Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN ĐỨC TÙNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ THÀNH HƯỞNG HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp tơi nỗ lực tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích q trình học tập nghiên cứu vừa qua Các số liệu luận văn số liệu trực tiếp điều tra, thu thập cách trung thực chưa sử dụng, cơng bố cơng trình nghiên cứu Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nội dung luận văn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Đức Tùng LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Khoa Kinh Kế hoạch Phát triển trường tạo điều kiện thuận lợi cho theo học hồn thành khóa đào tạo Thạc sĩ chun ngành Kinh tế Phát triển Bằng tất lịng kính trọng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn PGS.TS Vũ Thành Hưởng tận tình bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến quý thầy, cô giáo Khoa Kế hoạch Phát triển tồn thể thầy giáo trực tiếp tham gia giảng dạy, tận tình truyền đạt kiến thức quan trọng bảo cho ý kiến kinh nghiệm quý báu trình học tập hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới quan, đơn vị tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ việc thu thập số liệu thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài Qua đây, cho phép gửi đến người thân, bạn bè, đồng nghiệp bên cạnh động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn lời cảm ơn chân thành Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết Danh mục bảng biểu Danh mục hình Tóm tắt luận văn PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 1.1 Chuyển dịch cấu ngành công nghiệp .8 1.1.1 Ngành công nghiệp 1.1.2 Cơ cấu ngành công nghiệp .8 1.1.3 Chuyển dịch cấu ngành công nghiệp 10 1.2 Chuyển dịch cấu ngành công nghiệp theo hướng bền vững 13 1.2.1 Nội dung chuyển dịch cấu ngành công nghiệp theo hướng bền vững 13 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu ngành cơng nghiệp theo hướng bền vững 18 1.3 Các nhân tố tác động đến chuyển dịch cấu ngành công nghiệp theo hướng bền vững 20 1.4 Kinh nghiệm thực chuyển dịch cấu ngành công nghiệp theo hướng bền vững số địa phương 23 1.4.1 Kinh nghiệm số địa phương .23 1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút Hải Dương 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 27 2.1 Sơ lược điều kiện phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương 27 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 2.1.2 Tiềm nguồn lực 28 2.2 Khái quát tình hình phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Hải Dương 33 2.2.1 Hiện trạng phát triển kinh tế-xã hội tỉnh 33 2.2.2 Tổng quan tình hình phát triển cơng nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006-2016 .36 2.3 Thực trạng chuyển dịch cấu ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương theo hướng bền vững giai đoạn 2006-2016 39 2.3.1 Chuyển dịch cấu nội ngành công nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006-2016 39 2.3.2 Thực trạng chuyển dịch cấu ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương theo hướng bền vững góc độ xã hội 53 2.3.3 Thực trạng chuyển dịch cấu ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương theo hướng bền vững góc độ mơi trường 55 2.3.4 Đánh giá kết chuyển dịch cấu ngành công nghiệp địa tỉnh Hải Dương theo hướng bền vững giai đoạn 2006-2016 57 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2025 THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 63 3.1 Quan điểm, định hướng chuyển dịch cấu ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương đến năm 2025 theo hướng bền vững .63 3.1.1 Cơ sở xây dựng định hướng chuyển dịch cấu ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương đến năm 2025 the hướng bền vững .63 3.1.2 Quan điểm CDCCNCN địa bàn tỉnh Hải Dương theo hướng bền vững .65 3.1.3 Định hướng mục tiêu CDCCNCN tỉnh Hải Dương theo hướng bền vững 65 3.1.4 Các tiêu CDCCNCN theo hướng bền vững 68 3.2 Các giải pháp thực chuyển dịch cấu ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương đến năm 2025 theo hướng bền vững 69 3.2.1 Giải pháp cải thiện môi trường đầu tư 69 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu xúc tiến đầu tư công nghiệp 71 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghiệp 71 3.2.4 Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương theo hướng công nghệ cao 73 3.2.5 Giải pháp bảo vệ môi trường .74 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường CN Công nghiệp CCN Cụm công nghiệp CCNCN Cơ cấu ngành công nghiệp CDCC Chuyển dịch cấu CDCCNCN Chuyển dịch cấu ngành công nghiệp CNCB Công nghiệp chế biến CNKK Công nghiệp khai khống CNPP Cơng nghiệp phân phối CNXL Cơng nghiệp xử lý CTR Chất thải rắn FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi GOCN Giá trị sản xuất cơng nghiệp GRDP Tổng sản phẩm địa phương ICOR Hệ số sử dụng vốn/ hệ số đầu tư tăng trưởng KCN Khu công nghiệp KCCN Khu cụm công nghiệp KTTĐBB Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ KT-XH Kinh tế xã hội NIC Các nước công nghiệp NLTS Nông lâm thủy sản NSLĐ Năng suất lao động PTBV Phát triển bền vững PTBVNCN Phát triển bền vững ngành công nghiệp QL Quốc lộ SX Sản xuất TP Thành phố VACN Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp VLXD Vật liệu xây dựng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Dự kiến diện tích số loại đất phi nơng nghiệp đến năm 2020 30 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp GRDP tỉnh Hải Dương giai đoạn 2005-2016 34 Bảng 2.3: Cơ cấu kinh tế theo ngành thành phần kinh tế giai đoạn 2005-2016 .34 Bảng 2.4: Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn 2005-2016 36 Bảng 2.5: Tăng trưởng bình quân giá trị gia tăng cơng nghiệp mức độ đóng góp vào GDP tỉnh Hải Dương giai đoạn từ 2005 – 2016 39 Bảng 2.6: Cơ cấu nội ngành CN điện, điện tử .44 Bảng 2.7: Cơ cấu nội ngành CNCB nông, lâm, thủy sản .45 Bảng 2.8: Cơ cấu nội ngành CN hóa chất 46 Bảng 2.9: Cơ cấu nội ngành CN dệt may, da giày 47 Bảng 2.10: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp SXPP điện nước .49 Bảng 2.11: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp xử lý rác thải, nước thải 50 Bảng 2.12: Diện tích CCN theo địa giới hành năm 2015 .51 Bảng 2.13: Chuyển dịch cấu lao động công nghiệp tỉnh Hải Dương 53 Bảng 2.14: Thu nhập bình qn tháng số nhóm ngành CN 55 Bảng 2.15: Cơ cấu CTR CN phát sinh địa bàn tỉnh Hải Dương năm 2013 .56 Bảng 3.1: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo ngành đến năm 2025 .67 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cơ cấu cơng nghệ ngành CN chế tạo từ năm 1972 -2012 .12 Hình 1.2: Ba trụ cột phát triển bền vững .14 Hình 2.1: Thay đổi cấu tổng thể ngành CN tỉnh Hải Dương 2006-2016 40 Hình 2.2: Cơ cấu nhóm ngành thuộc CNCB chế tạo giai đoạn 2005-2016 .41 Hình 2.3: Cơ cấu lĩnh vực sản xuất ngành CN khí giai đoạn 2011-2016 43 Hình 2.4: Bản đồ trạng phân bố không gian công nghiệp tỉnh Hải Dương 52 66 q trình sản xuất cơng nghiệp, đảm bảo phát triển bền vững ngành công nghiệp tỉnh Hạn chế giảm dần tỷ trọng ngành công nghiệp thâm dụng lao động, giá trị gia tăng thấp phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên thiên nhiên Phân bố không gian CN cách hợp lý, dự án sản xuất sử dụng công nghệ cao nằm KCN tập trung, kết nối với CCN làng nghề nhằm tạo thành hệ thống hỗ trợ, gắn kết chặt chẽ từ khâu sản xuất đến khâu phân phối tiêu dùng sản phẩm Phát triển sản xuất CN với nhiều quy mơ, trình độ khác phù hợp với định hướng chung lợi tỉnh, hình thành doanh nghiệp vệ tinh, doanh nghiệp phụ trợ cho sở sản xuất lắp ráp thành phẩm Mục tiêu chung Xây dựng CCNCN địa bàn tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển toàn diện bền vững dựa lợi thế, mạnh sẵn có tỉnh Phấn đấu sớm đưa tỉnh trở thành tỉnh CN nước vào năm 2020 - Giai đoạn đến năm 2025: CCNCN địa bàn tỉnh chuyển dịch theo hướng nâng cao lực, tỷ trọng ngành CN công nghệ cao, tạo giá trị gia tăng lớn, có khả nội địa hóa nhanh như: điện tử viễn thông, thép chuyên dụng, thép chất lượng cao, ô tô, VLXD mới, CNCB thực phẩm, CN phụ trợ cho ngành dệt may, da giày khí Phát triển cơng nghiệp phụ trợ cho ngành khí chế tạo, điện, điện tử; trước tiên liên kết đồng hành phát triển với dự án công nghiệp lớn có địa bàn SX lắp ráp tô, Tạo sở phát triển công nghiệp môi trường, sản xuất tái chế theo hướng đáp ứng nhu cầu lượng xây dựng, song hành dự án công nghiệp lớn tỉnh SX điện, thép Tiếp tục trì, bảo tồn phát triển bền vững nghề truyền thống, SX tiểu thủ CN địa phương tăng giá trị xuất - Giai đoạn sau 2025: Tiếp tục phát triển ngành CN nhằm nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, làm chủ thiết kế, tạo mẫu sản phẩm mang tính đặc sắc Hải Dương Việt Nam; khẳng định vị lĩnh vực sản xuất CN hỗ trợ cho ngành dệt may da giầy, khí, chế tạo vùng KTTĐBB nước ; Phát triển CN đáp 67 ứng yêu cầu BVMT (100% khu vực phát triển CN tập trung có cơng trình xử lý chất thải (từ quy mô dự án đầu tư nhỏ đến quy mô tập trung); Phát triển ngành CN môi trường; Tiếp tục phát triển tốt SX tiểu thủ CN mang tinh hoa nghề truyền thống địa phương Mục tiêu cụ thể Giai đoạn từ đến năm 2020, phấn đấu đạ tốc độ tăng trưởng VA CN đạt gần 11%/năm; tăng trưởng GOCN xấp xỉ 13%/năm; GOCN tồn tỉnh tính theo giá so sánh năm 2010 đạt 220 nghìn tỷ đồng, chiếm 51% cấu GRDP toàn tỉnh Sang giai đoạn 2021-2025, VACN GOCN tăng trưởng bình qn khoảng 10%/năm; GO CN tồn tỉnh đạt 350 nghìn tỷ vào năm 2025, chiếm 54% cấu GRDP tỉnh Mục tiêu phát triển cụ thể dự báo theo nhóm ngành CN giai đoạn đến 2025 cấu theo cấu nhóm ngành tổng hợp bảng Bảng 3.16: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo ngành đến năm 2025 ST T Tên ngành Tồn ngành cơng nghiệp 2010 2015 2020 2025 100% 100% 100% 100% Công nghiệp khai thác 1,1% 0,8% 0,8% 0,9% Công nghiệp chế biến 91,6% 92,9% 90,4% 91,1% 2.1 CN khí, luyện kim 34,7% 32,6% 28,0% 27,5% 2.2 CN điện, điện tử 15,4% 17,5% 18,5% 22,9% 2.3 CN chế biến nông lâm thủy sản 12,8% 14,6% 13,8% 12,0% 9,5% 9,5% 12,8% 11,2% 14,5% 13,3% 12,0% 11,9% 2.6 CN hóa chất, hóa dược dược 4,4% 5,1% 5,3% 5,5% 2.7 Ngành khác 0,2% 0,1% 0,1% 0,1% SX phân phối điện, ga 7,0% 5,9% 8,3% 7,3% Công nghiệp SX cung cấp nước, xử lý rác thải, nước thải 0,4% 0,6% 0,7% 2.4 CN dệt may, da giầy 2.5 CN SXVLXD SX than cốc 0,3% 68 Nguồn: Quy hoạch phát triển CN tỉnh Hải Dương đến năm 2025 3.1.4 Các tiêu CDCCNCN theo hướng bền vững Giữ tốc độ tăng trưởng ngành CN mức ổn định giai đoạn đến năm 2025 Theo đó, tốc độ tăng trưởng VACN trung bình đạt 11%/năm, tốc độ tăng trưởng GOCN đạt xấp xỉ 13%/năm giai đoạn đến năm 2020, giai đoạn 20212025, VACN GOCN phấn đấu trung bình tăng trưởng xấp xỉ 10%/năm Cơ cấu ngành CNCB tiếp tục giữ vai trò chủ đạo chiếm 91,1% tổng cấu vào năm 2025; tiếp tục gia tăng tỷ trọng ngành CN Cơ khí, CN điện, điện tử, CNPP điện nước CNXL rác thải, nước thải Nâng cao tỷ trọng khu vực kinh tế nước, đặc biệt khu vực kinh tế tư nhân Cơ cấu lao động, tiếp tục dịch chuyển theo hướng tăng tỷ trọng lao động CN, giảm tỷ trọng cấu lao động ngành nông nghiệp Đến năm 2020, nâng tỷ trọng lao động CN lên chiếm 45% tăng lên thành 55% vào giai đoạn đến năm 2025 Trong nội ngành CN, tiếp tục tăng lao động ngành CNCB lên chiếm 97,2% vào năm 2020 giai đoạn đến năm 2025 chiếm 97,6%, ngành CNXL nước thải, rác thải chiếm 1,5% vào năm 2020 tăng lên thành 1,7% vào năm 2025 Mặt khác, thu nhập bình quân người lao động tăng theo năm, đến năm 2020 tăng 1,3 lần đến năm 2025 tăng 1,4 lần so với năm 2015 Phát triển cân đối, toàn diện ngành CN địa bàn tỉnh, phát triển KCCN tập trung phân bố toàn tỉnh, đảm bảo khơng có chồng chéo việc bố trí khơng gian phát triển cơng nghiệp; bố trí phân vùng phát triển CN dựa lợi cạnh tranh khu vực tỉnh Phấn đấu đến năm 2025, 100% lượng rác thải CN phát sinh thu gom xử lý; 100% lượng nước thải CN phát sinh thu gom xử lý; 100% KCCN vào hoạt động phải xây dựng hệ thống thu gom xử lý nước thải tập trung; Phấn đấu giảm hệ số đàn hồi điện ngành CN xuống mức 1,05 vào năm 2020 giảm xuống vào năm 2025 69 3.2 Các giải pháp thực chuyển dịch cấu ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương đến năm 2025 theo hướng bền vững Trong giai đoạn vừa qua, tỉnh Hải Dương tập trung nguồn lực để phát triển ngành CN tỉnh, với quan điểm phát triển ngành CN theo hướng bền vững sớm đưa tỉnh thành tỉnh công nghiệp sau năm 2020 Tỉnh Hải Dương hướng đến thiết lập CCNCN hợp lý, động, có trình độ sản xuất tiên tiến, VA lớn đặc biệt thân thiện với môi trường Để thực mục tiêu đó, tỉnh Hải Dương cần tiếp tục thực đồng giải pháp chủ yếu sau: 3.2.1 Giải pháp cải thiện môi trường đầu tư Môi trường đầu tư yếu tố quan trọng để nhà đầu tư xem xét đánh giá khả đầu tư dự án Mơi trường đầu tư tốt khuyến khích nhà đầu tư, giảm thiểu mức độ rủi ro cho dự án, bên cạnh mơi trường đầu tư tốt giúp nhà đầu tư yên tâm trình đầu tư, mang lại hiệu cao cho dự án Như vậy, thời gian tới tỉnh Hải Dương cần phải quan tâm đến việc cải thiện môi trường đầu tư, thông qua biện pháp sau: Tỉnh cần phải thường xuyên đánh giá môi trường đầu tư tỉnh, qua điều chỉnh mặt cịn yếu để cải thiện môi trường tư; ban hành chế sách nhằm thu hút đầu tư nói chung lĩnh vực CN nói riêng; Triển khai, ưu tiên nguồn lực tỉnh để phát triển sở hạ tầng kỹ thuật hệ thống cấp điện, cấp nước , đặc biệt xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng KCN, CCN nhằm thu hút dự án công nghiệp vào đầu tư sản xuất, đảm bảo sản xuất tập trung bảo vệ mơi trường; Đẩy mạnh cải cách hành chính, đơn giản cắt giảm thủ tục hành không cần thiết nhằm rút ngắn thời gian chi phí gia nhập thị trường dự án đầu tư; Nâng cao khả tiếp cận đất đai ổn định sử dụng đất cho doanh nghiệp thông qua việc hồn thành cơng khai quy hoạch sử dụng đất từ cấp huyện trở lên, tạo điều kiện bình đẳng cho nhà đầu tư tiếp cận đất đai phục vụ sản xuất CN, thực tốt việc giải phóng mặt tạo quỹ đất phát triển CN 70 Bên cạnh đó, tỉnh cần phải thường xuyên rà soát giải kịp thời vấn đề, thắc mắc liên quan đến việc cấp đất cho thuê đất cho dự án đầu tư có u cầu; Xây dựng mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho doanh nghiệp, dự án đầu tư địa bàn tỉnh Thực bình đẳng, cơng doanh nghiệp, dự án đầu tư thuộc thành phần kinh tế trình tiếp cận, thụ hưởng sách ưu đãi tỉnh Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hành chính, cấp phép xét duyệt dự án Tỉnh phải nâng cao chất lượng dịch hỗ trợ doanh nghiệp thông qua việc phổ biến thông tin kiến thức thị trường tiềm năng, hỗ trợ doanh nghiệp trình áp dụng tiêu chuẩn sản xuất mới, xây dựng chương trình xúc tiến thương mại Tỉnh cần phải trọng nâng cao hiệu công tác nắm bắt thông tin, giải khó khăn vướng mắc cho doanh nghiệp Cần kết nối, phối hợp chặt chẽ ban ngành địa phương để việc xử lý thông tin, yêu cầu doanh nghiệp nhanh gọn, tạo chế thơng thống để doanh nghiệp n tâm sản xuất Hải Dương cần phải triển khai thực biện pháp hồn thiện khung sách tỉnh, đảm bảo ổn định trị, xã hội Để phát trình CDCCNCN theo hướng bền vững đạt kết cao tỉnh cần phải có điều chỉnh việc hoạch định sách cơng nghiệp tỉnh, điều chỉnh mơ hình phát triển CN tỉnh theo hướng chuyển từ tăng trưởng theo chiều rộng sang tăng trưởng theo chiều sâu, cần xây dựng xác định rõ ngành CN ưu tiên dựa lợi thế, tiềm mạnh tỉnh Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá trình thực mục tiêu đặt quy hoạch phát triển ngành để đưa điều chỉnh hợp kịp thời Q trình triển khai hoạch định sách phát triển CN CDCCNCN theo hướng bền vững phải triển khai đồng bộ, phù hợp với định hướng phát triển hạ tầng kỹ thuật, phát triển khu dân cư, đô thị, đặc biệt cần phải quan tâm phát triển KCCN tập trung theo hướng liên kết, hỗ trợ lẫn KCCN tỉnh 71 Tỉnh phải thường xuyên rào soát văn sách tỉnh ban hành, từ khuyến nghị quan có thẩm quyền điều chỉnh điểm bất hợp lý nhằm ổn định KTXH tỉnh Tỉnh cẩn chủ động việc tiếp cận văn cho Chính phủ ban hành, từ triển khải phổ biến kịp thời cho doanh nghiệp, với ban hành văn để hướng dẫn doanh nghiệp thực chủ trương sách đó, sẵn sàng hỗ trợ doanh nghiệp yêu cầu 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu xúc tiến đầu tư công nghiệp Tỉnh phải lập kế hoạch xúc tiền đầu tư hàng năm, trọng đến vấn đề xúc tiền đầu tư với nước ngoài, với tập đoàn lớn giới Dựa mục tiêu CDCCNCN địa bàn tỉnh theo hướng bền vững để có hướng xúc tiến đầu tư hợp lý, tiếp cận với nhà đầu tư lĩnh vực CN cơng nghệ cao, CN xanh Nâng cao vai trị, trách nhiệm đơn vị hoạt động công tác xúc tiến đầu tư, đặc biệt trung tâm xúc tiến đầu tư Sở Kế hoạch Đầu tư Triển khai dự án quảng cáo, giới thiệu môi trường đầu tư công nghiệp tỉnh, thành tựu phát triển CN tỉnh năm vừa qua Tích cực tìm kiếm thị trường mới, thị trường tiềm cho xuất sản phẩm CN địa bàn tỉnh 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghiệp Nguồn nhân lực chất lượng cao ln làm yếu tố có vai trò quan trọng, định trực tiếp đến chất lượng CDCCNCN theo hướng bền vững Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CN coi nhiệm vụ trọng tâm thời gian vừa qua nhằm đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu lao động, nguồn lao động chất lượng cao ngành CN Theo đó, luận văn đề xuất số nhóm giải pháp sau: - Tích cực triển khai hoàn thành mục tiêu nâng cao chất lương nguồn nhân lực tỉnh Hải Dương đưa Đề án “Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011-2020” Đến năm 2020, tỉnh phấn đấu có từ 75%-80% lao động ngành CN đào tạo nghề chuyên sâu Đặc biệt, tập trung đào tạo 72 nâng cao chất lượng đội ngũ công nhân kỹ thuật có trình độ tay nghề ngành CN khí, điện- điện tử, cơng nghệ thơng tin để đảm bảo trình CDCCNCN địa bàn tỉnh theo hướng bền vững đạt kết cao; - Tăng cường công tác trao đổi thông tin, liên kết đơn vị quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực công nghiệp (như Sở Công thương, Sở Lao động, Sở Tài Chính Sở Kế hoạch Đầu tư), từ nâng cao chất lượng đảm bảo đáp ứng nhu cầu lao động trình CDCCNCN tỉnh; - Triển khai nâng cấp hệ thống trường Trung cấp chuyên nghiệp, đồng thời cải thiện bước nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học, cao đẳng tỉnh theo hướng: đạo tạo nhân lực gắn với trình CDCCNCN tỉnh, chuyển dịch lao động ngành nghề phải cân với CDCCNCN Đến năm 2025, phấn đấu thu hút thành lập 2-3 trường đại học có chất lượng đào tạo tương đương với khu vực Mặt khác, triển khai tích cực chương trình hợp tác, trao đổi kinh nghiệm đào tạo với trường đại học nước ngồi, trường đại học có uy tín nước; - Các loại hình đào tạo phải mở rộng, đa dạng hóa phải dựa định hướng CDCCNCN tỉnh Triển khai kêu gọi huy động nguồn lực xã hội công tác đào nghề, đào tạo lao động kỹ địa bàn tỉnh; triển khai mơ hình liên kết đào tạo, dạy nghề nhà trường với đơn vị sản xuất để người lao động đáp ứng yêu cầu công việc làm việc với chun mơn, ngành nghề trình độ đào tạo Song song với xây dựng chương trình hỗ trợ người lao động tự đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề; - Đối với hệ thống trường phải thường xuyên xây dựng bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho đội ngũ giáo viên thơng qua chương trình tập huấn ngắn hạn trao đổi giáo viên với đơn vị đào tạo có uy tín Bên cạnh đó, triển khai nâng cao sở vật chất đào tạo nghề, trọng khâu thực hành, thực nghiệm, sở vật chất cho thực hành phải tiến sát với trình độ sản xuất tiên tiến, đại; 73 - Xây dựng hồn thiện khung sách, chế hỗ trợ để thu hút lực lượng lao động chất lượng cao, có trình độ, tay nghề cho tỉnh; chế độ tiền lương, phúc lợi số sách đãi ngộ cao để nhân tài yên tâm công tác cống hiến sức lực; - Chú trọng đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đặc biệt đào tạo nguồn nhân lực để trì phát triển ngành nghề tiểu thủ CN, nghề truyền thống địa phương 3.2.4 Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương theo hướng công nghệ cao Để thực mục tiêu CDCCNCN địa bàn tỉnh theo hướng bền vững, tỉnh phải tập trung thực tốt vấn đề phát triển khoa học công nghệ cho đơn vị sản xuất Theo đó, số giải pháp sau: Thường xuyên thực tuyên truyền nâng cao nhận thức cho đơn vị sản xuất, người quản lý người lao động vai trò KHCN trình sản xuất trình CDCCNCN tỉnh thông qua kênh thông tin, phát báo chí địa phương; thơng qua hội chợ, triển lam sản phẩm công nghệ cao Xây dựng kênh thông tin để doanh nghiệp có điều kiện trao đổi học tập kinh nghiệp đổi công nghệ; Đối với doanh nghiệp, cở sở SX cần phải khuyến khích hỗ trợ đầu tư nghiên cứu đổi công nghệ sản xuất thơng qua việc chế sách cụ thể hỗ trợ nguồn vốn, nguồn nhân lực Xây dựng khung chế hỗ trợ nguồn vốn cho dự án đổi công nghệ doanh nghiệp Khuyến khích doanh nghiệp chủ động xây dựng áp dụng hệ thống quản lý sản xuất như: HACCP, TQM, ISO SA 8000 tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội Đối với tỉnh, tích cực kêu gọi thu hút dự án đầu tư sử dụng công nghệ mới, công nghệ đại vào đầu tư địa bàn tỉnh, từ chối dự án đầu tư sử dụng công nghệ thiết bị cũ, lạc hậu Ưu tiên thu hút dự án đầu tư lĩnh vực CN công nghệ cao như: điện điện tử; công nghệ thông tin phần mềm, CN 74 hỗ trợ cho ngành điện – điện tử, cơng nghiệp khí cơng nghệ cao nhằm đảm bảo hoàn thành mục tiêu CDCCNCN theo hướng bền vững; Tăng cường cơng tác rà sốt đánh giá trạng công nghệ đơn vị sản xuất địa bàn tỉnh, từ tư vấn cho doanh nghiệp hướng đổi công nghệ sản xuất, cập nhật thông tin giải pháp sản xuất hơn, đổi sinh thái sản xuất công nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm doanh nghiệp, tạo phát triển bền vững cho doanh nghiệp cho ngành CN tỉnh nói chung; Ban hành sách, buộc chuyển giao công nghệ dự án FDI địa bàn tỉnh Mỗi dự án FDI đầu tư vào tỉnh phải cam kết thực chuyển giao công nghệ cam kết tỷ lệ nội địa hóa cụ thể cho dự án Từ đó, nâng cao khả SX, chất lượng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nước tỉnh, bước tham gia sâu chuỗi trị sản xuất; Thành lập Trung tâm phát triển công nghệ cao tỉnh, trung tâm có nhiệm vụ nghiêm cứu, triển khai ứng dụng công nghệ chuyển giao cho đơn vị sản xuất Bên cạnh cần phải thiết lập quỹ phát triển khoa học công nghệ, quỹ có nhiệm vụ hỗ trợ cho đơn vị trình đầu tư thay đổi ứng dụng công nghệ vào sản xuất; Khai thác tận dụng tốt nguồn vốn hỗ trợ từ Trung ương, từ tổ chức phi phủ để đổi mới, phát triển công nghệ sản xuất CN, bước đại hóa ngành CN tỉnh hồn thành mục tiêu đặt CDCCNCN theo hướng bền vững 3.2.5 Giải pháp bảo vệ môi trường Để phịng ngừa kiểm sốt nguồn gây nhiễm môi trường, tỉnh Hải Dương cần phải tập trung ưu tiên khuyến khích phát triển ngành CN theo hướng nhiễm mơi trường, tiết kiệm sử dụng hiệu tài nguyên; từ loại bỏ dự án đầu tư sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu có nguy gây nhiễm mơi trường cao Lập kế hoạch thực lộ trình di dời sở SX có nguy gây ô nhiễm nằm xen kẽ khu dân cư làng nghề sang mơ hình KCN 75 CCN làng nghề hợp lý có hạ tầng kỹ thuật đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường Đưa công nghệ mới, tiên tiến vào làng nghề, đặc biệt cơng nghệ thân thiện với mơi trường; hình thành tổ chức, đơn vị cung cấp dịch vụ xử lý môi trường làng nghề Tăng cường kiểm tra đột xuất, quan trắc chất lượng môi trường định kỳ nhằm phát xử lý kịp thời các sở sản xuất kinh doanh, các KCN, CCN địa bàn tỉnh khắc phục, phòng tránh cố có nguy gây nhiễm mơi trường Các giải pháp cụ thể sau: - Thực công tác giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm BVMT đến tất đối tượng thông qua nhiều hình thức, nhiều kênh thơng tin; - Xây dựng chế hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất tự triển khải giải pháp bảo vệ môi trường, đổi công nghệ sản xuất, hướng đến sản xuất tạo sản phẩm xanh; - Cần thường xuyên kiểm tra, đánh giá thực trạng môi trường KCN CCN, đặc biệt lĩnh vực sản xuất dễ phát sinh ô nhiễm sản xuất kim loại, sản xuất xi măng số lĩnh vực khác Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra giám sát môi trường Tại doanh nghiệp, sở SX cần có phận chức có nhiệm vụ giám sát, theo dõi, xử lý vấn đề có liên quan đến cơng tác BVMT; Xây dựng nâng cao trình độ cán quản lý mơi trường nhà máy, xí nghiệp; quy định loại chứng môi trường tương ứng cho cán làm công tác môi trường; Phát triển lực tra kiểm sốt mơi trường, kiểm sốt nguồn thải cơng nghiệp; quy định hình thức kiểm tra bất thường định kỳ; Tăng cường công tác quản lý định mức chất lượng sản phẩm - Tạo liên kết chặt chẽ đơn vị công tác quản lý BVMT, đặc biệt công tác thẩm định xét duyệt dự án đầu tư Các tiêu chí trình độ khoa học cơng nghệ, tiêu chí mức độ thân thiện với mơi trường coi tiêu chí quan trọng ngang với tiêu chí hiệu kinh tế q trình nghiên cứu xét chọn dự án; 76 - Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho mơi trường cách: (i) Huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ ngân sách Nhà nước Theo nghị 41/NQ – TW, năm nguồn tài cho nghiệp bảo vệ mơi trường trích 1% ngân sách Nhà nước, nguồn thu từ thuế, phí mơi trường sở sản xuất kinh doanh đóng địa bàn tỉnh, nguồn thu từ hoạt động nhân đạo tổ chức từ thiện, bảo vệ môi trường nước quốc tế; (ii) Kêu gọi nguồn vốn đầu tư từ nước Với xu hội nhập phát triển nay, kêu gọi đầu tư tổ chức, nhà đầu tư nước hướng có nhiều kỳ vọng Với lợi có chế, sách thu hút đầu tư mình, Hải Dương thu hút vốn cho thực dự án BVMT từ tổ chức nhà đầu tư nước JICA, UNICEF, UNDP… (iii) Phát triển tổ chức tín dụng mơi trường nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tư BVMT 77 KẾT LUẬN Luận văn với đề tài “Chuyển dịch cấu ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương theo hướng bền vững” với mục tiêu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến q trình CDCCNCN theo hướng bền vững; phân tích thực trạng CDCNCN địa bàn tỉnh Hải Dương theo hướng bền vững Qua đó, đề xuất định hướng, mục tiêu số giải pháp nhằm thực CDCCNCN tỉnh Hải Dương theo hướng bền vững Với mục tiêu trên, luận văn đạt số kết sau: Thứ nhất, hệ thống hóa làm rõ lý luận thực tiễn trình CDCCNCN theo hướng bền vững Từ đó, luận văn xây dựng đưa số tiêu chí đánh giá trình CDCCNCN theo hướng bền vững Đây sở quan trọng để nhận diện đánh giá trình CDCCNCN tỉnh Hải Dương theo hướng bền vững Thứ hai, sở tiêu chí xây dựng , luận văn phân tích, đánh giá trạng CDCCNCN tỉnh Hải Dương giai đoạn vừa qua Từ điểm đạt đặc biệt điểm chưa đạt được, nhân tố khơng bền vững q trình CDCC ngun nhân tổn Thứ ba, từ quan điểm, định hướng mục tiêu CDCCNCN theo hướng bền vững, luận vặn đề xuất giải pháp để thực tốt trình CDCCNCN bền vững, như: tái hoạch định chiến lược, quy hoạch phát triển CN tỉnh; hỗ trợ đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh; nâng cao trình độ khoa học công nghệ, chuyển giao công nghệ; tập trung giải triệt để vấn đề môi trường phát sinh trình sản xuất; nâng cao đời sống người lao động công nghiệp Như vậy, với việc hệ thống luận điểm, sở lý luận, phân tích trạng đề xuất giải pháp thực CDCCNCN địa bàn tỉnh Hải Dương theo hướng bền vững, luận văn hy vọng đóng góp phần cơng sức phát triển ngành CN tỉnh Hải Dương, tỉnh Hải Dương sớm trở thành tỉnh CN nước vào năm 2020 78 Đối với luận văn, đạt mục tiêu nghiên cứu đề song hạn chế việc tiếp cận tiêu chí đánh giá CDCCNCN giới kinh nghiệm số quốc gia giới; việc nghiên cứu đánh giá nhiều khía cạnh q trình chuyển dịch, hệ thống số liệu thiết, chưa quán Do đó, dù có nhiều cố gắng đề hồn thành luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tác giả mong muốn thầy cơ, chun gia đóng góp ý kiến để tiếp tục hoàn thiện phát triển nghiên cứu 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản quản lý khu công nghiệp tỉnh Hải Dương, “Báo cáo tình hình hoạt động khu công nghiệp tỉnh Hải Dương năm 2016”, Hải Dương Bộ Công Thương (2014), “Quy hoạch phát triển tổng thể phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Hà Nội Cục thống kê Bắc Ninh, Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2016 Cục thống kê Hải Dương, Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 2008, 2010, 2015, 2016 Cục thống kê Hưng Yên, Niên giám thống kể tỉnh Hưng Yên năm 2016 Cục thống kê Vĩnh Phúc, Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2016 Hồng Cơng Dũng (2011), Đẩy mạnh chuyển dịch cấu cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh theo hướng đại phát triển bền vững, Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Khổng Văn Thắng (2017), Thực trạng phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh năm gần đây, Tạp chí Thống kê Cuộc sống (02), Hà Nội Ngô Thắng Lợi, Vũ Thành Hưởng (2015), “Phát triển bền vững Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế biến đổi khí hậu”, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Sơn (2014), “Phát triển chuyển dịch cấu ngành cơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển (203), Hà Nội 11 Sở Công thương Hải Dương, Dự thảo “Quy hoạch tổng thể phát triển Công nghiệp tỉnh Hải Dương đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, Hải Dương 12 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hải Dương, “Danh mục dự án đầu tư KCN năm 2015”, Hải Dương 80 13 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hải Dương, “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương đến năm 2020”, Hải Dương 14 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hải Dương, “Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Hải Dương đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”, Hải Dương 15 Tổng cục thống kê 16 Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Cơng nghiệp (2014), “Quy hoạch phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Hà Nội 17 Võ Duy Khương (2010), “Định hướng giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Đà Nẵng đến năm 2020”, Tạp chí Phát triển Kinh tế Xã hội Đà Nẵng, Đà Nẵng 18 Vũ Đình Hịa, Nguyễn Thị Đông, (2015), “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế định hướng tăng trưởng xanh Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Hà Nội 19 Vũ Thành Hưởng (2010), Phát triển khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ theo hướng bền vững, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 20 UNIDO (2016), “The Role of Technology and Innovation in Inclusive and Sustainable Industrial Development”, Vienna ... TÙNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2017 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Chuyển dịch cấu. .. 1.1.2 Cơ cấu ngành công nghiệp .8 1.1.3 Chuyển dịch cấu ngành công nghiệp 10 1.2 Chuyển dịch cấu ngành công nghiệp theo hướng bền vững 13 1.2.1 Nội dung chuyển dịch cấu ngành công. .. dung luận văn chia thành 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu ngành công nghiệp theo hướng bền vững Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cấu ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương theo