1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn ứng dụng mô hình nuôi giun đỏ (trùn quế) xử lý rác thải hữu cơ quy mô hộ gia đình

39 5,7K 94

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

Xử lý rác thải bằng cách nuôi giun là một công nghệ đơn giản, không đòi hỏi trình độ vận hành hay quản lý, trình độ kĩ thuật cao như những phương pháp xử lý khác. Vì vậy, được sự nhất trí của ban giám hiệu nhà trường ban chủ nhiệm khoa Tài Nguyên và Môi Trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của PGS.TS. Nguyễn Thế Hùng, nhóm sinh viên chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học: “Ứng dụng mô hình nuôi giun đỏ để xử lý rác thải hữu cơ quy mô hô gia đình” 1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài - Xử lý rác thải sinh hoạt mà chủ yếu là rác thải hữu cơ bằng biện pháp đơn giản, dễ làm, dễ thực hiện. - Giảm thể tích rác thải cần phải phân loại và xử lý. - Tạo nguồn phân bón giàu chất dinh dưỡng cho thực vật như rau, cây cảnh, - Nhân rộng mô hình nuôi giun đỏ để xử lý rác thải hữu cơ cho từng hộ gia đình. 1.3. Ý nghĩa của đề tài - Tìm hiểu cách nuôi, điều kiện sống của giun đỏ. - Xử lý nguồn rác thải hữu cơ hộ gia đình bằng biện pháp sinh học không gây độc hại. - Tạo nguồn phân bón cho cây trồng như rau sạch, cây cảnh - Tận dụng sinh khối giun làm thức ăn cho gia cầm, gia súc, cá. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Báo khoa học (2010), “Nuôi giun xử lý rác”, website : khoahoc.com.vn 2. Dương Thị Thành (2009), Giáo trình môi trường đại cương- Khoa Môi Trường, Đại Học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh. 3. Kỷ yếu Hội Thảo Quản lý Chất Thải Rắn Tp. Hồ Chí Minh, tuần lễ khoa học công nghệ và giáo dục đại học 2002, ngày 11/10/2002 4. Nguyễn Lân Dũng, “Biến rác thành hàng hóa”, vietscienes.free.fr 5. Nguyễn Thế Đặng ( 2010 ), Bài giảng biện pháp sinh học trong xử lý môi trường, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên. 6. Nguyễn Lân Hùng (2006), “Một số đặc điểm của giun đất”, longdinh.com 7.Nguyễn Lân Hùng (2009), “Nghề nuôi giun đất”, NXB. Nông nghiệp 8. Nguyễn Lân Hùng & CS (1986), “Kỹ thuật nuôi giun đất”, NXB.Giáo dục 9.Nguyễn Thế Hùng, Đàm Xuân Vận ( 2008 ), Bài giảng Phương pháp nghiên cứu và thống kê môi trường, Trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên. 10. Lê Văn Khoa (2010), Phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn, tái chế và tái sử dụng là giải pháp có ý nghĩa kinh tế, xã hội và môi trường ỏ các đô thị, Tr­ường Đại học khoa học Tự nhiên- ĐHQGHN 11. Nguyễn Thị Lợi ( 2006 ), Bài giảng khoa học môi trường đại cương, Trường Đại học Nông lâm, đại học Thái Nguyên. 12. Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( 2005 ), Luật Bảo vệ môi trường 2005, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội. 13. Trại giun quế PHT (2009), “Đặc tính sinh lý học của giun quế”, website : traigiunquepht.com. 14. Trại giun quế PHT (2009), “Các mô hình nuôi giun quế”, website : traigiunquepht.com 15. Vietnamnet (2011), “Giải pháp mới cho rác thải ở Việt Nam”, website : vietnamnet.vn 16. Tổng cục môi trường, 2006 , “Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam” 17. Tổng cục môi trường, 2009 , “Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam” 18. Mary Appelhof (1982), “Worms Eat My Garbage”, Publisher: Flower Press; Revised edition (Novemb

Trang 1

Chúng em gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu Nhà trườngTrường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm Khoa Tài nguyên vàMôi trường, cùng toàn thể các thầy cô đã truyền đạt cho chúng em những kiếnthức quý báu trong thời gian học tập và rèn luyện tại trường Chúng em đặcbiệt gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thế Hùng đãhướng dẫn chúng em tận tình trong thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu này.

Chúng em xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ Trung tâm Dê ThỏSơn Tây - Thị xã Sơn Tây - thành phố Hà Nội đã truyền đạt những kinhnghiệm quý báu về nuôi và nhân giống giun quế

Cuối cùng, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, ngườithân, bạn bè cùng tập thể lớp 40-MT đã giúp đỡ, động viên chúng em trongsuốt quá trình học tập cũng như quá trình thực hiện đề tài Vì thời gian có hạnnên bản báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học của chúng em còn nhiều thiếusót, chúng em mong các thầy cô trong khoa và bạn bè đóng góp ý kiến để bảnbáo cáo của chúng em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn !

Thái Nguyên, tháng 2 năm 2012

Chủ nhiệm Đề tài

Bùi Minh Tuấn

Trang 2

Bảng 2.1 Hiện trạng phát sinh, thu gom và xử lý chất thải rắn ở Việt Nam 13

Bảng 2.2 Phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 14

Bảng 2.3 Lượng CTRSH đô thị theo vùng địa lý ở Việt Nam đầu năm 2007 16

Bảng 2.4 Thành phần rác thải sinh hoạt 18

Bảng 2.5 Hợp phần rác thải hữu cơ 19

Bảng 4.1 : Số kg chất thải hữu cơ giun đã phân hủy 25

Bảng 4.2 Lượng chất thải hữu cơ giun đỏ đã phân hủy 25

Bảng 4.3 Loại chất thải mà giun đã phân hủy 26

Bảng 4.4: Bình quân lượng rác hữu cơ mỗi ngày giun đỏ xử lý được 27

Bảng 4.5: Lượng chất thải hữu cơ được xử lý với mật độ giun khác nhau 28

Trang 3

Hình 2.1 Số lượng CTR sinh hoạt phát sinh ở các loại đô thị khác nhau 15 Hình 2.2 Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ở các đô thị Việt Nam đầu

năm 2007 15 Hình 3.1: Giun đỏ 21

Trang 4

Phần 1: MỞ ĐẦU 1

1.1 Đặt vấn đề 1

1.2 Mục đích nghiên cứu của đề tài 2

1.3 Ý nghĩa của đề tài 2

Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 3

2.1.1 Cơ sở lý luận 3

2.1.2 Cơ sở thực tiễn 3

2.2 Tổng quan về giun đỏ (Trùn quế) 4

2.2.1 Hiểu biết cơ bản về giun đỏ (Trùn quế) 4

2.2.2 Đặc tính sinh học của giun đỏ (Trùn quế) 5

2.2.3 Đặc tính sinh lý của giun đỏ (Trùn quế) 6

2.2.4 Sự sinh sản và phát triển 7

2.2.5 Các mô hình nuôi Giun đỏ 8

2.2.6 Chăm sóc, địch hại, thu hoạch 10

2.3 Tổng quan về rác thải sinh hoạt 11

2.3.1 Một số khái niệm liên quan 11

2.3.2 Tình hình rác thải sinh hoạt tại Việt Nam hiện nay 12

2.3.3 Tình hình rác thải sinh hoạt trên thế giới hiện nay 17

2.4 Phân loại rác thải và sản xuất phân hữu cơ từ rác với sự tham gia của giun quế 17

2.4.1 Thành phần rác thải sinh hoạt tại hộ gia đình 17

2.4.2 Công nghệ sản xuất phân hữu cơ từ rác với sự tham gia của giun quế 19

Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21

3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 21

3.2 Đối tượng nghiên cứu 21

Trang 5

3.5 Phương pháp thí nghiệm 22

3.5.1 Bố trí thí nghiệm 22

3.5.2 Phương pháp theo dõi thí nghiệm 24

3.5.3 Phương pháp thu thập tài liệu 24

3.5.4 Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu 24

Phần 4: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 25

4.1 Giun đỏ xử lý rác hữu cơ 25

Phần 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 29

5.1 Kết luận 29

5.2 Kiến nghị 29

TÀI LIỆU THAM KHẢO 30

Trang 6

Phần 1

MỞ ĐẦU1.1 Đặt vấn đề

Rác là hiểm họa của môi trường, nhưng rác cũng là vàng nếu chúng tabiết tận dụng, khai thác và tái sử dụng Khoảng 1/3 tổng lượng chất thải sinhhoạt là chất thải hữu cơ có thể tái chế một cách dễ dàng Chất thải hữu cơ làmột loại nguyên liệu thô có giá trị có thể được chế biến thành phân ủ có chấtlượng tốt nhất , đưa chất hữu cơ thiết yếu vào đất trồng

Phân ủ đem lại sự phì nhiêu cho đất ,cải tạo cấu trúc của đất , giúp giữnước đồng thời còn làm cho đất tiêu úng tốt Nếu như loại chất thải này bịchon lấp thì tiềm năng của chúng bị mất đi và các chất gây ô nhiễm này sẽphát tán vào không khí, nguồn nước gây ô nhiễm môi trường Dùng giun để ủphân là một phương pháp ủ có thể dễ dàng được sử dụng ngay tại nhà Bêncạnh đó, giun đỏ cũng là thức ăn ưa thích để nuôi gia cầm, cá,…

Ở Việt Nam cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu vể khả năng phânhủy chất hữu cơ của Giun đỏ, và cũng đã đạt được một số thành tựu nhất định,bài báo cáo này giúp tìm hiểu rõ hơn về công nghệ này Rác thải hữu cơ cóthời gian phân hủy nhanh, công nghệ này có thể làm giảm thời gian thu gom,hạn chế sự phát tán ô nhiễm vào không khí, và tiết kiệm chi phí thu gom,phân loại rác

Xử lý rác thải bằng cách nuôi giun là một công nghệ đơn giản, không đòihỏi trình độ vận hành hay quản lý, trình độ kĩ thuật cao như những phương pháp

xử lý khác Vì vậy, được sự nhất trí của ban giám hiệu nhà trường ban chủnhiệm khoa Tài Nguyên và Môi Trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái

Nguyên, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của PGS.TS Nguyễn Thế Hùng, nhóm

sinh viên chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học: “Ứng dụng mô hình nuôi giun đỏ để xử lý rác thải hữu cơ quy mô hô gia đình”

Trang 7

1.2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

- Xử lý rác thải sinh hoạt mà chủ yếu là rác thải hữu cơ bằng biện phápđơn giản, dễ làm, dễ thực hiện

- Giảm thể tích rác thải cần phải phân loại và xử lý

- Tạo nguồn phân bón giàu chất dinh dưỡng cho thực vật như rau, câycảnh,…

- Nhân rộng mô hình nuôi giun đỏ để xử lý rác thải hữu cơ cho từng hộgia đình

1.3 Ý nghĩa của đề tài

- Tìm hiểu cách nuôi, điều kiện sống của giun đỏ

- Xử lý nguồn rác thải hữu cơ hộ gia đình bằng biện pháp sinh họckhông gây độc hại

- Tạo nguồn phân bón cho cây trồng như rau sạch, cây cảnh…

- Tận dụng sinh khối giun làm thức ăn cho gia cầm, gia súc, cá

Trang 8

Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU2.1 Cơ sở khoa học của đề tài

2.1.1 Cơ sở lý luận

Rác xuất hiện ở khắp mọi nơi, chỗ nào cũng có thể thấy rác, từ quán ăn,chợ, trên đường, tại các trường học, ký túc xá, bệnh viện đến các sông hồ Rác thải sinh hoạt đang trở thành mối quan tâm lớn của xã hội.Cùng với sựphát triển của xã hội , rác thải đang đem lại những mối nguy hại lớn cho xãhội như mầm bệnh,….Vì vậy những phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt vớibiện pháp sinh học không ảnh hưởng đến môi trường đang nhận được rấtnhiều sự quan tâm của xã hội

2.1.2 Cơ sở thực tiễn

Hiện nay đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến giun đỏ xử lýthành phần hữu cơ trong rác thải sinh hoạt được nghiên cứu trên thế giới cũngnhư ở nước ta

*Trên thế giới

Việc nuôi giun để xử lý rác sinh hoạt đang được áp dụng phổ biến tạicác gia đình ở nhiều nước trên thế giới như Canada, Nhật Bản và TrungQuốc.Cuốn sách ''Giun ăn rác của chúng ta'' do Mary Appelhof xuất bản năm

1982 đã trình bày một hệ thống sản xuất phân bón từ giun và kỹ thuật nàyđược nhân rộng trong nhiều năm Sử dụng giun để làm phân bón phổ biến tạiVancouver (Canada), tới mức thành phố này đã thiết lập một đường dây điệnthoại nóng cho loại hình này.(Báo khoa học 2011)[1]

Hồ Chí Minh nghiên cứu những hoạt chất chủ yếu, thành phần đạm, các acidamin, khoáng vi lượng trong thịt giun

Trang 9

Nghiên cứu nuôi giun: năm 1983 tiến sĩ nông hóa Nguyễn Văn Chuyển,một Việt kiều ở Nhật đã giới thiệu trên đài truyền hình TP Hồ Chí Minh kỹthuật nuôi giun đất để lấy đạm động vật Năm 1986, nghiên cứu nuôi giunsớm nhất ở Viêt Nam là phòng sinh học thực nghiệm, Đại học Sư phạm I HàNội, nghiên cứu thành công việc thuần hóa giun quế, Perionyx excavatus, cótrong tự nhiên ở Việt Nam, thành vật nuôi Tiến sĩ Nguyễn Văn Bảy, trườngCán bộ quản lý nông nghiệp và phát triển nông thôn TP Hồ Chí Minh đã nhậpgiun quế về Việt Nam để nghiên cứu nhân giống từ năm 1995 Một nhóm tácgiả khoa sinh, Đại học Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh đã thí nghiệmnuôi giun bằng chất thải từ nghề trồng nấm.Đến nay việc nuôi giun đất đãđược triển khai tại nhiều tỉnh, TP – từ năm 1990 các tỉnh Cao Bằng, HàGiang, Bắc Thái; 1996 ở Bảo Lộc – Lâm Đồng, TP Hồ Chí Minh, Long An,các tỉnh miền Tây Nam bộ

Đề tài : “ Nuôi giun xử lý rác thải” TS.Huỳnh Thị Kim Hối (Viện Sinhthái và Tài nguyên sinh vật) với công bố : “Chỉ cần từ 1 đến 2 lạng giun là cóthể xử lý được không dưới 300 kilogam rác thải hữu cơ, với hiệu suất xử lýđạt 100%” (Báo khoa học , 2010)[1]

Hiện nay nhiều đề tài nghiên cứu của học sinh sinh viên trên toàn quốc vềgiun đỏ xử lý rác thải hữu cơ như :

- Trần Kim Thanh Vũ và Đinh Thị Thu Hà là hai học sinh lớp 11Trường THPT Đạ Tẻh, huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng Đề tài của hai bạn là

“Xử lý rác thải hữu cơ bằng phương pháp lên men kết hợp nuôi Giun đỏ”

- “Phương pháp xử lý rác thải bằng giun quế” của nhóm sinh viêntrường đại học nông lâm Hồ Chí Minh dưới sự hướng dẫn của TS.Lê QuốcTuấn

2.2 Tổng quan về giun đỏ (Trùn quế)

2.2.1 Hiểu biết cơ bản về giun đỏ (Trùn quế)

Giun đỏ có tên khoa học là Perionyx excavatus, chi Pheretima, họMegascocidae (họ cự dẫn), ngành ruột khoan Chúng thuộc nhóm giun ănphân, thường sống trong môi trường có nhiều chất hữu cơ đang phân hủy,trong tự nhiên ít tồn tại với phần thể lớn và không có khả năng cải tạo đất trựctiếp như một số loài giun địa phương sống trong đất.(Nguyễn Lân

Trang 10

2.2.2 Đặc tính sinh học của giun đỏ (Trùn quế)

Giun đỏ có kích thước tương đối nhỏ, độ dài vào khoảng 10 –15 cm,thân hơi dẹt, bề ngang của con trưởng thành có thể đạt 0,1 – 0,2 cm, có màu

từ đỏ đến màu mận chín (tùy theo tuổi), màu nhạt dần về phía bụng, hai đầuhơi nhọn Cơ thể giun có hình thon dài nối với nhau bởi nhiều đốt, trên mỗiđốt có một vành tơ Khi di chuyển, các đốt co duỗi kết hợp các lông tơ phíabên dưới các đốt bám vào cơ chất đẩy cơ thể di chuyển một cách dễ dàng

Giun đỏ hô hấp qua da, chúng có khả năng hấp thu Oxy và thải CO2trong môi trường nước, điều này giúp cho chúng có khả năng sống trong nướcnhiều lần, thậm chí trong nhiều tháng Hệ thống bài tiết bao gồm một cặp thận

ở mỗi đốt các cơ quan này bảo đảm cho việc bài tiết các chất thải chứa đạmdưới dạng Amoniac và Urer Giun đỏ nuốt thức ăn bằng môi ở lỗ miệng,lượng thức ăn mỗi ngày được nhiều nhà khoa học ghi nhận là tương đươngvới trọng lượng cơ thể của nó Sau khi qua hệ thống tiêu hóa với nhiều vi sinhvật cộng sinh, chúng thải ra phân (Vermicas) ra ngoài rất giàu dinh dưỡng (hệ

Trang 11

số chuyển hóa ở đây vào khoảng 0.7), những vi sinh vật cộng sinh có íchtrong hệ thống tiêu hóa này theo phân ra khỏi cơ thể giun nhưng vẫn còn hoạtđộng ở “màng dinh dưỡng” trong một thời gian dài Đây là một trong nhữngnguyên nhân làm cho phân giun có hàm lượng dinh dưỡng cao và có hiệu quảcải tạo đất tốt hơn dạng phân hữu cơ phân hủy bình thường trong tự nhiên (Nguyễn Lân Hùng & CS, 1986)[8]

2.2.3 Đặc tính sinh lý của giun đỏ (Trùn quế)

Giun đỏ rất nhạy cảm, chúng phản ứng mạnh với ánh sáng, nhiệt độ vàbiên độ nhiệt cao, độ mặn và điều kiện khô hạn Nhiệt độ thích hợp nhất vớiGiun đỏ nằm trong khoảng từ 20 – 300C, ở nhiệt độ khoảng 300C và độ ẩmthích hợp, chúng sinh trưởng và sinh sản rất nhanh Ở nhiệt độ quá thấp,chúng sẽ ngừng hoạt động và có thể chết; hoặc khi nhiệt độ của luống nuôilên quá cao cũng bỏ đi hoặc chết Chúng có thể chết khi điều kiện khô vànhiều ánh sáng nhưng chúng lại có thể tồn tại trong môi trường nước có thổiOxy.Giun đỏ rất thích sống trong môi trường ẩm ướt và có độ pH ổn định.Qua các thí nghiệm thực hiện, chúng tôi nhận thấy chúng thích hợp nhất vàokhoảng 7.0 – 7.5, nhưng chúng có khả năng chịu đựng được phổ pH khá rộng,

từ 4 – 9, nếu pH quá thấp, chúng sẽ bỏ đi Giun đỏ thích nghi với phổ thức ănkhá rộng, chúng ăn bất kỳ chất thải hữu cơ nào có thể phân hủy trong tự nhiên(rác đang phân hủy, phân gia súc, gia cầm…) Tuy nhiên, những thức ăn cóhàm lượng dinh dưỡng cao sẽ hấp dẫn chúng hơn, giúp cho chúng sinh trưởng

và sinh sản tốt hơn.Trong tự nhiên, giun đỏ thích sống nơi ẩm thấp, gần cốngrãnh, hoặc nơi có nhiều chất hữu cơ dễ phân hủy và thốI rữa như trong cácđống phân động vật, các đống rác hoai mục chúng rất ít hiện diện trên cácđồng ruộng canh tác dù nơi đây có nhiều chất thải hữu cơ, có lẽ vì tỷ lệ C/Ncủa những chất thải này thường cao, không hấp dẫn và không đảm bảo đềiukiệm ẩm độ thường xuyên (Trại giun quế PHT, 2009)[13]

Giun không có phổi Nó hô hấp qua da Nếu da bị khô là giun chết Vìvậy, giun luôn luôn sống ở những nơi ẩm ướt Nếu phải đi lại trên mặt đất thìchúng cũng phải chờ quá nửa đêm – khi sương xuống mới dám bò lên Vàonhững hôm mưa rào, ta cũng thấy giun ngoi lên mặt đất Vì sao vậy? Chắcrằng, bùn nhão đã bám chặt quanh cơ thể của chúng, cản trở sự hô hấp nên nó

Trang 12

phải tháo chạy Đây đã thành một bản năng Vì vậy, khi nuôi giun phải tránh

để mưa xối vào luống nuôi (Nguyễn Lân Hùng & CS, 1986)[8]

Hệ thần kinh của giun chưa phát triển nhiều Tuy nhiên, các tế bào thụcảm cũng giúp chúng nhận biết ánh sáng, nhiệt độ, áp suất khí quyển vànhững dấu hiệu của thời tiết Nó không có mắt, mũi, tai nên ta các tế bào thụcảm nằm rải rác trên cơ thể phải làm thay Chúng “đoán” thời tiết rất giỏi Hễsắp có giông bão, là họ nhà giun ngoi lên mặt đất và bỏ chạy tán loạn Ngườinuôi giun phải dè chừng trường hợp này để chủ động ngăn chặn.Khả năng

“ngửi” của giun kém Tuy nhiên, chúng cũng phân biệt được các loại thức ănkhác nhau Trong một luống nuôi, giun cũng có thể tìm tới những chỗ thức ănngon hơn Chúng tôi đã

tiến hành nhiều thí nghiệm và nhận ra rằng, chỉ cần 4 tiếng đồng hồ (trongđiều kiện tối và ẩm) giun sẽ tập kết đến những chỗ có thức ăn mà chúng cho

là ngon nhất (Nguyễn Lân Hùng & CS, 1986)[8]

2.2.4 Sự sinh sản và phát triển

Giun quế sinh sản rất nhanh trong điều kiện khí hậu nhiệt đới tương đối

ổn định và có độ ẩm cao như điều kiện của khu vực phía Nam Theo nhiều tàiliệu, từ một cặp ban đầu trong điều kiện sống thích hợp có thể tạo ra từ 1.000–1.500 cá thể trong một năm

Giun quế là sinh vật lưỡng tính, chúng có đai và các lỗ sinh dục nằm ởphía đầu của cơ thể, có thể giao phối chéo với nhau để hình thành kén ở mỗicon, kén được hình thành ở đai sinh dục, trong mỗi kén mang từ 1 – 20 trứng,kén giun di chuyển dần về phía đầu và hơi ra đất Kén áo hình dạng thon dài,hai đẩu túm nhọn lại gần giống như hạt bông cỏ, ban đầu có màu trắng đục,sau chuyển sanh xanh nhạt rồi vàng nhạt Mỗi kén có thể nở từ 2 – 10 con.Khimới nở, con nhỏ như đầu kim có màu trắng, dài khoảng 2 – 3mm, sau 5 – 7ngày cơ thể chúng sẽ chuyển dần sang màu đỏ và bắt đầu xuất hiện một vằn

đỏ thẫm trên lưng Khoảng từ 15 –30 ngày sau, chúng trưởng thành và bắt đầuxuất hiện đai sinh dục (theo Arellano, 1997); từ lúc này chúng bắt đầu có khảnăng bắt cặp và sinh sản Con trưởng thành khỏe mạnh có màu mận chín và

có sắc ánh kim trên cơ thể

Giun đẻ rất khỏe Thông thường, mỗi tuần đẻ một lần và 3 tuần sau kén

Trang 13

nở, 3 tháng sau thành giun trưởng thành Giun mẹ sống tới 12 năm và vẫn đẻ.

Vì vậy, tất cả các thế hệ từ cụ, kỵ, ông, cha, cháu, chắt, chút, chit,… đều đẻ.Chúng tăng đàn theo cấp số nhân! Khi nuôi, ta ngạc nhiên vì tốc độ tăng đànphi thường này Đây cũng là tính ưu việt của giun quế Rõ ràng từ đặc điểmnày mà từ phân trâu, bò, phân gia súc ta có thể tạo ra vô vàn giun quế - nguồnđạm động vật quý giá để cung cấp cho các loài vật nuôi trong gia đình Đây làđiều mà nông dân nào cũng cần lưu tâm

2.2.5 Các mô hình nuôi Giun đỏ

Hiện nay, tên thế giới có nhiều mô hình nuôi Giun đỏ: từ đơn giản nhưnuôi trong khay, chậu trên một diện tích nhỏ, đến nuôi trên đồng ruộng (cóhoặc không có mái che), hay nuôi trong những nhà nuôi kiên cố… nhưngnhìn chung, các mô hình này đều phải đảm bảo được những yêu cầu kỹ thuậtphù hợp với đặc điểm sinh lý của con Giun Ở đây, chúng tôi xin đề xuất một

mô hình nuôi thích hợp với quy mô nhỏ trong từng hộ gia đình, quy mô báncông nghiệp và giới thiệu một số nét về quy mô nuôi công nghiệp hiện đại.Yêu cầu của một chỗ nuôi giun cần đảm bảo 2 điều kiện:

Một là, có một nền cứng hoặc một nền ngăn cách với mặt đất.

Hai là, có mái che.

Hai điều kiện này cần được vận dụng linh hoạt tùy từng nơi

Nuôi trong khay chậu:

Áp dụng cho những hộ gia đình không có đất sản xuất hoặc muốn tậndụng tối đa các diện tích trống có thể sử dụng được, mô hình này có thể sửdụng các dụng cụ đơn giản và rẻ tiền như các thùng gỗ, thau chậu, thùng xô…Các thùng gỗ chỉ nên có kích thước vừa phải (vào khoảng 0,2 – 0,4 m2 vớichiều cao khoảng 0,3m) Các dụng cụ này nên được đặt trên những cái khungnhiều tầng để dễ chăm sóc và tận dụng được không gian.Các dụng cụ nuôinên được che mưa gió, đặt nơi có ánh sáng hạn chế càng tốt Chúng phải được

lỗ thoát nước, những lỗ này cần được chặn lại bằng bông gòn, lưới… đểkhông bị thất thoát nước con giống Do tính ưu tối nên trên mặt của dụng cụcần được kiểm tra thường xuyên.Mô hình nuôi này có ưu điểm là dễ thựchiện, có thể sử dụng lao động phụ trong gia đình hoặc tận dụng thời gian rãnhrỗi Công tác chăm sóc cũng thuận tiện vì dễ quan sát và gọn nhẹ Tuy nhiên,

Trang 14

nó có nhược điểm là tốn nhiều thời gian hơn các mô hình khác, số lượng sảnphẩm có giới hạn, việc chăm sóc cho Giun phải được chú ý cẩn thận hơn

Nuôi trên đồng ruộng có mái che:

Thích hợp cho quy mô gia đình vừa phải hoặc mở rộng, thích hợp chonhững vườn cây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm có bóng râm vừa phải Các luống nuôi có thể đạt độ ẩm trong đất hoặc làm bằng các vật liệu nhẹ nhưbạt không thấm nước, gỗ…, có bề ngang từ 1 – 2m, độ sâu (hoặc cao) khoảng

30 – 40 cm, bảo đảm thoát nước được nước và thông thoáng Mái che nên làm

ở dạng cơ động để dễ di chuyển, thay đổi trong những thời tiết khác nhau Độdày chất nền ban đầu và thức ăn nên được bổ sung hàng tuần Luống nuôi cầnđược che phủ để giữ ẩm, kích thích hoạt động của Giun và chóng các thiênđịch

Nuôi trên đồng ruộng không có mái che:

Đây là phương pháp nuôi truyền thống ở các nước đã phát triển côngnghệ nuôi Giun như Mỹ, Úc và có thể thực hiện ở quy mô lớn Luống nuôi

có thể nổi hoặc âm trong mặt đất, bề ngang khoảng 1 – 2m, chiều dài thườngkhông giới hạn mà tùy theo diện tích nuôi Với phương pháp này, người nuôikhông phải làm lán trại, có thể sử dụng các trang thiết bị cơ giới để chăm sóc

và thu hoạch sản phẩm Nếu cho lượng thức ăn ban đầu ít và bổ sung hàngtuần thì việc thu hoạch cũng khá dễ dàng Tuy nhiên, phương pháp nuôi này

bị tác động mạnh bởi các yếu tố thời tiết, có thể gây tổn hại đến Giun và cầnmột diện tích tương đối lớn

Nuôi trong nhà với quy mô công nghiệp và bán công nghiệp

Là dạng cải tiến và mở rộng của luống nuôi có mái che trên đồng ruộng

và nuôi trong thau chậu Các khung (bồn) nuôi có thể được xây dựng kiên cốtrên mặt đất có kích thước rộng hơn hoặc được sắp thành nhiều tầng Việcchăm sóc có thể thực hiện bằng tay hoặc các hệ thống tự động tùy theo quy

mô Phương pháp này có nhiều ưu điểm là chủ động được điều kiện nuôi.Chăm sóc tốt, nuôi theo quy mô lớn nhưng chi phí xây dựng cơ bản và trangthiết bị cao Hiện nay, quy mô nuôi công nghiệp vớI những trang thiết bị hiệnđại được áp dụng khá phổ biến ở các nước phát triển như Mỹ, Úc, Canada.(Trại giun quế PHT, 2009)[14]

Trang 15

2.2.6 Chăm sóc, địch hại, thu hoạch

Chăm sóc

Sau khi thả giống, để 2 – 3 ngày sau mới kiểm tra Lúc đó dỡ hé tấmphủ lên.Nếu thấy có giun bò lên mặt là tốt Như vậy là nó đã thích ứng vớichỗ ở mới và bắt đầu đi tìm “bạn đời” để quấn nhau

Công việc hàng ngày của chúng ta là kiểm tra chỗ nuôi, đề phòng dịch hại(cóc, nhái, ngóe,chuột trù, chim…) và giữ ẩm cho luống Không bao giờ đểphân bị khô Tấm phủ cũng phải luôn luôn ẩm Vì vậy, thấy tấm phủ sắp khôphải tưới ẩm ngay Giun ăn phân gia súc và đùn phân của nó lên bề mặt Phângiun tơi như mùn cưa, màu đen Khi nào giun ăn hết thức ăn phải bổ sungngay thức ăn vào Vào mùa đông, cứ 7 – 10ngày lại cho thêm một lớp phân từ

3 – 5cm Còn mùa hè, đôi khi chỉ 3 – 5 ngày là giun đã ăn hết và phải chotiếp

Địch hại (Nguyễn Lân Hùng, 2009)[7]

Trước hểt, phải kể tới các lưỡng cư : cóc, nhái, ngóe, ễnh ương, chẫuchàng Cóc thường chui ngay vào trong luống nằm lẫn trong phân.Da cóc cókhả năng biến đổi cho thích ứng với môi trường Vì vậy, có khi ta mở tấm phủ

ra nếu nhìn không kỹ sẽ không phát hiện được những chú cóc nằm im trongluống Chúng bắt mồi bằng lưỡi, lưỡi của chúng dính với hàm trên Khi thấygiun ngoi lên, chúng phóng lưỡi ra, kéo con mồi gọn ghẽ vào trong mồm vànuốt chửng Nó nằm im một chỗ để ăn no giun Ta cần phải hết sức cẩn thận

để loại trừ cóc Định kỳ mở toàn bộ tấm phủ ra để kiểm tra luống nuôi Phảiquan sát kỹ các kẽ hở giữa các viên gạch dùng để quây thành luống Phát hiệnthấy cóc là phải diệt ngay Các loài khác như nhái, ngóe, ếch ương, chẫuchàng … thường không nằm trong luống Chúng thường tập kích luống giunvào ban đêm Ban ngày, chúng luồn ra xung quanh, nằm ẩn khuất trongcác bụi cây, hang hốc cạnh đó Nếu không để ý sẽ không thấy Vì vậy, chỗ đặtluống giun cần cân nhắc kỹ, phải đề phòng Cũng có nơi đã dùng nilon quâyxung quanh chỗ nuôi giun, giống như kiểu chống chuột cho ruộng lúa Tuynhiên tấm nilon ở đây phải cao từ 1m trở lên Chuột trù cũng là kẻ thù củagiun Các loài chuột khác ăn ngũ cốc Riêng chuột trù ăn sâu bọ Chúng ăn cảgiun Nhược điểm là dễ bị phát hiện Chúng có mùi hôi nồng nặc và luôn

Trang 16

gọi nhau chít chít Ban ngày chúng rất loạng choạng, dễ bắt hoặc đánhchết chúng Chúng lại không có khả năng leo trèo Vì vậy, nếu ta ngăn cửahoặc ngăn quanh luống nuôi bằng một vách ngăn cao khoảng 40cm là chúngchịu chết, không vào được.Gà, vịt, chim chóc cũng là kẻ thù của giun Ta nuôigiun cho gà, vịt ăn nhưng nếu để chúng vào luống thì chúng sẽ bới tung lên

và ăn sạch cả giống Vì vậy, phải quây lưới hoặc đan tấm phên phủ lên luốnggiun để ngăn bọn này phá hoại Nhiều người nuôi giun ngại nhất là việc chốngkiến Thực tế, việc chống kiến lại rất đơn giản.Bình thường, kiến không chiurúc vào chỗ ẩm ướt như các luống giun Chúng ngại nước Tuy nhiên khiluống giun có giun chết là chúng lao vào

Thu hoạch (Nguyễn Lân Hùng, 2009)[7]

Có nhiều cách để thu hoạch giun Tùy yêu cầu mà chọn cách phù hợp

a Thu hoạch nhanh bằng tay

b Thu hoạch bằng phương pháp nhử mồi

c Phương pháp thu hoạch bằng đe dọa

2.3 Tổng quan về rác thải sinh hoạt

2.3.1 Một số khái niệm liên quan

 Khái niệm chất thải

Tại khoản 10 Điều 3 của Luật bảo vệ môi trường 2005 [12]

“Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác"

Như vậy, rác thải là tất cả những thứ vật chất từ đồ ăn, đồ dùng, chất phế thảisản xuất, dịch vụ, y tế, mà mọi người không dùng nữa và thải bỏ đi

 Định nghĩa rác thải sinh hoạt :[ ]

“Rác thải sinh hoạt ( chất thải rắn sinh hoạt) sinh ra từ mọi người và mọi nơi: Gia đình, trường học, chợ, nơi mua bán, nơi công cộng, nơi vui chơi giải trí, cơ sở y tế, cơ sở sản xuất kinh doanh, bến xe, bến đò, ” (Kỷ yếu Hội

Thảo Quản lý Chất Thải Rắn Tp Hồ Chí Minh, 2002) [3]

Rác thải sinh hoạt là những chất thải có liên quan đến các hoạt động của con

người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học,các trung tâm dịch vụ, thương mại Rác thải sinh hoạt có thành phần bao gồmkim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực

Trang 17

phẩm dư thừa hoặc quá hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà lôngvịt, vải, giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau quả v.v…

Hiện nay, ô nhiễm môi trường đang là vấn đề cấp bách trên mỗi quốcgia, và cả thế giới và có rất nhiều phương án để khắc phục, giảm thiểu hậuquả quả của ô nhiễm môi trường gây ra Trong đó việc xử lý và thu gom rácthải sinh họat gặp nhiều khó khăn cả về phương tiện và phương pháp, hiệnnay phổ biến là việc thực hiện 3R (Reduce: giảm thiểu, Reuse: sử dụng lại,Recycle: tái chế) đang được áp dụng tại một số thành phố lớn trên thế giớitrong đó có thủ đô Hà Nội (Việt Nam) vài năm gần đây

Nhưng vẫn có nhiều vấn đề phải nhắc đến, ở Việt Nam cách thức ápdụng hình thức 3R là mỗi công nhân vệ sinh môi trường đến từng hộ gia đìnhphát 3 túi nilon đựng rác hữc cơ, vô cơ; do đó việc áp dụng vẫn chưa đại trà,tốn nhiều công sức công nhân, việc phát túi nilon tới hộ gia đình khi túi nilonhỏng bản thân nó lại là rác thải cho môi trường Trong khi đó, công việc bảo

vệ môi trường là trách nhiệm tới từng người dân trong xã hội ngày nay, dovậy tiến trình giảm thiểu giảm thải ô nhiễm môi trường chưa rộng khắp

2.3.2 Tình hình rác thải sinh hoạt tại Việt Nam hiện nay

Rác thải đang là vấn đề bức xúc ở nước ta hiện nay Mỗi năm cókhoảng hơn 15 triệu tấn chất thải rắn phát sinh trên cả nước và theo dự báo thìtổng lượng chất thải rắn (CTR) phát sinh vẫn tiếp tục tăng lên nhanh chóngtrong những thập kỷ tới đây, đặc biệt ở các đô thị lớn, khu du lịch Chất thảirắn được phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau.Trong số hơn 15 triệu tấn CTRcó: - 12,8 triệu tấn (khoảng 80% tổng lượng chất thải) phát sinh từ các hộ giađình, nhà hàng, chợ, khu kinh doanh

- 2,6 triệu tấn (chiếm 17%) từ các cơ sở công nghiệp và

- Khoảng 160.000 tấn (chiếm 1%) là chất thải nguy hại, gồm chất thải y tếnguy hại, các chất dễ cháy, chất độc hại từ công nghiệp, các loại thuốc trừsâu, thùng chứa thuốc, vỏ, bao bì (bảng 1)

Bảng 2.1 Hiện trạng phát sinh, thu gom và xử lý chất thải rắn ở Việt Nam

Trang 18

Loại chất thải rắn Toàn quốc Đô thị Nông thôn Tổng lượng chất thải rắn sinh họat

Tỷ lệ phát sinh chất thải theo người

(Số liệu tổng hợp từ Báo cáo diễn biến Môi trường Việt Nam 2006)[16]

Lượng chất thải sinh hoạt tại các đô thị ở nước ta đang có xu thế phát sinhngày càng tăng, tính trung bình mỗi năm tăng khoảng 10% Tỷ lệ tăng cao tậptrung ở các đô thị đang có xu hướng mở rộng, phát triển mạnh cả về quy môlẫn dân số và các khu công nghiệp, như các đô thị tỉnh Phú Thọ (19,9%),thành phố Phủ Lý (17,3%), Hưng Yên (12,3%), Rạch Giá (12,7%), Cao Lãnh(12,5%) Ví dụ tại Hà Nội, khối lượng rác thải sinh hoạt tăng trung bình15%/năm, vởi tổng lượng ước tính 5.000 tấn/ngày đêm, và dự đoán chỉ sangnăm (2012) có thể không còn chỗ để đổ rác Thành phố Hồ Chí Minh mỗingày có trên 7.000 tấn rác thải sinh hoạt, mỗi năm cần 235 tỷ đồng để xử lý(Vietnamnet,2011)[15]

Trang 19

Lượng chất thải rắn sinh hoạt tại các đô thị ở nước ta phát sinh ngàycàng tăng, tính trung bình mỗi năm tăng khoảng 10-15% Tỷ lệ tăng cao tậptrung ở các đô thị đang mở rộng, phát triển mạnh cả về quy mô lẫn dân số vàcác khu công nghiệp, như các đô thị tỉnh Phú Thọ (19,9%), thành phố Phủ Lý(17,3%), Hưng Yên (12,3%), Rạch Giá (12,7%), Cao Lãnh (12,5%) Các đôthị khu vực Tây Nguyên có tỷ lệ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tăng đồngđều hàng năm và với tỷ lệ tăng ít hơn (5,0%) Theo thống kê năm 2002, lượngCTR sinh hoạt trung bình từ 0,6-0,9 kg/người/ngày ở các đô thị lớn và 0,4-0,5kg/người/ngày ở các đô thị nhỏ, thị trấn thị tứ Đến năm 2008 và đầu 2009, tỷ

lệ này ở các đô thị lớn đã tăng lên tương ứng là 0,9-1,3 kg/người/ngày ( bảng2) Kết quả điều tra tổng thể năm 2006 - 2007 cho thấy, đô thị có lượng chấtthải rắn sinh hoạt phát sinh lớn nhất là TP Hồ Chí Minh (5.500 tấn/ngày), HàNội (2.500 tấn/ngày); đô thị có lượng chất thải rắn phát sinh ít nhất là BắcKạn - 12,3 tấn/ngày; Thị xã Gia Nghĩa 12,6 tấn/ngày, Cao Bằng 20 tấn/ngày;

TP Đồng Hới 32,0 tấn/ngày; TP Yên Bái 33,4 tấn/ngày và thị xã Hà Giang37,1 tấn/ngày.Như vậy,lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh chủ yếutập trung ở 2 đô thị đặc biệt là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh Tuy chỉ có 2 đôthị nhưng tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tới 8.000 tấn/ngày(2.920.000 tấn/năm) chiếm 45,24% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phátsinh từ tất cả các đô thị Lê Văn Khoa (2010)[10]( hình 4)

Bảng 2.2 Phát sinh chất thải rắn sinh hoạt

theo đầu người (kg/

người/ngày)

%

So vớitổng lượng chấtthải

%thành phầnhữu cơ

Đô thị ( toàn quốc ) 0,7 50 55

Ngày đăng: 05/04/2014, 03:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo khoa học (2010), “Nuôi giun xử lý rác”, website : khoahoc.com.vn 2. Dương Thị Thành (2009), Giáo trình môi trường đại cương- Khoa MôiTrường, Đại Học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nuôi giun xử lý rác”," website : khoahoc.com.vn2. Dương Thị Thành (2009), "Giáo trình môi trường đại cương
Tác giả: Báo khoa học (2010), “Nuôi giun xử lý rác”, website : khoahoc.com.vn 2. Dương Thị Thành
Năm: 2009
3. Kỷ yếu Hội Thảo Quản lý Chất Thải Rắn Tp. Hồ Chí Minh, tuần lễ khoa học công nghệ và giáo dục đại học 2002, ngày 11/10/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội Thảo Quản lý Chất Thải Rắn Tp. Hồ Chí Minh
4. Nguyễn Lân Dũng, “Biến rác thành hàng hóa”, vietscienes.free.fr Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Biến rác thành hàng hóa”
5. Nguyễn Thế Đặng ( 2010 ), Bài giảng biện pháp sinh học trong xử lý môi trường, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng biện pháp sinh học trong xử lý môi trường
6. Nguyễn Lân Hùng (2006), “Một số đặc điểm của giun đất”, longdinh.com 7.Nguyễn Lân Hùng (2009), “Nghề nuôi giun đất”, NXB. Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số đặc điểm của giun đất”, "longdinh.com7.Nguyễn Lân Hùng (2009)", “Nghề nuôi giun đất”
Tác giả: Nguyễn Lân Hùng (2006), “Một số đặc điểm của giun đất”, longdinh.com 7.Nguyễn Lân Hùng
Nhà XB: NXB. Nông nghiệp
Năm: 2009
10. Lê Văn Khoa (2010), Phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn, tái chế và tái sử dụng là giải pháp có ý nghĩa kinh tế, xã hội và môi trường ỏ các đô thị, Trường Đại học khoa học Tự nhiên- ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn, tái chế và tái sử dụng là giải pháp có ý nghĩa kinh tế, xã hội và môi trường ỏ các đô thị
Tác giả: Lê Văn Khoa
Năm: 2010
11. Nguyễn Thị Lợi ( 2006 ), Bài giảng khoa học môi trường đại cương, Trường Đại học Nông lâm, đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng khoa học môi trường đại cương
12. Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( 2005 ), Luật Bảo vệ môi trường 2005, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Bảo vệ môi trường 2005
Nhà XB: NXB Lao động – xã hội
13. Trại giun quế PHT (2009), “Đặc tính sinh lý học của giun quế”, website : traigiunquepht.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đặc tính sinh lý học của giun quế”
Tác giả: Trại giun quế PHT
Năm: 2009
14. Trại giun quế PHT (2009), “Các mô hình nuôi giun quế”, website : traigiunquepht.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các mô hình nuôi giun quế”
Tác giả: Trại giun quế PHT
Năm: 2009
15. Vietnamnet (2011), “Giải pháp mới cho rác thải ở Việt Nam”, website : vietnamnet.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giải pháp mới cho rác thải ở Việt Nam”
Tác giả: Vietnamnet
Năm: 2011
16. Tổng cục môi trường, 2006 , “Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam
17. Tổng cục môi trường, 2009 , “Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam
18. Mary Appelhof (1982), “Worms Eat My Garbage”, Publisher: Flower Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Worms Eat My Garbage”
Tác giả: Mary Appelhof
Năm: 1982

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Số lượng CTR sinh hoạt phát sinh ở các loại đô thị khác nhau (báo - Luận văn ứng dụng mô hình nuôi giun đỏ (trùn quế) xử lý rác thải hữu cơ quy mô hộ gia đình
Hình 2.1. Số lượng CTR sinh hoạt phát sinh ở các loại đô thị khác nhau (báo (Trang 22)
Hình 2.2. Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ở các đô thị Việt  Nam đầu năm 2007(Tổng cục môi trường,2007)[18] - Luận văn ứng dụng mô hình nuôi giun đỏ (trùn quế) xử lý rác thải hữu cơ quy mô hộ gia đình
Hình 2.2. Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ở các đô thị Việt Nam đầu năm 2007(Tổng cục môi trường,2007)[18] (Trang 22)
Bảng 2.3.  Lượng CTRSH đô thị theo vùng địa lý ở Việt Nam đầu năm 2007 - Luận văn ứng dụng mô hình nuôi giun đỏ (trùn quế) xử lý rác thải hữu cơ quy mô hộ gia đình
Bảng 2.3. Lượng CTRSH đô thị theo vùng địa lý ở Việt Nam đầu năm 2007 (Trang 23)
Bảng 2.4. Thành phần rác thải sinh hoạt - Luận văn ứng dụng mô hình nuôi giun đỏ (trùn quế) xử lý rác thải hữu cơ quy mô hộ gia đình
Bảng 2.4. Thành phần rác thải sinh hoạt (Trang 25)
Hình 3.1: Giun đỏ  3.3. Phạm vi nghiên cứu - Luận văn ứng dụng mô hình nuôi giun đỏ (trùn quế) xử lý rác thải hữu cơ quy mô hộ gia đình
Hình 3.1 Giun đỏ 3.3. Phạm vi nghiên cứu (Trang 28)
Bảng 4.1: Hiệu quả xử lý các loại rác thải sinh hoạt hữu cơ khác nhau của - Luận văn ứng dụng mô hình nuôi giun đỏ (trùn quế) xử lý rác thải hữu cơ quy mô hộ gia đình
Bảng 4.1 Hiệu quả xử lý các loại rác thải sinh hoạt hữu cơ khác nhau của (Trang 33)
Bảng 4.2. Khả năng sinh trưởng của giun trong các nguồn thức ăn khác nhau - Luận văn ứng dụng mô hình nuôi giun đỏ (trùn quế) xử lý rác thải hữu cơ quy mô hộ gia đình
Bảng 4.2. Khả năng sinh trưởng của giun trong các nguồn thức ăn khác nhau (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w