kỹ thuật điện tử
Chương CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG NỘI DUNG CHÍNH 2.1 2.2 2.3 2.4 Điện trở Tụ điện Cuộn cảm Bài tập 2.1 ĐIỆN TRỞ Điện trở linh kiện có tính cản trở dịng điện làm số chức khác tùy vào vị trí điện trở mạch điện 2.1.1 KÝ HIỆU – ĐƠN VỊ: ohm (Ω) -3 mΩ = 10 Ω kΩ = 10 Ω 2.1.2 PHÂN LOẠI ĐIỆN TRỞ a) Phân loại theo cấu tạo: - Điện trở than: dùng bột than ép lại dạng thanh, trị số từ vài Ω đến vài chục MΩ, công suất từ 1/8W đến vài W - Điện trở màng kim loại: dùng chất Niken-Crom, có trị số điện trở ổn định (10Ω đến 5MΩ), có độ xác tuổi thọ cao - Điện trở oxit kim loại: dùng chất oxit thiếc, có độ ổn định nhiệt cao, chống ẩm tốt - Điện trở dây quấn: làm hợp kim Ni-Cr quấn lõi cách điện sành, sứ Bên phủ lớp nhựa cứng lớp sơn cách điện 2.1.2 PHÂN LOẠI ĐIỆN TRỞ (tt) b) Phân loại theo công dụng: )Biến trở (chiết áp): Nhiệt trở: Nhiệt trở có hệ số nhiệt âm: nhận nhiệt độ cao trị số điện trở giảm xuống ngược lại Nhiệt trở có hệ số nhiệt dương: nhận nhiệt độ cao trị số điện trở tăng lên Nhiệt trở thường dùng để ổn định nhiệt cho tầng khuếch đại c.suất làm linh kiện cảm biến hệ thống điều khiển theo nhiệt độ Quang trở: Thường chế tạo từ chất sulfur-cadmium (CdS) Trị số điện trở lớn hay nhỏ tùy thuộc cường độ chiếu sáng vào Thường dùng làm phận cảm biến quang mạch tự động điều khiển ánh sáng Điện trở cầu chì: có tác dụng bảo vệ q tải cho mạch nguồn hay mạch có dịng tải lớn Điện trở tùy áp: có trị số thay đổi theo điện áp đặt vào cực Thường mắc song song với cuộn dây có hệ số tự cảm lớn để dập tắt điện áp cảm ứng cao dòng điện qua cuộn dây bị đột ngột, nhằm bảo vệ linh kiện khác mạch ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN 2.1.3 Điện trở dây dẫn đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dịng điện dây dẫn Trong đó: : điện trở suất (Ωm hay Ωmm /m) : chiều dài dây dẫn (m) 2 : tiết diện dây dẫn (m hay mm ) : điện trở (Ω) 2.1.3 ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN (tt) Điện trở suất số chất tiêu biểu CHẤT ĐIỆN TRỞ SUẤT (Ωmm /m) BẠC 0.016 ĐỒNG 0.017 VÀNG 0.02 NHÔM 0.026 KẼM 0.06 THÉP 0.1 CHÌ 0.21 THỦY TINH 10 18 10 ĐỊNH LUẬT OHM 2.1.4 Cường độ dòng điện qua mạch tỉ lệ thuận với điện áp tỉ lệ nghịch với điện trở mạch Trong đó: I: cường độ dịng điện (A) U: điện áp (V) R: điện trở (Ω) 11 2.1.5 CÔNG SUẤT CỦA ĐIỆN TRỞ Công suất điện trở trị số công suất tiêu tán tối đa điện trở C.suất điện trở thay đổi theo kích thước lớn hay nhỏ CÔNG SUẤT (W) CHIỀU DÀI (cm) 1/4 0.7 Những điện trở có c.suất lớn 1/2 đ.trở dây quấn 1 1.2 1.6 2.4 12 CÁCH CHỌN CÔNG SUẤT CỦA ĐIỆN TRỞ 2.1.6 Nếu dd qua trở cho c.suất lớn trị số c.suất trở đ.trở bị cháy Để đ.trở khơng bị cháy có dd qua thường trực phải biết c.suất dd sinh đ.trở đó: Ta chọn c.suất đ.trở: Trong hệ số an tồn 13 2.1.7 CÁC KIỂU GHÉP ĐIỆN TRỞ Ghép nối tiếp Ghép song song 14 2.1.8 CÁCH ĐỌC TRỊ SỐ ĐIỆN TRỞ Bảng quy ước màu sắc điện trở Vòng Vòng (số thứ 1) (số thứ 2) Đen 0 x 10 Nâu 1 x 10 ± 1% Đỏ 2 x 10 ± 2% Cam 3 x 10 Vàng 4 x 10 Xanh 5 x 10 Xanh dương 6 x 10 Tím 7 x 10 Xám 8 x 10 Trắng 9 x 10 Màu Vòng (số bội) Vòng (sai số) 15 Vàng kim -1 x 10 ± 5% Bạc -2 x 10 ± 10% 2.1.8 CÁCH ĐỌC TRỊ SỐ ĐIỆN TRỞ (tt) x10 ±10% Giá trị điện trở: 27.10 ± 10% = 27kΩ ± 10% Giá trị điện trở: 47.10 ± 20% = 4,7kΩ ± 20% x10 16 2.1.9 ỨNG DỤNG CỦA ĐIỆN TRỞ Điện trở có nhiều ứng dụng lĩnh vực điện điện tử: Tỏa nhiệt: bàn ủi, bếp điện Thắp sáng: bóng đèn dây tóc Bộ cảm biến nhiệt, cảm biến quang Hạn dòng, chia dòng Giảm áp, chia áp 17 2.1.9 ỨNG DỤNG CỦA ĐIỆN TRỞ (tt) - Mạch dùng R hạn dòng, giảm áp 18 ỨNG DỤNG CỦA ĐIỆN TRỞ (tt) 2.1.9 Mạch chia dòng 19 ỨNG DỤNG CỦA ĐIỆN TRỞ (tt) 2.1.9 Mạch chia áp 20 ...NỘI DUNG CHÍNH 2. 1 2. 2 2. 3 2. 4 Điện trở Tụ điện Cuộn cảm Bài tập 2. 1 ĐIỆN TRỞ Điện trở linh kiện có tính cản trở dịng điện làm số chức khác tùy vào vị trí điện trở mạch điện 2. 1.1 KÝ HIỆU –... trị điện trở: 27 .10 ± 10% = 27 kΩ ± 10% Giá trị điện trở: 47.10 ± 20 % = 4,7kΩ ± 20 % x10 16 2. 1.9 ỨNG DỤNG CỦA ĐIỆN TRỞ Điện trở có nhiều ứng dụng lĩnh vực điện điện tử: Tỏa nhiệt: bàn ủi, bếp điện. .. LUẬT OHM 2. 1.4 Cường độ dòng điện qua mạch tỉ lệ thuận với điện áp tỉ lệ nghịch với điện trở mạch Trong đó: I: cường độ dịng điện (A) U: điện áp (V) R: điện trở (Ω) 11 2. 1.5 CÔNG SUẤT CỦA ĐIỆN TRỞ