kỹ thuật điện tử
Trang 1TRANSISTOR LƯỠNG
CỰC (BJT)
1
Trang 2NỘI DUNG CHÍNH
Cấu tạo, ký hiệu của Transistor
Nguyên lý hoạt động của Transistor
Ba cách ráp căn bản của Transistor Đặc tuyến volt – ampere
1
2
3
4
Trang 3GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRANSISTOR
Transistor viết tắt của Transfer – Resistor
Được phát minh vào năm 1947 tại phòng thí nghiệm Bell
Sony là công ty đầu tiên ứng dụng sáng chế transistor vào lĩnh vực thương mại
Transistor được ứng dụng như 1 phần tử khuếch đại hoặc như 1 khóa điện tử
Transistor là khối đơn vị cơ bản xây dựng nên cấu trúc mạch ở máy tính điện tử và tất cả các thiết bị điện tử hiện
Trang 4CẤU TẠO – KÝ HIỆU CỦA TRANSISTOR
Trang 5CẤU TẠO – KÝ HIỆU CỦA TRANSISTOR
H1 Cấu trúc và ký hiệu của transistor PNP
H2 Cấu trúc và ký hiệu của transistor NPN
E: cực phát (Emitter) B: cực nền (Base) C: cực thu (Collector)
E
B
C
E
B
C
Trang 6 Transistor là 1 linh kiện bán dẫn gồm 2 lớp tiếp xúc P-N được tạo bởi sự xếp xen kẽ 3 miền bán dẫn: P-P hoặc
N-P-N
Các lớp bán dẫn bên ngoài dày hơn rất nhiều so với lớp bán dẫn ở giữa
Lớp bán dẫn ở giữa được pha tạp ít hơn so với 2 lớp bên ngoài Lớp bán dẫn cực phát được pha tạp mạnh nhất
CẤU TẠO – KÝ HIỆU CỦA TRANSISTOR
Trang 7NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA
TRANSISTOR
7
E
B
C
E
B
C
Transistor thuận Transistor ngược
Lớp chuyển tiếp P-N Lớp chuyển tiếp P-N
o Chuyển tiếp P-N giữa miền B và E gọi là JE.
o Chuyển tiếp P-N giữa miền B và C gọi là JC.
Trang 8 Khi chưa cung cấp điện áp ngoài cho các chân cực của
Transistor thì các tiếp xúc JE và JC ở trạng thái bão hòa,
dòng điện tổng trên các chân cực bằng 0
Muốn Transistor hoạt động thì phải cung cấp cho các
chân cực một điện áp DC thích hợp
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA
TRANSISTOR
Trang 9 Có 3 trường hợp (3 chế độ hoạt động của transitor):
Chế độ ngắt: JE và JC đều phân cực ngược Điện trở của transistor rất lớn nên coi như không dẫn điện
Chế độ dẫn bão hòa: JE và JC đều phân cực thuận Điện trở của transistor rất nhỏ và dòng qua nó khá lớn
Chế độ tích cực (khuếch đại): JE phân cực thuận và JC phân cực ngược Transistor làm việc với quá trình biến đổi dòng điện, điện áp, công suất… Transistor có khả năng khuếch đại Đây là chế độ làm việc thông dụng
9
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA
TRANSISTOR
Trang 10BA CÁCH RÁP MẠCH CƠ BẢN CỦA TRANSISTOR
Mạch cực B chung –
CB (Common Base)
Mạch cực B chung –
CB (Common Base)
Mạch cực E chung – CE (Common
Emitter)
Mạch cực E chung – CE (Common
Emitter)
Mạch cực C chung –
CC (Common Collector)
Mạch cực C chung –
CC (Common Collector)
Trang 11MẠCH CỰC B CHUNG – CB (COMMON BASE)
11
o Ngõ vào: IE, VEB
o Ngõ ra: IC, VCB
Trang 12 Đặc tuyến ngõ vào:
MẠCH CỰC B CHUNG – CB (COMMON BASE)
Thể hiện mối liên hệ
giữa IE và VBE
Với VCB cố định, khi
VBE tăng thì IE cũng
tăng
Trang 13Đặc tuyến ngõ ra:
13
MẠCH CỰC B CHUNG – CB (COMMON BASE)
Vùng ngưng dẫn:
IE = 0; ICBO rất nhỏ (µA) nên
IC =0
Vùng bão hòa: VCB=0
Vùng tác động:
(α: hệ số truyền đạt)
Thực tế:
==> IC ≈ IE
Trang 14MẠCH CỰC B CHUNG – CB (COMMON BASE)
o Hệ số khuếch đại điện áp:
Ri = 20Ω Ii Io +
-V o
𝑨𝒗= 𝑽 𝒐
𝑽
Hệ số khuếch đại điện áp của mạch CB thường nằm trong khoảng từ 50 đến 300
Trang 15MẠCH CỰC E CHUNG – CE (COMMON EMITTER)
o Ngõ vào: IB, VBE
o Ngõ ra: IE, VCE
Trang 16Đặc tuyến ngõ vào:
MẠCH CỰC E CHUNG – CE (COMMON BASE)
Trang 17Đặc tuyến ngõ ra:
17 MẠCH CỰC E CHUNG – CE (COMMON BASE)
Trang 18Đặc tuyến truyền đạt:
Mà
Nên
Vì rất nhỏ nên coi như bằng 0
==> hay
==>
MẠCH CỰC E CHUNG – CE (COMMON BASE)
Trang 19MẠCH CỰC C CHUNG – CC (COMMON COLLECTOR)
Trang 20CÂU HỎI ÔN TẬP
1) Tên của 2 loại transistor BJT? Ký hiệu của mỗi loại?
2) Một transistor có dòng điện cực phát là 8mA và α là
0,99 thì dòng điện cực thu là bao nhiêu?
3) Xác định sự thay đổi dòng điện cực phát đối với sự
thay đổi của dòng IC 2mA và α là 0,98
4) Cho α = 0,97, xác định tương ứng
5) Cho = 180, IC = 2mA, tìm IE và IB