MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HOÁ VÔ CƠ

Một phần của tài liệu phương pháp giả nhanh trắc nghiệm hóa hữu cơ (Trang 25 - 30)

1. Bảo toàn khối lượng:-Nguyên tắc:

+Trong PUHH thì tổng khối lượng các sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia PU.

+Khi cô cạn dung dịch thì khối lượng hỗn hợp muối thu được bằng tông khối lượng

các cation kim loại và anion gốc axit.

Ví dụ 1: Cho từ từ một luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe và các oxit của Fe đun nóng thu được 64 gam Fe, khi đi ra sau PU tạo 40 gam kết tủa với dung của Fe đun nóng thu được 64 gam Fe, khi đi ra sau PU tạo 40 gam kết tủa với dung dịch Ca(OH)2 dư. Tính m.

A. 7,04 g B. 74,2 g

C. 70,4g C. 70,4g

Giải

Ta có: nCO; = nCaCOa = 40/100 = 0,4 mol

mCO + m = mFe + mCO;

mà nCO pu = nCO; = 0,4 nên:

m = mEe + mCO2 - mCO = 64 + 0,4.44 - 0,4.28 = 70,4 g

Ví dụ 2: Một dung dịch chứa 0,1 mol Pe2*, 0,2 mol AÊ”, x mol CT và y mol(S©4)ˆ

Tính x,y biết rằng cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất răn khan. A.x=0,2y=0,3 B.x=0,ly=0,3 C.x=0,3y=0,2 D.x=0,2y=0,2

Giải

Theo định luật bảo toàn khối lượng: 56.0,1 + 27.0,2 + 35,5x + 96y = 46,9 Theo định luật bảo toàn điện tích: 0,1.2 + 0,2.3 = x + 2y

Giải hệ phương trình ---> x = 0,2 y = 0,3 Vậy đáp án đúng là đáp án A

Vi dụ 3: Đun 132,8 gam hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức với H2SO4 đặc thu dược 111,2

ø. Hỗn hợp 6 ete có số mol bằng nhau. Tính số mol mỗi ete.

A. 0,2 mol B.0,1 mol

Œ. 0,3 mol D. 0,25 mol

Giải

Theo ĐLBT khối lượng: m ancol = m (ete) + mH;O

---> mHO = m(rượu) - m(ete) = 132,5 - 111,2 = 21,6 g

trong PU ete hóa thì: nete = nHạO = 21,6/18 = 1,2 mol

--> Số mol mỗi ete là 1,2/6 = 0,2 mol

Vi đụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch HCI đủ thu được 0,2 mol CO2. Tính khối lượng muối mới hóa trị I và II vào dung dịch HCI đủ thu được 0,2 mol CO2. Tính khối lượng muối mới

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thu dược.

A.7g B. 74g C.24g D.26g Cải

Trong các PU của HCI với muỗi cacbonat thì nCO› = nH›O = nHC1/2

mà nCO; = 0,2 mol ---> nH;O = 0,2 mol và nHCI = 0,4 mol

theo ĐLBT khối lượng: 23,8 + 0,4.36,5 =m + 44.0,2 + 18.0,2

-->1m= 26 ø

2. Bảo toàn clecfron:

-Nguyên tắc: Đây là trường hợp riêng của bảo toàn điện tích, chỉ áp dụng cho các PU

ox1 hóa khử. Khi đó ne cho = ne nhận.

Vahoo: tat_trung1Š51

-Các ví dụ:

Vi đu 1: Trộn 60 gam bột Fe với 30 gam bột S rồi đun nóng trong điều kiện không có

không khí thu được chất rắn A. Hòa tan A bằng HCI dư thu được hỗn hợp khí B. Đốt

cháy hoàn toàn B cần bao nhiêu lít Ò ở đktc.

A. 22,4 lít B. 32,928 lít

Œ. 6.72,4 lít D. 32,928 lít

Giải

Ta thấy nFe = 60/56 > n§ = 30/32 nên Fe dư, S hết. Khí B là hỗn hợp Ha, H;S. Đốt B

thu được SO;, HO Phân tích:

-S nhận một phần e của Fe để tạo S4—(FeS)và không thay đồi trong PU với HCI

(vẫn là 52—trong H;S), cuối cùng nó nhường lại toàn bộ e do Fe đã cho và e do nó vốn

có để tạo SO; trong PU với Ò¿.

-Fe nhường một phân e cho S để tạo Fe4+(FeS) và cuối cùng lượng e này lại đây sang

cho O; (theo trên). Phần Fe dư còn lại nhường e cho H” để tạo Hạ, sau đó H; lại trả số e này cho O› trong PU cháy tạo HạO

---> Như vậy, một cách gián tiếp thì toàn bộ e do Fe nhường và § nhường đã được O;

thu nhận.

Vậy: ne cho = 2nFe + 4n§ = 5,89 mol. --> nÖ; = 5,89/4 = 1,47 mol

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VO; = 1,47.22,4 = 32,928 li.

Vi d„ 2: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A,B có hóa trị không đôi, chúng đều không PU với nước và mạnh hơn Cu. / X tác dụng hoàn toàn với CuSO¿ dư, lấy Cu thu được cho

PU hoàn toàn với HNO;¿ dư thấy thoát ra 1,12 lit NO ở đktc. Nếu cho lượng X trên PU

hoàn toàn với HNO3 thì thu được bao nhiêu lit N; ở đktc.

A. 0,224 lít B. 0,928 lít

Œ. 6.72,4 lít D. 0,356 lít

Giải : Phân tích: Cai2† nhận a mol e của A,B để tạo Cu, Cu lại nhường lại a mol e cho

N” để tạo NO. N”+3e-->N”

=> nNO = a/3 = 1,12/22,4 = 0,05 mol --> a = 0,15 mol

Ở thí nghiệm sau, A,B nhường a mol e cho N”” để tạo Na:

2N ”+2.5e --->N;

-—-> qN; = 0,15/10 = 0,015 mol -> VNa=0,015.22.4 = 0,336 lit -> VNa=0,015.22.4 = 0,336 lit

Ví dụ 3. Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu,Mg,AI tác dụng hết với HNO3 thu được 0,01 mol NO và 0,04 mol NO¿. Tính khối lượng muối tạo ra?

A.5,7g B. 7,4eg C.0,24g D.5,69 g Giả

Đặt số mol Mg,AI,Cu lần lượt là a,b,c

--->Số mol e nhường = 2a + 3b + 2c = nñNO3- trong muối.

Sô mol e nhận = 3nNO + nNO; = 0,07 mol = 2a + 3b + 2c Sô mol e nhận = 3nNO + nNO; = 0,07 mol = 2a + 3b + 2c

Vậy: m= 1,35 + 0,07.62 = 5,69 gam

Chú ý: Số mol HNO3 làm môi trường = số mol HNO3 tạo muối = số mol e cho = số

mol e nhận. Số mol HNO3 oxi hóa tính được theo số mol các SP khử, tù đó ta tính được số mol HNO3 phản ứng

3. Phương pháp tăng giảm khối lương:

Ví dụ 7 : Hoà tan hoàn toàn 4,86 gam kim loại R hoá trị II bằng dung dịch HCI thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H; ( đktc). Khối lượng muối có trong dung dịch X được dung dịch X và 4,48 lít khí H; ( đktc). Khối lượng muối có trong dung dịch X

A.5,7g B.17,4g

C. 19,24øg D. 19,06 g

Suy luận : R + HC] --- > RC]; + H;

Cứ 1 mol R chuyển thành RCI; khối lượng tăng 2 x 35,5 = 71g và có 1 mol H; bay ra. Theo bài ra thì có 4,48/ 22,4 = 0,2 molH; bay ra. Như vậy khói lượng tăng =

0,2 x 71 = 14,2 g => Tổng khối lượng muối = 4,86 + 14,2 = 19,06 gam

Vậy đáp án đúmg là đáp án D.

Ví ẩ„ 2: Cho 4,3 gam hỗn hợp BaCl; và CaCl, và 1 lít dung dịch hỗn hợp Na;CO; 0,1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu phương pháp giả nhanh trắc nghiệm hóa hữu cơ (Trang 25 - 30)