Tình hình dư nợ theo ngành kinh tế

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Chi Nhánh Ninh Kiều (Trang 42 - 43)

- Tỷ trọng cho vay trung và dài hạn:

3.3.3.2. Tình hình dư nợ theo ngành kinh tế

Bảng 11: DOANH SỐ DƯ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2005 – 2007

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2005 2006Năm 2007Năm

Chênh lệch

2006/2005 2007/2006

Số tiền % Số tiền %

Xây dựng 22.785 23.402 39.115 617 2,7 15.713 67,14

Công nghiệp-

Tiểu thủ công nghiệp 2.747 2.800 4.193 53 1,93 1.393 49,75 Nông, lâm, thuỷ sản 31.884 32.461 49.102 577 1,8 16.641 51,26 Thương mại, dịch vụ 101.185 131.104 224.992 29.919 29,57 93.888 71.61 Các ngành khác 34.227 39.003 52.676 4.776 13,95 13.673 35,06

Tổng cộng 192.828 228.770 370.078 35.942 18,64 141.308 61,77

(Nguồn: Bảng báo cáo kết quả HĐKD của NH qua ba năm 2005 -2007)

0 50000 100000 150000 200000 250000 Triệu đồng 2005 2006 2007 Năm Xây dựng

Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp

Nông, lâm, thuỷ sản Thương mại, dịch vụ Các ngành khác

Hình 12: Biểu hiện doanh số dư nợ theo ngành kinh tế qua ba năm

Xây dựng: Số tiền dư nợ năm 2005 là 22.785 triệu đồng, năm 2006 là 23.402 triệu đồng, tăng 617 triệu đồng, tương đương tăng 2,7% so với năm 2005, đến năm

2006 tương đương số tiền là 15.713 triệu đồng. Nguyên nhân là nhu cầu về xây dựng trong xã hội ngày càng nâng cao và các công ty xây dựng đang mọc lên ngày càng nhiều ở Cần Thơ nên nhu cầu vay vốn cao vì vậy dư nợ cũng tăng.

Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp Số tiền dư nợ năm 2005 là 2.747 triệu đồng, năm 2006 là 2.800 triệu đồng, tăng 53 triệu đồng, tương đương tăng 1,93% so với năm 2005, đến năm 2007 số tiền dư nợ ngành này tăng lên 4.193 triệu đồng, tăng 49,75% so với năm 2006 tương đương số tiền là 1.393 triệu đồng. Do nhu cầu về sản xuất các mặt hàng truyền thống để phục vụ cho năm du lịch quốc gia tại Cần Thơ nên nhu cầu vay vốn tăng vì thế dư nợ tăng.

Nông, lâm, thuỷ sản: số tiền dư nợ năm 2005 là 31.884 triệu đồng, năm 2006 là 32.461 triệu đồng, tăng 577 triệu đồng, tương đương tăng 1,8% so với năm 2005, đến năm 2007 số tiền dư nợ ngành này tăng lên 49.102 triệu đồng, tăng 51,26% so với năm 2006 tương đương số tiền là 16.641 triệu đồng. Nguyên nhân là do xảy ra dịch cúm gà và dịch heo tai xanh nên nhiều hộ gặp khó khăn trong việc trả nợ và cần nguồn vốn để tái sản xuất.

Thương mại, dịch vụ: qua bảng số liệu ta thấy doanh số dư nợ của ngành này liên tục tăng qua các năm, cụ thể là năm 2005 doanh số dư nợ đạt 101.185 triệu đồng, năm 2006 đạt 131.104 triệu đồng tăng 29.919 triệu đồng, tương đương tăng 29,57% so với năm 2005, năm 2007 dư nợ đạt 224.992 triệu đồng, tăng 93.888 triệu đồng, tức tăng 71.61% so với năm 2006. Nguyên nhân làm cho doanh số dư nợ ngành này tăng là do doanh số cho vay đối với ngành này tăng, vì việc kinh doanh của ngành này mang lại nhiều lợi nhuận và ít gặp rủi ro nên có rất nhiều người tăng cường vay vốn để đầu tư, chính vì vậy làm cho dư nợ ngành này tăng lên

Các ngành khác: Cụ thể là năm 2005 doanh số dư nợ là 34.227 triệu đồng, năm 2006 dư nợ đạt 39.003 tăng 4.776 triệu đồng, tương đương tăng 13,95%so với năm 2005, đến năm 2007 dư nợ đạt 52.676 triệu đồng, tăng 13.673 triệu đồng, tương đương tăng 35,06% so với năm 2006. Nguyên nhân là các đối tượng này vay chủ yếu là cầm cố tài sản cho ngân hàng nên khi đến hạn chủ yếu họ chỉ trả các khoản lãi xuất mà không trả các khoản vay cho ngân hàng.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Chi Nhánh Ninh Kiều (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w