT a) Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THPT; b) Sự phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh THPT; c) Giao tiếp quan hệ xã hội lứa tuổi học sinh THPT d) Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nhân cách học sinh THPT 4.2 Hoạt động học tập phát triển trí tuệ lứa tuổi học sinh THPT a) Hoạt động học tập trường THPT; b) Phát triển trí tuệ học sinh THPT; 4.3 Tư vấn học đường cho học sinh THPT a) Vai trò tư vấn học đường; b) Mục tiêu tư vấn học đường; c) Nội dung tư vấn học đường; d) Phương pháp tư vấn học đường 4.4 Tư vấn định hướng phân luồng hướng nghiệp cho học sinh THPT a) Phân luồng hướng nghiệp học sinh THPT; b) Các kĩ tư vấn hướng nghiệp giáo viên THPT công tác tư vấn hướng nghiệp học sinh THPT; c) Liệu pháp tư vấn hướng nghiệp Phần II KIẾN THỨC, KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Chuyên đề Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng phát triển kế hoạch giáo dục trường THPT 5.1 Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng phát triển kế hoạch giáo dục trường THPT a) Xây dựng tổ chức thực kế hoạch dạy học giáo dục trường THPT; b) Xây dựng quản lý hồ sơ dạy học, giáo dục trường THPT; c) Triển khai thực đổi phương pháp dạy học trường THPT; d) Sử dụng thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học; e) Hoạt động đánh giá kết học tập học sinh THPT; f) Hoạt động tổ chuyên môn trường THPT; g) Quản lý hoạt động học học sinh THPT 5.2 Một số quan điểm, cách tiếp cận, xu quốc tế phát triển chương trình giáo dục phổ thơng Ngun tắc, quy trình phát triển kế hoạch giáo dục a) Một số quan điểm, cách tiếp cận, xu quốc tế phát triển chương trình giáo dục phổ thơng; b) Ngun tắc, quy trình phát triển kế hoạch giáo dục; Chuyên đề Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II 6.1 Yêu cầu lực giáo viên kỉ XXI a) Những vấn đề cốt lõi giáo viên kỉ XXI b) Đạo đức nghề nghiệp tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II c) Đội ngũ giáo viên cốt cán cấp THPT với nhiệm vụ đổi chương trình giáo dục phổ thông 6.2 Phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên giáo viên cốt cán trường THPT a) Giáo viên cốt cán vai trò giáo viên cốt cán trường THPT; b) Kế hoạch dạy học, giáo dục hỗ trợ đồng nghiệp xây dựng kế hoạch dạy học, giáo dục trường THPT; c) Phương pháp chiến lược dạy học, giáo dục hợp tác, hỗ trợ đồng nghiệp phương pháp chiến lược dạy học giáo dục trường THPT; d) Đánh giá hợp tác hỗ trợ đồng nghiệp đánh kết việc dạy học giáo dục học sinh THPT; đ) Phát triển môi trường học tập giáo viên học sinh trường THPT Chuyên đề Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT 7.1) Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh a) Dạy học theo tiếp cận trang bị kiến thức dạy học theo định hướng phát triển lực; b) Quan điểm nguyên tắc dạy học theo định hướng phát triển lực; c) Vai trò người giáo viên vai trò nhà quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực; d) Các tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực 7.2 Một số phương pháp dạy học hiệu a) Phương pháp giải vấn đề; b) Hướng dẫn học tập thông qua hoạt động trải nghiệm; c) Hướng dẫn học tập kiến tạo; c) Tận dụng hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông 7.3 Dạy học tích hợp theo chủ đề liên mơn a) Cơ sở lý luận thực tiễn; b) Các nguyên tắc bước xây dựng chủ đề tích hợp liên môn; c) Kế hoạch tổ chức dạy học theo nội dung tích hợp liên mơn 7.4 Báo cáo kinh nghiệm hướng dẫn giáo viên dạy học chủ đề tích hợp liên mơn Chun đề Thanh tra kiểm tra số hoạt động đảm bảo chất lượng trường THPT 8.1 Thanh tra kiểm tra hoạt động chuyên môn nhà trường a) Thanh tra chuyên ngành nội dung liên quan đế hoạt động dạy học giáo dục trường THPT; b) Kiểm tra nội việc thực nhiệm vụ dạy học giáo dục trường THPT 8.2 Hoạt động đảm bảo chất lượng a) Mục tiêu chất lượng trường THPT; b) Các sách đảm bảo chất lượng trường THPT; c) Các biện pháp kiểm soát nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT Chuyên đề Sinh hoạt tổ chuyên môn công tác bồi dưỡng giáo viên trường THPT 9.1 Hoạt động tổ chun mơn trường THPT a) Vai trị, vị trí tổ chuyên môn trường THPT; b) Chức nhiệm vụ tổ chuyên môn 9.2 Tổ chuyên môn với hoạt động chuyên môn nghiệp vụ trường THPT công tác bồi dưỡng giáo viên a) Tạo lập môi trường tự học, tự bồi dưỡng hợp tác chia sẻ; b) Tổ chuyên môn tổ chức thực mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học giáo dục trường THPT; c) Tổ chuyên môn với công tác bồi dưỡng giáo viên tập bồi dưỡng giáo viên trường THPT; d) Kết hợp phương thức bồi dưỡng bồi dưỡng giáo viên THPT thông qua hoạt động tổ chuyên môn; e) Sinh hoạt tổ chuyên môn theo cụm trường/liên trường nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng giáo viên THPT 9.3 Tổ chuyên môn với việc phát triển nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng a) Xây dựng kế hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng kế hoạch hoạt động nâng cao lực giáo viên chất lượng giáo dục; b) Tổ chuyên môn với việc phát vấn đề xác định chủ đề nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng; c) Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng; d) Đánh giá kết tổ chức triển khai vận dụng kết nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trường THPT Chuyên đề 10 Xây dựng mối quan hệ nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục phát triển trường THPT 10.1 Xã hội hóa giáo dục xây dựng xã hội học tập a) Xã hội hóa giáo dục, giáo dục xã hội xã hội giáo dục; b) Nhà trường với nghiệp xây dựng xã hội học tập phát triển trung tâm học tập cộng đồng 10.2 Xây dựng môi trường giáo dục a) Nhà trường môi trường giáo dục đạo đức, cởi mở thân thiện; b) Xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp gắn bó, hợp tác chia sẻ 10.3 Phát triển quan hệ trường THPT với bên liên quan a) Phát triển quan hệ với quyền cấp địa phương để phát triển nhà trường; b) Phát triển quan hệ nhà trường, giáo viên với cộng động để nâng cao chất lượng giáo dục; b) Quan hệ phối hợp trách nhiệm giải trình nhà trường với cha mẹ học sinh; c) Phát triển quan hệ với cộng đồng nghề nhiệp với sở giáo dục khác; d) Trường THPT với việc hợp tác giao lưu quốc tế 10.4 Báo cáo kinh nghiệm hoạt động huy động nguồn lực phát triển nhà trường trường THPT A 10 Thời gian học tập nghiên cứu chuyên đề Chức T Chuyên đề T Họ tên danh giảng viên nghề Thời gian nghiệp Lý luận nhà nước hành ThS Trần nhà nước Minh Tâm TS Chiến lược sách Nguyễn phát triển giáo dục đào tạo Bách Thắng Quản lý giáo dục sách phát triển giáo dục ThS Trần chế thị trường định hướng Minh Tâm xã hội chủ nghĩa Giáo viên THPT với công tác tư vấn học sinh trường THPT ThS Trần Thanh Hải Tổ chức hoạt động dạy học, ThS xây dựng phát triển kế Nguyễn hoạch giáo dục trường Văn THPT Khương Phát triển lực nghề TS Trần 11 Giảng viên Chiều 14/04/2018 15/04/2018 Giảng viên 8/04/2018 Giảng viên Giảng viên Giảng viên Giảng Chiều 21/04/2018 22/04/2018 Chiều 05/05/2018 06/05/2018 Chiều tối 12/05/2018 13/05/2018 Chiều tối nghiệp giáo viên THPT hạng II Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT Văn Thạnh Giảng TS Phạm viên Phát Tân Thanh tra kiểm tra số PGS TS hoạt động đảm bảo chất Trần Văn lượng trường THPT viên Đạt Giảng viên CC TS Phạm Giảng cơng tác bồi dưỡng giáo viên Thanh viên trường THPT Hùng ThS Trần cao chất lượng giáo dục Thanh Hải 20/05/2018 Chiều tối 26/05/2018 27/05/2018 phát triển trường THPT 02/06/2018 03/06/2018 Sinh hoạt tổ chuyên môn và nhà trường để nâng Chiều tối Xây dựng mối quan hệ 10 19/05/2018 Giảng viên Chiều tối 09/06/2018 10/06/2018 Chiều tối 16/06/2018 17/06/2018 Kết thu hoạch lý luận qua chuyên đề “Phát triển lực học sinh THPT thông qua dạy học tích hợp liên mơn” 3.1 Tích hợp dạy học tích hợp: Tích hợp hoạt động mà cần phải kết hợp, liên hệ, huy động yếu tố, có liên quan với nhiều lĩnh vực để giải vấn đề, qua đạt nhiều mục tiêu khác 12 Dạy học tích hợp định hướng dạy học GV tổ chức, hướng dẫn để HS biết huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng,… thuộc nhiều lĩnh vực (môn học/HĐGD) khác nhằm giải nhiệm vụ học tập; thơng qua hình thành KT, KN mới; phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống 3.2 Các hình thức dạy học tích hợp: 3.2.1 Tích hợp liên mơn: Nội dung học tập thiết kế thành chuỗi vấn đề, tình địi hỏi muốn giải phải huy động tổng hợp kiến thức, kỹ môn học khác 3.2.2 Tích hợp đa mơn: Một chủ đề nội dung học tập có liên quan với kiến thức, kỹ thuộc số môn học khác Các môn tiếp tục tiếp cận riêng, phối hợp với số đề tài nội dung 3.2.3 Tích hợp xun mơn: Nội dung học tập hướng vào phát triển kỹ năng, lực mà học sinh sử dụng vào 3.2.4 Tích hợp nội mơn: Các mơn, phần học riêng rẽ, q trình giảng dạy, tích hợp thực thông qua việc loại bỏ nội dung trùng lắp, khai thác kiến thức từ phân môn phần phân môn/môn học để hỗ trợ giải vấn đề 3.2.5 Kết hợp, lồng ghép : Một nội dung kết hợp vào chương trình có sẵn Chẳng hạn nước ta, nhiều năm qua kết hợp, lồng ghép chủ đề dân số, môi trường, an tồn giao thơng, biến đổi khí hậu, lượng tái tạo, kĩ sống vào lĩnh vực môn học Địa lý, Sinh học, Vật lý, 13 3.3 Ưu điểm hình thức dạy học tích hợp liên mơn: "Tích hợp" nói đến mục tiêu hoạt động dạy học cịn "liên mơn" đề cập tới nội dung dạy học Vì vậy, dạy học tích hợp liên mơn có ưu điểm sau: - Đối với học sinh + Tăng độ mở rộng, sinh động, hấp dẫn nội dung học tập + Tạo động cơ, hứng thú cho HS + HS tăng cường vận dụng kiến thức vào thực tiễn + Được mở rộng kiến thức, tăng cường hiểu biết giới xung quanh - Đối với giáo viên + Tăng cường am hiểu, mở rộng kiến thức giáo viên + Có điều kiện để áp dụng phương pháp dạy học đại Bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ nghề nghiệp cho GV 3.4 Các bước tiến hành dạy học tích hợp liên mơn: Trong dạy học tích hợp, người học khơng phải đặt câu hỏi “ Học để làm gì?” người học đặt vào tình đời sống thực tế, họ phải trực tiếp quan sát, thảo luận, làm tập, giải nhiệm vụ đặt theo cách nghĩ mình, tự lực tìm kiếm nhằm khám phá điều chưa rõ thụ động tiếp thu tri thức giáo viên xếp Người học cần phải tiếp nhận đối tượng qua phương tiện nghe, nhìn, phân tích đối tượng nhằm làm bộc lộ phát mối quan hệ chất, tất yếu vật, tượng Từ đó, người học vừa nắm kiến thức vừa nắm phương pháp thực hành Như vậy, người dạy không đơn truyền đạt kiến thức mà hướng dẫn thao tác thực hành Trong dạy học tích hợp, người thầy không đơn truyền thụ kiến thức mà giữ vai trò điều hành hoạt động lớp học, tức có 14 nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn học sinh học tập, giúp em tự tìm kiếm thơng tin theo chủ đề có tính chất khái quát chuyên sâu; tích cực, chủ động thu nhận kiến thức để vận dụng vào thực tiễn Chính nhiệm vụ người thầy phải xây dựng chủ đề dạy học, xác định lực phát triển cho học sinh chủ đề; biên soạn câu hỏi, tập để đánh giá lực học sinh dạy học; thiết kế tiến trình dạy học thành hoạt động học học sinh; tổ chức dạy học để dự giờ, phân tích, rút kinh nghiệm Giáo viên không ngừng tự học, tự nghiên cứu để nâng cao trình độ chun mơn, lực giảng dạy phù hợp với nhu cầu phát triển lực học sinh Nghiên cứu kỹ vấn đề liên quan đến dạy học tích hợp áp dụng vào mơn bước có hiệu Trước hết, giáo viên phải nghiên cứu kỹ nội dung dạy xem nên dạy học theo hướng tích hợp? Cần tích hợp với mơn gì? Hình thức tích hợp gì? Từ sở lý luận dạy học tích hợp, quy trình tổ chức dạy học tích hợp  như sau:         3.5 Vấn đề xây dựng chủ đề tích hợp liên môn: - Bộ giao quyền tự chủ xây dựng thực KHGD, phát huy vai trò sáng tạo nhà trường GV; đạo sở GD, tổ chuyên môn GV chủ động, linh hoạt việc xây dựng KHGD định hướng phát triển lực 15 HS phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, địa phương khả HS - Tùy vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, nhà trường xây dựng chủ đề tích hợp liên môn phù hợp - Trước mắt, để tránh xáo trộn nhiều gây khó khăn cho việc thực KHGD chung, chọn nội dung KT liên môn nằm CTGD khối lớp để xây dựng chủ đề dạy học tích hợp liên mơn, đảm bảo hồn thành chương trình mơn học khối năm học Tóm lại, Dạy học tích hợp khái niệm tương đối mới, cụ thể hóa nhiều cấp độ khác chương trình giáo dục Tùy theo vấn đề, nội dung nhu cầu thực tế trình độ GV mà mức độ tích hợp giảng dạy khác nhau: Có nội dung tích hợp môn học dạy học theo chủ đề; có nội dung tích hợp đa mơn xuyên môn dạy học theo dự án chẳng hạn Tích hợp chương trình để tránh lồng ghép "cơ học", để tiếp cận vấn đề tự nhiên địi hỏi phải có nghiên cứu công phu khoa học Kết thu hoạch kỹ Qua q trình tham gia khóa học, hướng dẫn, truyền đạt thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy với nỗ lực tự nghiên cứu tài liệu, thân nắm bắt số kỹ sau: - Kỹ tư vấn học đường dành cho học sinh THPT dựa hiểu biết đặc điểm tâm lý lứa tuổi phương pháp tư vấn hiệu - Các kỹ tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT - Kỹ xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn (cũng kế hoạch giảng dạy cá nhân), cách thức lập kế hoạch đánh giá kết học tập, rèn luyện HS, sử dụng kết đánh giá HS để cao chất lượng giáo dục 16 - Kỹ chuẩn bị bước tổ chức phương pháp dạy học hiệu theo định hướng phát triển lực người học như: dạy học giải vấn đề, dạy học trải nghiệm, dạy học tích hợp liên mơn - Nội dung, quy trình kiểm tra hoạt động giáo dục nhà trường THPT - Nắm cách thức xây dựng mối quan hệ nhà trường cách hiệu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phát triển nhà trường Đánh giá ý nghĩa/giá trị hệ thống tri thức, kỹ thu nhận sau khóa bồi dưỡng Sau khóa bồi dưỡng, hệ thống kiến thức, kỹ mà thân tiếp thu vô quý giá cần thiết cho trình tự bồi dưỡng phấn đấu trở thành giáo viên THPT hạng II sau Những quy định quản lý nhà nước, sách phát triển giáo dục nội dung chương trình giáo dục phổ thông mới…đã giúp thân nhận thức vai trị, trách nhiệm nghiệp phát triển giáo dục tỉnh nhà, đất nước; không ngừng học tập để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đặc biệt phương pháp dạy học đại đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục tương lai – giáo dục theo định hướng phát triển lực người học Thông qua chuyên đề tư vấn học đường hay công tác phối hợp lực lượng nhà trường, thân ý thức vai trị cơng tác tư vấn, hướng nghiệp trường phổ thông (một mảng mà đơn vị cịn yếu), nắm phương thức để phát huy có hiệu nguồn lực, đặc biệt cơng tác xã hội hóa giáo dục nhằm phát triển đơn vị Bên cạnh đó, kiến thức chuyên môn giúp thân vững vàng đường làm nghề, bước hoàn thiện kỹ năng, phương pháp giảng dạy, đáp ứng yêu cầu ngày cao giáo dục xu hội nhập toàn cầu 17 PHẦN KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA BẢN THÂN SAU KHÓA BỒI DƯỠNG Yêu cầu hoạt động nghề nghiệp thân - Giới thiệu sơ lược thân: + Họ tên: Lê Thành Tuấn, sinh ngày 10/06/1985 + Chức vụ: Phó bí thư Đồn trường + Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm Tốn + Trình độ lý luận trị: sơ cấp - Các yêu cầu hoạt động nghề nghiệp thân: + Chấp hành tốt đường lối chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước Tuyệt đối tin tưởng phục tùng lãnh đạo Đảng + Tận tâm, yêu nghề, gương sáng đạo đức, nhân cách cho học sinh noi theo + Là giáo viên dạy Toán, yêu cầu quan trọng lực giảng dạy, trình độ chun mơn phải vững vàng, lực giúp đỡ học sinh yếu tiến bộ, kỹ công nghệ thông tin sử dụng phần mềm chuyên ngành, kỹ học hỏi trao dồi kiến thức từ internet + Bên cạnh đó, thân cần có kỹ tư vấn học đường, phối hợp tốt với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn cha mẹ học sinh việc quản lý nề nếp giáo dục đạo đức học sinh Đánh giá hiệu hoạt động nghề nghiệp cá nhân trước tham gia khóa bồi dưỡng - Ưu điểm thân hoạt động nghề nghiệp: + Có phẩm chất đạo đức tốt, ln vui vẻ hòa đồng với người, đồng nghiệp yêu thương, tín nhiệm, phụ huynh tin cậy, học sinh kính trọng + Có lực chun mơn vững vàng Tận tâm, tận tụy với cơng việc, ln hồn thành tốt nhiệm vụ giao 18 + Có khả phối hợp phương pháp dạy học giáo dục tích cực Biết phối hợp lực lượng nhà trường giáo dục học sinh - Một số tồn hoạt động nghề nghiệp thân: + Kĩ sử dụng ngoại ngữ hạn chế + Cơng tác phê bình tự phê bình cịn yếu, chưa mạnh dạn việc góp ý đồng nghiệp Kế hoạch hoạt động cá nhân sau tham gia khóa bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Sau khóa học thân đề biện pháp nhằm cao lực nghề nghiệp cho thân giáo viên nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng Biện pháp Nắm vững kiến thức lí luận từ chuyên đề bồi dưỡng có liên quan đến hoạt động nghề nghiệp Biện pháp Tích cực vận dụng cách thường xuyên kiến thức thu lượm vào hoạt động công tác thân Biện pháp Thường xuyên chia sẻ với đồng nghiệp trình cơng tác Biện pháp Tích cực tham gia bồi dưỡng Công nghệ thông tin Ngoại ngữ để đáp ứng đủ yêu cầu, tiêu chuẩn chức danh giáo viên THPT hạng II KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Nội dung kiến nghị: Nội dung chuyên đề + Những nội dung phù hợp cần tiếp tục trang bị cho người học: Những nội dung 10 chuyên đề phù hợp với yêu cầu người học 19 + Những nội dung cần bổ sung thêm so với tài liệu/bài giảng nhằm nâng cao hiểu biết cho học viên: không + Những nội dung cần điều chỉnh? Ngun nhân?: Khơng Hình thức tổ chức lớp học: + Việc bố trí thứ tự chuyên đề: phù hợp + Sĩ số học viên, địa điểm tổ chức lớp học, cách thức tổ chức, quản lý lớp: Đảm bảo thuận lợi cho học viên Phân công giảng viên tham gia giảng dạy: đầy đủ, chu đáo Đối tượng kiến nghị: Đối với Trường Đại học An Giang: cần tăng cường tổ chức lớp học huyện giúp giáo viên có điều kiện thuận lợi tham gia lớp học Đối với giảng viên hướng dẫn chuyên đề: không Đối với Sở Giáo dục Đào tạo: Cần sớm tổ chức xét thăng hạng, đáp ứng nhu cầu nguyện vọng cho cán giáo viên tỉnh, tạo động lực cho họ làm việc tốt Tôi xin cam đoan nội dung thu hoạch kiến thức mà thân tiếp thu qua lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II khóa I trường Đại học An Giang tổ chức từ ngày 7/04/2018 đến ngày 21/7/2018 (học ngày thứ 7, CN tuần) An Giang, ngày 18 tháng năm 2018 Người thực Lê Thành Tuấn 20

Ngày đăng: 15/03/2023, 22:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w