Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Chi Nhánh Ninh Kiều (Trang 45 - 51)

- Tỷ trọng cho vay trung và dài hạn:

3.3.4.1. Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế

Bảng 13: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2005-2007

ĐVT:Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Chênh lệch 2006/2005 2007/2006 Số tiền % Số tiền % Công ty cổ phần, công ty TNHH 104,8 84 172,3 -20,8 -19,85 88,3 105 Doanh nghiệp tư nhân 455,2 226 330,7 -229,2 -50,35 104,7 46,33 Các đối tượng khác 1.551 1.327 1.590 -224 -14,44 263 19,82 Tổng cộng 2.111 1.637 2.093 -474 -280,47 456 27,86

0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 Triệu đồng 2005 2006 2007 Năm Công ty cổ phần, TNHH

Doanh nghiệp tư nhân

Các đối tượng khác

Hình 14: Biểu hiện tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế qua ba năm

Công ty cổ phần, công ty TNHH: Cụ thể là năm 2005 nợ quá hạn là 104,8 triệu đồng, đến năm 2006 nợ quá hạn là 84 triệu đồng, giảm 20,8 triệu đồng so với năm 2005 tương đương 19,85%, năm 2007 nợ quá hạn là 172,3 triệu đồng tăng 88,3 triệu đồng tương đương 105% so với năm 2006. Nguyên nhân là các công ty TNHH gặp khó khăn trong kinh doanh nên việc giải quyết nợ cho ngân hàng không đúng thời hạn.

Doanh nghiệp tư nhân cụ thể là năm 2005 nợ quá hạn là 455,2 triệu đồng, đến năm 2006 nợ quá hạn là 226 triệu đồng, giảm 229,2 triệu đồng so với năm 2005 tương đương 50,35% , năm 2007 nợ quá hạn là 330,7 triệu đồng tăng 104,7 triệu đồng tương đương 46,33% so với năm 2006. là do một số doanh nghiệp làm ăn không đạt hiệu quả nên dẫn đến việc khó khăn trong việc trả nợ làm cho nợ quá hạn của các doanh nghiệp tăng giảm không ổn định.

Các đối tượng khác: Cụ thể là năm 2005 nợ quá hạn là 1.551 triệu đồng, đến năm 2006 nợ quá hạn là 1.327 triệu đồng, giảm 224 triệu đồng so với năm 2005 tương đương 14,44% , năm 2007 nợ quá hạn là 1.590 triệu đồng tăng 263 triệu đồng tương đương 19,82% so với năm 2006. Do nền kinh tế có nhiều sự biến động về giá cả hàng hoá trên thị trường, giá xăng, giá lương thực tăng mạnh làm cho việc làm ăn không có lợi nhuận nên nợ quá hạn thành phần này tăng giảm không ổn định qua các năm.

Bảng 14: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2005 -2007 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch 2006/2005 2007/2006 Số tiền % Số tiền % Xây dựng - - 62 - - - - Công nghiệp-

Tiểu thủ công nghiệp - - 100 - - - -

Nông, lâm, thuỷ sản 541 244 319 -297 -54,9 75 30,74 Thương mại, dịch vụ 974 1.046 1.191 72 7,39 145 13,86

Các ngành khác 596 347 421 -249 -41,78 74 21,33

Tổng cộng 2.111 1.637 2.093 -474 -280,47 456 27,86

(Nguồn: Bảng báo cáo kết quả HĐKD của NH qua ba năm 2005 -2007)

0 200 400 600 800 1000 1200 Triệu đồng 2005 2006 2007 Năm Xây dựng

Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp

Nông, lâm, thuỷ sản Thương mại, dịch vụ Các ngành khác

Hình 15: Biểu hiện tình hình nợ quá hạn theo ngành kinh tế qua ba năm

Nông, lâm, thuỷ sản có nợ quá hạn năm 2005 là 541 triệu đồng, năm 2006 là 244 triệu đồng, giảm 297 triệu đồng so với năm 2005, năm 2007 nợ quá hạn là 319 triệu đồng, tăng 75 triệu đồng, tương đương tăng 30,74% so với năm 2006. Nguyên nhân nợ quá hạn của ngành này tăng là do việc sản xuất của ngành nông nghiệp còn phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu, nguồn nước, dịch bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá làm thiệt hại nặng cho mùa màng của bà con nông dân... nên việc thu hồi vốn không ổn định điều này gây khó khăn cho Ngân hàng trong việc thu hồi nợ.

Thương mại, dịch vụ ngành này cũng có nợ quá hạn không ổn định qua các năm. Nếu năm 2005 nợ quá hạn là 974 triệu đồng thì đến năm 2006 nợ quá hạn 1.046 triệu đồng, tăng lên 7,39 % so với năm 2005, tương đương tăng 72 triệu đồng, nhưng đến năm 2007 thì nợ quá hạn của ngành này 1.191 triệu đồng, tăng lên 13,86% so với năm 2006, tương đương tăng 145 triệu đồng. Nguyên nhân là do những năm đầu mới phát triển nên việc sản xuất kinh doanh của khách hàng còn gặp nhiều khó khăn vì ngành này còn phụ thuộc vào tốc độ phát triển kinh tế của địa phương mà cụ thể là thu nhập và ý thức của người dân nên trong năm 2005 việc kinh doanh không mang lại hiệu quả kinh tế dẫn đến nợ quá hạn tăng lên. Tuy nhiên trong năm 2006 thì điều kiện kinh doanh gặp nhiều thuận lợi nên người dân thu được nhiều lợi nhuận, tăng thu nhập và đảm bảo khả năng thanh toán nợ quá hạn cho Ngân hàng nên trong năm qua nợ quá hạn đối với ngành ngành này đã giảm xuống.

Các ngành khác ngành này có nợ quá hạn tăng dần qua các năm cụ thể là năm 2005 nợ quá hạn là 496 triệu đồng, năm 2006 nợ quá hạn tăng 559 triệu đồng, tức tăng 63 triệu đồng, tương đương tăng 12,7 % so với năm 2005, năm 2007 nợ quá hạn 783 triệu đồng tăng 224 triệu đồng, tương đương tăng 40,07% so với năm 2006. do một số khách hàng vay tiền sủa chữa nhà xưởng, mua sắm trang thiết bị và phương tiện đi lại… nên chưa sẵn sàng trả nợ cho ngân hàng.

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNNo & PTNT CHI NHÁNH NINH KIỀU

Để đánh giá những mặt đạt được và chưa được của mình trong một năm hoạt động để từ đó đưa ra những phương hướng hoạt độngcho năm tiếp theo được tốt hơn thì khi kết thúc một kỳ kinh doanh (thông thường là tính đến hết ngày 31/12 mỗi năm) các NHTM thường báo cáo tổng kết kết quả họat động của mình gởi về Ngân hàng cấp trên. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Ninh Kiều cũng là một Ngân hàng Thương Mại thuộc hệ thống của NHNo & PTNT Việt Nam quản lý nên vào cuối mỗi năm thì Ngân hàng cũng lập báo cáo tổng kết đánh giá kết quả hoạt động của mình về Ngân hàng cấp trên. Và có rất nhiều chỉ tiêu cho các Ngân hàng sử dụng để đánh giá kết quả hoạt động của Ngân hàng, chẳn hạn như chỉ tiêu hệ số thu nợ, chỉ tiêu dư nợ trên vốn huy động, dư nợ trên tổng nguồn vốn, nợ quá hạn trên tổng dư nợ, vòng quay vốn tín dụng, chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận… Và dưới đây là bảng số liệu của một số chỉ tiêu dùng để đánh giá hiệu quả hoạt động của Ngân hàng trong ba năm 2005, 2006, 2007 như chỉ tiêu hệ số thu nợ, chỉ tiêu dư nợ trên tổng nguồn

vốn, chỉ tiêu dư nợ trên nguồn vốn huy động, chỉ tiêu nợ quá hạn trên tổng dư nợ, chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng:

Bảng 15: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2005 -2007

ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Tổng dư nợ Tr.đồng 192.828 228.770 370.078 Nguồn vốn huy động Tr.đồng 70.588 87.898 157.445 Doanh số cho vay Tr.đồng 346.394 829.745 684.856 Doanh số thu nợ Tr.đồng 332.053 793.857 543.494

Nợ quá hạn Tr.đồng 2.111 1.637 2.093

Dư nợ bình quân Tr.đồng 203.628 281.453 268.746 Dư nợ trên nguồn vốn huy

động % 273,17 260,26 235,05

Hệ số thu nợ % 95,86 85,67 79,36

Nợ quá hạn trên tổng dư nợ % 1,09 0,72 0,56 Vòng quay vốn tín dụng Vòng 1,63 2,82 2,02

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Chi Nhánh Ninh Kiều (Trang 45 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w